1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số tín hiệu thẩm mỹ trong thành ngữ, tục ngữ tiếng hàn

32 859 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Một số tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Nguyễn Thùy Dương Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Khu vực học; Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn: GS Mai Ngọc Chừ Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Thống kê phân loại cách có hệ thống tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Tìm hiểu chất liệu ý nghĩa tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn qua nhóm: Nhóm chất liệu tự nhiên; Nhóm chất liệu thực vật; Nhóm chất liệu động vật; Nhóm chất liệu vật thể nhân tạo; Nhóm chất liệu phận thể người Phân tích dấu ấn văn hóa – dân tộc thể qua chất liệu tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, có so sánh, đối chiếu với tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt Từ cho thấy nét tương đồng dị biệt phong cách tư duy, lối sinh hoạt, đặc trưng văn hóa hai nước Hàn Quốc Việt Nam Keywords: Châu Á học; Thành ngữ; Tục ngữ; Tiếng Hàn Content MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Đóng góp luận văn …………………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………… Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tín hiệu thẩm mỹ ……………………………………………… 1.1.1 Tín hiệu …………………………………………………… 1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ ………………………………………… 10 1.1.3 Tín hiệu thẩm mỹ ………………………………………… 15 1.2 Thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn ………………………………… 17 1.2.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn …………… 17 1.2.1.1 Khái niệm tục ngữ …………………………………… 17 1.2.1.2 Khái niệm thành ngữ ………………………………… 18 1.2.2 Nguồn gốc tầm quan trọng thành ngữ, tục ngữ …… 19 1.2.2.1 Nguồn gốc thành ngữ, tục ngữ …………………… 19 1.2.2.2 Tầm quan trọng thành ngữ, tục ngữ ……………… 20 1.2.3 Phân loại thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn …………………… 21 1.2.3.1 Phân loại tục ngữ ……………………………………… 21 1.2.3.1.1 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa giáo huấn ………… 21 1.2.3.1.2 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa ẩn dụ ……………… 21 1.2.3.1.3 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa cấm kỵ ……………… 22 1.2.3.2 Phân loại thành ngữ …………………………………… 23 1.2.3.2.1 Thành ngữ truyền thống (thành ngữ Hàn) … 23 1.2.3.2.2 Thành ngữ vay mượn phương Tây ……………… 24 Tiểu kết ……………………………………………………………… 24 Chương 2: CHẤT LIỆU VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC TÍN HIỆU 26 THẨM MỸ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN …… 2.1 Nhóm chất liệu tự nhiên ……………………………………… 26 2.1.1 Hình ảnh “nước” …………………………………………… 27 2.1.2 Hình ảnh “lửa” …………………………………………… 30 2.1.3 Hình ảnh “đá” ……………………………………………… 31 2.1.4 Hình ảnh “núi” …………………………………………… 32 2.1.5 Hình ảnh “gió” …………………………………………… 32 2.2 Nhóm chất liệu thực vật ……………………………………… 34 2.2.1 Hình ảnh “đậu” …………………………………………… 36 2.2.2 Hình ảnh “cây” (cành, lá, rễ) ……………………………… 39 2.2.3 Hình ảnh “hoa” …………………………………………… 41 2.2.4 Hình ảnh “bầu, bí” ………………………………………… 43 2.2.5 Hình ảnh “gạo” (thóc, lúa, mạ) …………………………… 44 2.3 Nhóm chất liệu động vật ……………………………………… 45 2.3.1 Hình ảnh “bò” ……………………………………………… 47 2.3.2 Hình ảnh “ngựa” …………………………………………… 48 2.3.3 Hình ảnh “hổ, báo” ………………………………………… 50 2.3.4 Hình ảnh “gà” ……………………………………………… 51 2.3.5 Hình ảnh “chuột” …………………………………………… 53 2.4 Nhóm chất liệu vật thể nhân tạo …………………………… 54 2.4.1 Hình ảnh “quần, áo, váy” ………………………………… 56 2.4.2 Hình ảnh “dao” …………………………………………… 57 2.4.3 Hình ảnh “cửa, cổng” …………………………………… 58 2.4.4 Hình ảnh “bát, đĩa” ……………………………………… 59 2.4.5 Hình ảnh “cái kim” ……………………………………… 60 2.5 Nhóm chất liệu phận thể người ………………………… 61 2.5.1 Bộ phận “mắt” …………………………………………… 62 2.5.2 Bộ phận “chân” …………………………………………… 65 2.5.3 Bộ phận “tay” ……………………………………………… 67 2.5.4 Bộ phận “miệng” ………………………………………… 69 2.5.5 Bộ phận “lòng, bụng, dạ” ………………………………… 70 Tiểu kết ……………………………………………………………… 71 Chương 3: DẤU ẤN VĂN HÓA – DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA 74 CHẤT LIỆU CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MỸ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (CÓ LIÊN HỆ, SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT) 3.1 Nhóm chất liệu tự nhiên ……………………………………… 75 3.2 Nhóm chất liệu thực vật ……………………………………… 80 3.3 Nhóm chất liệu động vật ……………………………………… 84 3.4 Nhóm chất liệu vật thể nhân tạo ……………………………… 92 3.5 Nhóm chất liệu phận thể người ………………………… 96 Tiểu kết ……………………………………………………………… 101 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………… 105 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thành ngữ, tục ngữ biểu đặc trưng ngôn ngữ đất nước, người học ngoại ngữ muốn đạt đến lực ngôn ngữ gần người ngữ việc hiểu sử dụng thành ngữ phận bỏ qua Thành ngữ, tục ngữ đời từ sớm Nó sản phẩm tư duy, công cụ diễn đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu, triết lý nhân sinh vừa sâu sắc, thâm thúy, vừa không phần nghệ thuật, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Do đó, hiểu thành ngữ tục ngữ đường ngắn để người học ngoại ngữ hiểu văn hóa xã hội đất nước dễ dàng tìm cách hòa nhập với xã hội 1.2 Trong năm gần đây, số lượng người Việt Nam học tiếng Hàn ngày tăng, mối quan tâm Hàn Quốc ngày tăng mạnh Mặt khác, Hàn Quốc đối tác kinh tế chiến lược Việt Nam, đồng thời Hàn Quốc quốc gia trọng tâm với gia đình đa văn hóa tiến tới năm 2014 lựa chọn tiếng Việt ngoại ngữ hai kỳ thi vào đại học Những điều cho thấy quan hệ hợp tác hai nước ngày mở rộng nhiều lĩnh vực điều dẫn đến mối quan tâm, tìm hiểu ngôn ngữ văn hóa hai dân tộc không ngừng tăng lên Mà học ngoại ngữ đó, việc tìm hiểu mảng thành ngữ, tục ngữ ngôn ngữ điều cần thiết 1.3 Từ lâu, thành ngữ, tục ngữ nghiên cứu nhiều góc độ khác góc độ đem đến điều thú vị Thế theo chúng tôi, việc tìm hiểu loại hình ảnh, chất liệu làm nên thành ngữ, tục ngữ; tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng, tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ, đặc biệt thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu sâu hơn, toàn diện từ phía người học nghiên cứu chuyên sâu Hàn Quốc Hàn Quốc học Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ Thuật ngữ tín hiệu thẩm mỹ (hay ký hiệu thẩm mỹ) đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mỹ học nghệ thuật năm kỷ XX, đưa vào sử dụng nước ta từ năm 70 kỷ trước qua dịch công trình Iu A Philipiep [12], M.B Khrapchenkô [4], công trình, viết Hoàng Tuệ [16], Hoàng Trinh [15], Đỗ Hữu Châu [1], Nguyễn Lai [6], Trần Đình Sử [13] Ở nước ta, có nhiều công trình nghiên cứu hình thức thẩm mỹ cụ thể văn học như: "mẫu đề" (môtíp), biểu tượng, biểu trưng, ẩn dụ, hoán dụ 2.2 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ nhà nghiên cứu Việt Nam bàn đến từ lâu Ví dụ phần tiểu luận “ Tục ngữ Việt Nam” nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri; “Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc thi pháp” Nguyễn Thái Hòa, “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” Nguyễn Thị Đào; “Khảo luận tục ngữ người Việt” Triểu Nguyên; “Biểu trưng tục ngữ người Việt” Nguyễn Văn Nở nhiểu viết Nguyễn Đức Dân nhà nghiên cứu khác 2.3 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Bản thân thuật ngữ “thành ngữ” triển khai đa dạng nhiều nhà nghiên cứu Đầu tiên nhà nghiên cứu như: Kim Jong Thaek (1971), Kim Sưng Hô (1981), Park Jin Su (1986), Heo Seok (1989) đưa thuật ngữ “quán ngữ” Thứ hai Kim Min Su (1964) Lee Thaek Hoe (1984) với thuật ngữ “quán dụng ngữ”; Kim Kyu Seon (1978) với thuật ngữ “quán dụng cú” Thứ ba Kim Mun Chang (1974), Sim Jae Gi (1986), An Kyong Hoa (1986) với thuật ngữ “thành ngữ” Thứ tư Hwang Hee Yong (1978) đưa cách gọi “những lời nói quen thuộc”; Yang Thae Sik (1984) Yun So Hee (1986) với thuật ngữ “lời nói thường xuyên sử dụng” Nghiên cứu thành ngữ trước năm 70 đơn xuất phát từ nhận thức cách biểu đạt thành ngữ dừng lại nghiên cứu mang tính phổ quát coi khởi nguồn việc tiếp cận thành ngữ mang tính học thuật Bước vào năm 70, nghiên cứu thành ngữ tập trung vào phê phán nghiên cứu Hockket xu hướng chủ yếu thiên phân loại thành ngữ Kim Jong Thaek dịch câu tương ứng thành ngữ tiếng Anh sang thành ngữ tiếng Hàn Những học giả tiêu biểu cho thời kỳ Kim Jong Thaek, Kim Mun Chang, Kim Kyu Seon, Hwang Hee Yong v.v Tiếp đến năm 1980, lý thuyết thành ngữ dần hoàn thiện Một phận học giả giới thiệu lý thuyết nước vào nước chủ trương nghiên cứu sâu thêm lý thuyết thành ngữ Vào thời kỳ này, nghiên cứu tổng hợp ý nghĩa thành ngữ tiến hành sôi Kim Min Su (1981) giới thiệu nghiên cứu Fraser (1970) nước Bước vào năm 1990, xu hướng chủ yếu nghiên cứu lý thuyết tổng hợp tất kết nghiên cứu trước mang tính hệ thống, tính đa diện Những học giả tiêu biểu thời kỳ Kang Uy Kyu, Kim Hyê Suk, Choe Kyong Bông, Kim Kwang Hae, Hwang Su Mi, Park Dông Kưn, Mun Kưm Hyon v.v Từ năm 1990 bắt đầu tiến hành nghiên cứu việc tái xác định lý thuyết thành ngữ Mun Kưm Hyon (1996) nghiên cứu cách biểu đạt quán dụng tiếng quốc ngữ xét mặt từ vựng cần phải quan sát hình thành mang tính chất hệ thống từ vựng cấu thành; xét mặt ý nghĩa cần phải xét đến đặc tính ngữ nghĩa đặc tính ngữ nghĩa thứ hai mối tương quan chúng Về mặt ngữ dụng, ông xem xét phương thức biểu đạt thực giao tiếp phương thức ý nghĩa, ông phương thức thay đổi theo tình khác người nói Ông khảo sát phương diện cú pháp từ điển học để mở rộng phạm vi nghiên cứu Trong thời kỳ này, từ điển quán ngữ Park Yong Jun Choe Kyong Bông biên soạn, điều cho thấy thành nghiên cứu thành ngữ nhà học giả 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua việc khảo sát, phân tích, tổng hợp số liệu, mục tiêu đề tài nhằm thống kê cách có hệ thống, xác chất liệu tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn (bao gồm 05 nhóm chất liệu) Qua phân tích ý nghĩa số tín hiệu thẩm mỹ, có so sánh, đối chiếu với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt để thấy giống khác lối tư đặc trưng văn hóa hai quốc gia Tiến thêm bước nữa, mong kết nghiên cứu vận dụng giảng dạy ngôn ngữ văn hóa sau Đặc biệt tin thành ngữ, tục ngữ đóng vai trò quan trọng phát huy tính tích cực lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu luận văn chất liệu tín hiệu thẩm mỹ 4.577 câu thành ngữ 9.603 câu tục ngữ Hàn Quốc đăng tải trang chủ Viện ngôn ngữ Quốc gia Hàn Quốc ( www.korean.go.kr) - Các chất liệu cấu thành nên thành ngữ, tục ngữ có phạm vi đa dạng phong phú Chúng xếp chúng vào nhóm chất liệu chính: Nhóm chất liệu tự nhiên Nhóm chất liệu thực vật Nhóm chất liệu động vật Nhóm chất liệu vật thể nhân tạo Nhóm chất liệu phận thể người Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh nhóm chất liệu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, ngữ cảnh - Phương pháp so sánh, đối chiếu 6.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu đề tài này, dự kiến có đóng góp sau: - Thống kê phân loại cách có hệ thống tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn - Phát ý nghĩa biểu trưng cách sử dụng tín hiệu thẩm mỹ người Hàn Quốc, có nét khác so với quan niệm văn hóa người Việt Nam Từ cho thấy nét tương đồng dị biệt phong cách tư duy, lối sinh hoạt, đặc trưng văn hóa hai nước Hàn Quốc Việt Nam - Luận văn hoàn thành tài liệu tham khảo hữu ích cho người quan tâm đến tiếng Hàn văn hóa Hàn Quốc sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn Quốc CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Chất liệu ý nghĩa tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Chương 3: Dấu ấn văn hóa – dân tộc thể qua chất liệu tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tín hiệu thẩm mỹ 1.1.1 Tín hiệu Trong “ Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng”, Đỗ Hữu Châu nêu định nghĩa tín hiệu Piar Guiraud : “ Một tín hiệu kích thích mà tác động đến thể gợi hình ảnh kí ức kích thích khác”.1 Và Đỗ Hữu Châu điều kiện cần cho vật (hay thuộc tính vật chất, tượng) trở thành tín hiệu: Nó phải cảm nhận giác quan (phải có hình thức cảm tính – biểu hiện) Đại diện cho khác với ( phải có “ý nghĩa” – biểu hiện) Nó phải thừa nhận, lĩnh hội chủ thể Nó phải nằm hệ thống định “ Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng”, Đỗ Hữu Châu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1987 1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ Theo Ferdinand de Saussure “ Tín hiệu ngôn ngữ kết liền thành một vật với tên gọi mà khái niệm với hình ảnh âm thanh”.2 Nó thực thể tâm lý có hai mặt: biểu biểu Trong khái niệm gọi biểu hiện, hình ảnh âm gọi biểu Hai mặt gắn bó mật thiết ý niệm, có mặt mà mặt Trong “ Dẫn luận ngôn ngữ học”, Nguyễn Thiện Giáp rằng: Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu, khác với hệ thống vật chất khác tín hiệu, chẳng hạn, kết cấu cây, vật thể nước, đá, kết cấu thể sống v.v… Bản chất tín hiệu ngôn ngữ thể điểm sau: 1) Các yếu tố hệ thống vật chất tín hiệu có giá trị hệ thống có thuộc tính vật thể tự nhiên chúng Hệ thống tín hiệu hệ thống vật chất yếu tố có giá trị hệ thống thuộc tính vật thể tự nhiên chúng mà thuộc tính người ta trao cho để khái niệm hay tư tưởng 2) Tính hai mặt tín hiệu 3) Tính võ đoán tín hiệu 4) Giá trị khu biệt tín hiệu 1.1.3 Tín hiệu thẩm mỹ THTM yếu tố thuộc hệ thống phương tiện biểu nghệ thuật Đó "những phương tiện nghệ thuật tập trung theo hệ thống tác động thẩm mỹ, tiếp nhận tín hiệu đặc biệt, có khả kích thích mạnh mẽ giới tinh thần "3, "cái tác giả lựa chọn từ giới thực mà xây dựng nên, sáng tạo ra"4 Có thể hiểu, THTM toàn yếu tố thực, chi tiết vật, tượng đời sống (các hình ảnh tự nhiên, động - thực vật, vật thể nhân tạo, phận thể người) đưa vào thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích tạo cho người tiếp nhận liên tưởng gần gũi đến triết lý nhân sinh quan, giá trị quan sống Tín hiệu thẩm mỹ phải có hình thức vật chất nó, hình thức ngôn ngữ Tín hiệu thẩm mỹ phân biệt với tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên chỗ ý nghĩa không dừng phạm vi tái tạo thực mà phải khái quát nghệ thuật tư tưởng Trong tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên quan hệ “cái biểu hiện” “cái biểu hiện” võ đoán Nhưng tín hiệu thẩm mỹ, có lý Chính lý khiến cho hình tượng, vật đề cập đến tục ngữ thoát khỏi giới hạn ngữ nghĩa ngôn ngữ, trở thành yếu tố có sức khái quát lớn mặt nội dung tư tưởng 1.2 Thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 1.2.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 1.2.1.1 Khái niệm tục ngữ Trong tiếng Hàn, khái niệm tục ngữ định nghĩa sau: “Tục ngữ coi di sản văn hóa tuyệt vời, cô đọng, hàm súc lời giáo huấn, tri thức, kinh nghiệm sống, nghệ thuật ngôn từ toàn thể dân tộc truyền từ đời sang đời khác”.5 Trong tiếng Việt, có nhiều định nghĩa khác tục ngữ: “ Học thuyết Ferdinand de Saussure”, Đái Xuân Ninh, Nxb KHXH, 1984 Iu A Philipiep (1971), Những tín hiệu thông tin thẩm mỹ, Nxb Khoa học, M (Bản dịch đánh máy Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội) Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Ngôn ngữ, số Im Dong Kwon, “Từ điển tục ngữ”, NXB Dân tộc, 2002 - “ Tục ngữ sản phẩm tư duy, công cụ diễn đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu, triết lý nhân sinh vừa sâu sắc, thâm thúy vừa không phần nghệ thuật, lưu truyền từ hệ sang hệ khác”.6 - “ Tục ngữ câu thành ngữ nói quen tục, nhiều câu nghĩa lý thâm thúy, ý tứ cao xa, câu từ đời xưa truyền lại gọi ngạn ngữ, có gọi tục ngạn; tục ngữ hay tục ngạn nghĩa gần giống nhau” - “ Tục ngữ câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, luân lí, công lí, có phê phán”.8 1.2.1.2 Khái niệm thành ngữ Khái niệm thành ngữ tiếng Hàn định nghĩa cách dễ dàng Xét nghĩa hẹp thành ngữ cụm từ từ có cấu tạo mang ý nghĩa đặc biệt khác với phương thức diễn đạt thông thường ngôn ngữ Xét theo nghĩa rộng thành ngữ tất hệ thống đặc trưng mang tính chất tương đối ngôn ngữ với ngôn ngữ khác Nếu xét theo nghĩa rộng thấy thân ngôn ngữ thành ngữ Phạm vi thành ngữ đa dạng rộng lớn ngược lại, thân thuật ngữ diễn tả mơ hồ, khái niệm phạm trù thành ngữ khác theo học giả Những từ tương đương với từ “thành ngữ” phương Tây dịch với nhiều hình thái đa dạng không thống như: thành ngữ, quán ngữ, quán dụng cú, ngữ quán dụng, cách biểu đạt quán dụng, lời nói quen thuộc hay lời nói thường xuyên sử dụng v.v 1.2.2 Nguồn gốc tầm quan trọng thành ngữ, tục ngữ 1.2.2.1 Nguồn gốc thành ngữ, tục ngữ Nhờ vào khảo sát trường hợp phổ biến, có quy luật ngữ nghĩa, cấu tạo thành ngữ, tục ngữ ngôn ngữ khác nhau, người ta phát nguồn chủ yếu, phổ biến, tạo nên hệ thống thành ngữ, tục ngữ ngôn ngữ Có thể tổng kết số đường hình thành hệ thống thành ngữ, tục ngữ sau: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ tiếng nước hình thức khác Trong tiếng Hàn, thành ngữ vay mượn nước chủ yếu thành ngữ gốc Hán Những thành ngữ mượn vào tiếng Hàn, giữ nguyên hình thái – ngữ nghĩa Ví dụ thành ngữ “ 세용지마” – “Tái ông chi mã”; “ 독일무이” – “Độc vô nhị” Hoặc dịch chữ (một phần tất yếu tố), dịch nghĩa chung thành ngữ có thay đổi trật tự yếu tố cấu tạo 1.2.2.2 Tầm quan trọng thành ngữ, tục ngữ Trong đời sống ngày từ xưa đến nay, tục ngữ, thành ngữ đóng vai trò quan trọng, nét văn hoá truyền thống đậm đà sắc dân tộc Tục ngữ, thành ngữ chứa đựng đầy đủ nhân sinh quan vũ trụ quan, đúc rút từ thực tiễn lao động kinh nghiệm người, có tác dụng định hướng cho việc hình thành nhân cách, hành động suy nghĩ người Thông qua thành ngữ, tục ngữ, hiểu cách sâu sắc văn hóa dân tộc, phong tục, tập quán, lối tư duy, phong cách sống người thuộc quốc gia Người Hàn đặt cho thành ngữ, tục ngữ biệt danh “ thể loại văn học ngắn tổ tiên truyền lại từ thời xa xưa” Bởi chứa đựng lời giáo huấn sâu sắc mà có trải qua hàng Nguyễn Văn Nở, “Biểu trưng tục ngữ người Việt”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Dẫn theo Chu Xuân Diên – Lương Văn Đang – Phương Tri 1975 Tục ngữ Việt Nam Hà Nội Vũ Ngọc Phan, “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, 1998 7 ngàn năm lịch sử, lời giáo huấn, răn dạy phát huy giá trị tích cực Do đó, hiểu cách trọn vẹn câu thành ngữ, tục ngữ điều có nghĩa hiểu phương thức sống lối tư duy, hành động người xưa Đồng thời, phong tục tính cách đặc trưng người quốc gia, vùng miền phản ánh cách hàm súc thông qua thành ngữ, tục ngữ Vì vậy, để hiểu rõ văn hóa đặc trưng quốc gia việc tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ đóng vai trò quan trọng nhà nghiên cứu ngôn ngữ đất nước học 1.2.3 Phân loại thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 1.2.3.1 Phân loại tục ngữ 1.2.3.1.1 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa giáo huấn Những câu tục ngữ như: “콩 심은데 콩 나고 팥 심은데 팥난다” (Trồng đậu đỏ có đậu đỏ, trồng đậu đen có đậu đen) – hàm ý gieo nhân gặt Hoặc câu tục ngữ “ 낮말은 새가 듣고 밤말은 쥐가 듣는다” ( Lời nói ban ngày có chim nghe, lời nói ban đêm có chuột nghe) – hàm ý dù đâu, phải cẩn thận lời nói (Tai vách mạch rừng) ví dụ tiêu biểu cho câu tục ngữ mang tính chất giáo huấn, răn dạy 1.2.3.1.2 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa ẩn dụ Những tục ngữ loại chủ yếu mang tính chất ẩn dụ, châm biếm, ám bóng gió chứa đựng ý nghĩa giáo huấn Ví dụ như: “수박 겉핥기/ 중의 빗 / 꿀먹은 벙어리 / 개팔자” (Liếm vỏ dưa hấu / Lược nhà sư / Người câm ăn mật ong / Thân phận chó) Những cụm từ mang tính chất ví von, ẩn dụ như: “ 두 다리 뻗고 잔다” (Nằm duỗi hai chân mà ngủ) cấu tạo dạng tục ngữ nên xem cách biểu đạt quán dụng mang tính chất ví von đơn 1.2.3.1.3 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa cấm kỵ Tục ngữ có nội dung cấm kỵ mang nặng tính chất tín ngưỡng dân gian, lời tiên tri điều tốt – xấu, vận may – vận rủi chủ yếu tục ngữ liên quan đến điều khuyên nhủ, cấm kỵ, phân biệt tốt – xấu, giải mộng Những câu tục ngữ hình thành nên dựa tảng tri thức, kinh nghiệm tổ tiên sống đúc kết thời điểm chắn có điều không thật phù hợp với tri thức khoa học đại, chí có điều mê tín mang tính chất phản khoa học 1.2.3.2 Phân loại thành ngữ 1.2.3.2.1 Thành ngữ truyền thống (thành ngữ Hàn) Đó câu thành ngữ hình thành từ lâu lịch sử Hàn Quốc Ví dụ “뒤를 보다 낯을 붉히다 싸우다 한잔하다 애쓰다 간장을 녹이다 몸부리다 해산 애가 달다 애가 타다 이를 갈다 귀가 먹다” ( Nhìn lại đằng sau / Mặt đỏ bừng bừng / Làm chén / Quyết tâm / Làm tan chảy xì dầu / Mệt rã người / Thiếu kiên nhẫn / Lo lắng / Nghiến / Ăn tai (tai điếc)) Và có thành ngữ phản ánh tính chất đặc trưng thời đại như: “시치미떼다 바지저고리 산통깨지다 국수먹다 깡통차다 시집가다 장가가다 파리날리다 비행기태우다” ( “Lấy cắp, dứt Si-chi-mi”9 – hàm ý giả vờ / “ Áo Jeo-go-ri10 lẫn với quần” – người kiến lực, ý khác ám người nhà quê 시치미 (Si-chi-mi) miếng sừng hình vuông buộc vào đuôi chim ưng, ghi rõ địa chỉ, tên để phân biệt chủ nhân chim ưng Thời xa xưa, tổ tiên người Hàn Quốc thường nuôi chim ưng để trợ giúp công việc săn bắn 10 저고리 (Jeo-go-ri) áo lửng mặc bên Hanbok truyền thống người Hàn Quốc lùa bò vào được? Câu tục ngữ mượn hình ảnh phi lí nói đến người cố tình thực việc thành thực Thành ngữ tiếng Hàn mượn hình ảnh chuột để diễn tả sắc thái biểu cảm người Ví dụ câu: “쥐구멍을 찾는다” (Tìm lỗ chuột) – ý nói xấu hổ, muốn tìm nơi để trốn, muốn chui xuống đất Nói đến hành động lút, muốn che giấu để hành vi mình, thành ngữ tiếng Hàn có câu: “쥐도 새도 모르게” (Làm cho chuột chim không hay biết) 2.4 Nhóm chất liệu vật thể nhân tạo Khi tiến hành khảo sát, thống kê tổng số 9603 câu tục ngữ tiếng Hàn, thấy có 1188 câu tục ngữ có hình ảnh loại đồ dùng, loại vật thể nhân tạo có sống thường ngày (chiếm 12,4%) Con số thành ngữ tiếng Hàn 224 câu tổng số 4577 câu thành ngữ (chiếm 4,9%) Tổng số hình ảnh liên quan đến chất liệu vật thể nhân tạo thành ngữ tục ngữ tiếng Hàn 100 loại Trong nhóm hình ảnh vật thể nhân tạo, có loại xuất với tần số cao hình ảnh: “quần, áo, váy”, “dao”, “cửa, cổng”, “bát, đĩa” “cái kim” Còn tục ngữ tiếng Việt, yếu tố “áo, quần, khố, yếm”, “chén, bát”, “thuyền, đò, bè”, “nồi, niêu, vung”, “vàng, ngọc” có tần số xuất nhiều Chúng ta nhận thấy rõ điều qua bảng thống kê Tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn STT Tên loại Số Tên loại ngữ có hình ảnh câu STT Số lƣợng Tỉ lệ % (so với tục câu Tỉ lệ % (so với tục lƣợng Tục ngữ tiếng Việt15 ngữ có hình ảnh vật thể nhân tạo) vật thể nhân tạo) Áo, quần 104 7,4% Dao 80 5,7% Cửa 69 4,9% Bát 60 4,2% Kim 59 4,17% Áo, 56 10% Bát 41 7,3% Thuyền 35 6,2% Nồi 25 4,4% Vàng 22 3,9% quần 2.4.1 Hình ảnh “quần, áo, váy” Hình ảnh “quần, áo, váy” xuất khoảng 104 câu, chiếm tỉ lệ 7,4% tổng số câu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn có hình ảnh vật thể nhân tạo Tục ngữ tiếng Hàn mượn hình ảnh áo để phản ánh quan niệm sống sâu sắc Người Hàn quan niệm rằng: “옷은 새 옷이 좋고 사람은 옛 사람이 좋다” (Áo tốt người phải người cũ tốt) – ý nói đồ dùng dùng đồ tốt dùng đồ cũ quan hệ xã hội người với người người cũ tốt phải trải qua khoảng thời gian dài để hiểu rõ tính cách để từ tạo dựng mối quan hệ tin cậy, thân thiết Hình ảnh “váy” câu thành ngữ: “치마폭이 넓다” (Gấu váy rộng) dùng với hàm ý mỉa mai người hay can thiệp, tham gia, hay xen vào chuyện người khác cách vô ích Còn tục ngữ tiếng Hàn dùng hình ảnh: “치마 밑에 키운 자식” (Những đứa nuôi gấu váy) để nói đến đứa bà phụ góa chồng, lớn lên dưỡng dục cha mà lớn lên bàn tay chăm sóc người mẹ 2.4.2 Hình ảnh “dao” 15 “Biểu trưng tục ngữ người Việt”, Nguyễn Văn Nở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr.319 16 Hình ảnh “dao” xuất 80 câu, chiếm tỉ lệ 5,7% tổng số câu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn có hình ảnh vật thể nhân tạo “Dao” với hình dáng sắc, nhọn dùng với nghĩa biểu trưng cho tình khó khăn, nguy hiểm Ví dụ câu: “칼 날 위에 섰다” (Đứng lưỡi dao” – hàm ý tình ngàn cân treo sợi tóc “Dao” dùng với nghĩa biểu trưng cho lực, phẩm chất người “칼도 날이 서야 쓴다” (Dao có lưỡi sắc dùng được) – muốn làm việc, phải người có thực lực Một chức sử dụng “dao” dùng loại vũ khí để tự vệ, để chiến đấu Do đó, xuất phát từ chức sử dụng mà hành động “칼을 갈다” (Mài dao) dùng với ý nghĩa chuẩn bị cho trận đánh trả thù 2.4.3 Hình ảnh “cửa, cổng” Trong nhà, “cửa, cổng” phần thiếu, có chức che chắn, bảo vệ an toàn cho nhà Có lẽ mà hình ảnh xuất nhiều thành ngữ, tục ngữ có hình ảnh vật thể nhân tạo với số lượng câu khoảng 69 câu, chiếm tỉ lệ 4,9% tổng số Tục ngữ tiếng Hàn sử dụng hình ảnh “cửa, cổng” để biểu thị quan niệm sống triết lí nhân sinh sâu sắc đúc kết truyền lại từ đời sang đời khác Khi đề cập đến quan niệm chọn vợ, người Hàn dùng hình ảnh mang tính chất so sánh, đối chiếu: “문 바를 집은 써도 입 빠른 집은 못 쓴다” (Dùng nhà có cửa lớn dùng vợ mau miệng) Về mối quan hệ nhân-quả, tục ngữ tiếng Hàn có câu: “문을 연 사람이 바로 문을 닫은 사람” (Người mở cửa người đóng cửa) – hàm ý có nguyên nhân dẫn đến kết quả, nhân Trong đời sống hàng ngày, hình ảnh “cửa” phận dùng với ý nghĩa biểu trưng cho tổng thể, cho quan, doanh nghiệp, hay công ty 2.4.4 Hình ảnh “bát, đĩa” Hình ảnh “bát, đĩa” xuất khoảng 60 câu, chiếm tỉ lệ 4,2% tổng số câu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn có hình ảnh vật thể nhân tạo Hình ảnh “bát, đĩa” dùng để minh họa cho quy luật, triết lí nhân sinh đời Ví dụ hình ảnh “bát, đĩa” câu: “그릇도 차면 넘친다” (Đĩa chén đổ đầy tràn ngoài) – minh họa cho quy luật việc đời có giới hạn, không nên vượt giới hạn “깨진 그릇이 맞추기” (Gắn lại chén đĩa vỡ) – nỗ lực hàn gắn hay bù đắp lỗi lầm qua “촌놈은 밥그릇 큰 것만 찾는다” (Kẻ quê chọn bát cơm to) – hàm ý người tri thức hạn hẹp tham số lượng, đến chất lượng đồ vật 2.4.5 Hình ảnh “cái kim” Hình ảnh “cái kim” xuất khoảng 59 câu, chiếm tỉ lệ 4,17% tổng số câu thành ngữ, tục ngữ có hình ảnh vật thể nhân tạo Từ lâu, mũi kim, sợ vật dụng quen thuộc dùng may vá người phụ nữ gia đình Do đó, “kim”, “chỉ” thường liền thành cặp dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ để mối quan hệ mật thiết hai người, hai vật Ví dụ hình ảnh “kim, chỉ” câu: “바늘 가는데 실 간다” (Kim đâu, đó) – nói đến mối quan hệ gắn bó môi với răng, hình với bóng Cây kim nhỏ lỗ kim nhỏ hơn, hình ảnh “cây kim” hay “lỗ kim” thường dùng với nghĩa biểu trưng cho vật việc nhỏ Cây kim có mũi nhọn hoắt, chọc vào da thịt dễ gây cảm giác đau nhức Xuất phát từ đặc điểm này, tục ngữ tiếng Hàn có câu: “바늘 방석에 앉은 것 같다” (Giống ngồi đệm có kim) để diễn tả lòng lo lắng, bồn chồn thể kim đâm 17 2.5 Nhóm chất liệu phận thể ngƣời Khi tiến hành khảo sát, thống kê tổng số 9603 câu tục ngữ tiếng Hàn, thấy có 1593 câu tục ngữ có chứa từ phận thể, (chiếm 16,6%) Con số thành ngữ tiếng Hàn 1202 câu tổng số 4577 câu thành ngữ (chiếm 26,3%) Tổng số hình ảnh liên quan đến phận thể thành ngữ tục ngữ tiếng Hàn 50 phận Tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn STT Tên loại Số STT Tên loại Tỉ lệ % (so với tục lƣợng Tục ngữ tiếng Việt16 Số Tỉ lệ % (so với tục ngữ có từ lƣợng ngữ có từ câu phận thể) câu phận thể) Mắt 410 14,7% Tay 68 13,4% Chân 288 10,3% Lòng, 59 11,7% Tay 283 10,1% Miệng 205 7,3% Mặt 57 11,3% Lòng, 200 7,2% Miệng 52 10,3% Chân 32 6,3% bụng, bụng, 2.5.1 Bộ phận “mắt” Ý nghĩa từ mắt tiếng Hàn quan giữ chức nhìn, có khả phán đoán, phân biệt vật, thị lực, lực mắt nhận biết hình thái vật thể Và mắt định nghĩa phận biểu thị hình hài thái độ nhìn vật Thành ngữ tiếng Hàn dùng nhiều với nghĩa là: thị lực, tầm nhìn, khả nhận thức, khả phán đoán, quan tâm, biểu đạt cảm xúc Thành ngữ diễn tả “phẫn nộ” có tương đối nhiều cách diễn tả thông qua biến đổi hình dạng cử động đôi mắt, phân tích cụ thể sau Thông thường người tức giận cho đối phương biết cảm xúc thân, ánh mắt trở lên sắc lạnh, để uy hiếp đối phương cách nói chuyển sang công kích Các thành ngữ “눈을 치켜뜨다”, “눈을 부라리다” tiếng Hàn „Tức lòi ngươi‟ tiếng Việt thành ngữ miêu tả mắt tức giận 2.5.2 Bộ phận “chân” Hình ảnh “chân” xuất với tần suất đứng thứ câu tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn “Chân” mang ý nghĩa biểu trưng cho chất người “발이 바르면 신이 비틀어지지 않는다” (Chân có giày không vẹo) ý nói người có chất tốt hành vi sai trái “Chân” tượng trưng cho lực, khả người “발을 벗고 따라가도 못 따라겠다” (Đã cởi giày xỏ chân mà không chạy theo kịp) ý nói chệnh lệch lực người lớn nên theo kịp Tục ngữ tiếng Hàn mượn hình ảnh “chân” để phản ánh quan niệm sống, qua nhắn nhủ người ta phải học cách sống cho tốt “발이 편하려면 버선을 크게 짓고, 집안이 편하려면 계집을 하나 둬라” (Nếu muốn chân thoải mái phải may giầy rộng, muốn nhà yên ấm nên có vợ) – hàm ý có vợ lẽ gia đình không yên ấm Thành ngữ tiếng Hàn dùng hình ảnh “발을 구르다” (Chân xoắn vào nhau) để nói lên tâm trạng tiếc nuối rơi vào tình gấp gáp Đặc tính đôi bàn chân giúp người di chuyển, 16 “Biểu trưng tục ngữ người Việt”, Nguyễn Văn Nở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr.322 18 lại, gặp gỡ bạn bè từ thiết lập mối quan hệ xã hội Do đó, hình ảnh “chân” thành ngữ tiếng Hàn biểu trưng cho mối quan hệ xã hội “발이 넓다” (Chân rộng) nói đến người quen biết nhiều, có mối quan hệ xã giao tốt 2.5.3 Bộ phận “tay” Theo kết thống kê chúng tôi, từ “tay” xuất khoảng 283 câu, chiếm tỉ lệ 10,1% tổng số câu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn có từ phận thể người Từ “tay” dùng để biểu trưng cho sức lao động, hành động, việc làm Dựa mối quan hệ phận toàn thể, “tay” dùng để biểu trưng cho người nói chung Ví dụ câu “손이 모자라다” – “thiếu tay” từ “tay”ở mang ý nghĩa biểu trưng cho người, hàm ý khối lượng công việc nhiều mà lại thiếu người làm Cũng giống từ “chân”, từ “tay” mang ý nghĩa biểu trưng cho mối quan hệ xã hội Vì nói: “손을 끊다” (Cắt đứt tay) – có nghĩa cắt đứt quan hệ với người đó, không giao du với đoàn thể mang ý ngừng công việc kinh doanh, buôn bán 2.5.4 Bộ phận “miệng” Bộ phận xuất khoảng 205 câu, chiếm tỉ lệ 7,3% tổng số câu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn có chứa từ phận thể người Dựa vào chức “nói”, “miệng” dùng biểu trưng cho lời nói, việc làm, tính cách người “Miệng” chủ yếu sử dụng với ý nghĩa nói lời nói, thành ngữ diễn tả cảm xúc không nhiều Ví dụ câu “입에 침이 마르다” – “Khô nước bọt miệng”, ý nói khen nhiều đến mức khô nước bọt miệng Ngoài ra, tìm thấy cách diễn đạt liên quan đến nụ cười thành ngữ diễn tả “niềm vui” có chứa từ “miệng” Ví dụ thành ngữ “입이 함박만하다” “Miệng hoa mẫu đơn”, “입을 다물지 못하다” “Không ngậm miệng” tiếng Hàn 2.5.5 Bộ phận “lòng, bụng, dạ” Bộ phận “lòng, bụng, dạ” xuất khoảng 200 câu, chiếm tỉ lệ 7,2% tổng số câu thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể người Bộ phận chủ yếu dùng làm tín hiệu thẩm mĩ cho vấn đề thuộc nội tâm, tình cảm người “마음씨가 고우면 앞섶이 아문다” (Tốt bụng vạt áo không che được) – lòng có đẹp bên Là phận tiêu hóa, chứa đựng thức ăn nên từ thuộc nhóm dùng biểu trưng cho hưởng thụ, nhu cầu, ham muốn vật chất Ví dụ câu: “마음은 굴뚝 같다” (Lòng ống khói) – lòng ham muốn điều Tổ hợp từ “배가 아프다” (Đau bụng) dùng nhiều thành ngữ tiếng Hàn để thói đố kị, ghen ghét thấy người khác sung sướng, hạnh phúc “배를 두드리다” (Vỗ vào bụng) biểu trưng cho sống sung túc, dư dả, an lạc “배를 채우다” (Lấp cho đầy bụng) – hình ảnh “bụng” biểu trưng cho tính tư hữu, tư lợi, ham muốn cá nhân Tiểu kết: Khảo sát nhóm tự nhiên, thực vật, động vật, vật thể nhân tạo thấy ảnh hưởng bao trùm tục ngữ tiếng Việt dấu ấn văn hóa nông nghiệp lúa nước với yếu tố “nước”, “mưa”, “gió” xuất với tần số cao Trong đó, dấu ấn nông nghiệp không phản ánh rõ tục ngữ tiếng Hàn Còn nhóm phận thể người, tần số xuất cao tục ngữ tiếng Việt hình ảnh “bàn tay”, biểu trưng cho sức lao động Điều cho thấy quan niệm tích cực nhân dân ta: “Có làm có ăn”, phải lao động tạo cải vật chất, nuôi sống thân, gia đình xã hội Trong tục ngữ tiếng Hàn, hình ảnh “mắt” lại xuất với tần số cao “Mắt” biểu trưng cho nhìn nhận, đánh giá, khả phán 19 đoán, tư Và người Hàn Quốc đánh giá cao điều Trước làm việc họ phải cân nhắc kỹ lưỡng, có dò trước tính sau cho công việc đạt hiệu cao Khi bắt đầu mối quan hệ, người Hàn Quốc phán đoán, đánh giá đối phương từ lần tiếp xúc, gặp gỡ Vì ấn tượng ban đầu người Hàn Quốc coi trọng Có thể nói tìm hiểu kho tàng tục ngữ quốc gia tìm hiểu đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán, lối tư người dân nơi Và mảnh đất tục ngữ mảnh đất màu mỡ tìm tòi, khám phá Chƣơng 3: DẤU ẤN VĂN HÓA – DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA CHẤT LIỆU CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MỸ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN 3.1 Nhóm chất liệu tự nhiên Hình ảnh giới tự nhiên chất liệu biểu trưng thường thấy thành ngữ, tục ngữ nước Thế nơi, tượng diễn không giống Cái nhìn, quan niệm giới tự nhiên dân tộc khác Khi mô tả kinh nghiệm tượng tự nhiên, tục ngữ tiếng Hàn có câu: “가을 무 껍질이 두꺼우면 겨울에 춥다” (Củ cải dày vỏ mùa đông lạnh) Hoặc câu: “가을 물은 소 발자국에 괸 물도 먹는다” (Vào mùa thu, nước đọng vết chân bò uống được) – ý nói vào mùa thu nước Với đất nước mà 70% diện tích đồi núi Hàn Quốc thật dễ hiểu yếu tố địa lý, địa hình phản ánh rõ ràng qua thành ngữ, tục ngữ với số lượng câu thành ngữ, tục ngữ có chứa hình ảnh “núi” tương đối nhiều Cùng thuộc quốc gia Châu Á chịu ảnh hưởng văn hóa văn minh phương Đông nên dễ bắt gặp điểm tương đồng văn hóa hai dân tộc tư duy, tư tưởng, tình càm người dân hai nước Do đó, tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ hai nước gần gũi nhau, có điểm khác biệt Người Việt Nam hay có câu: “Mưa dầm thấm đất” thể kiên trì, bền bỉ lòng tâm thực điều Thì với lối tư tương tự, người Hàn có câu: “가랑비에 옷 젖는 줄 모른다” (Mưa phùn coi chừng ướt áo) – hàm ý chuyện nhỏ chủ quan, không để ý trở thành chuyện lớn gây hậu khôn lường Trong lối tư hai dân tộc quan niệm “đá” vật chắn, biểu trưng cho lực mạnh Do đó, nói đến người đối thủ nhau, không cân sức, tục ngữ hai nước dùng hình ảnh “Lấy trứng mà chọi với đá” (계란으로 바위를 치다) 3.2 Nhóm chất liệu thực vật Đứng vị trí thứ số loại thực vật có tần số xuất cao thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn hình ảnh loại họ “đậu” Các loại họ “đậu” ăn thường thấy bữa ăn hàng ngày người dân xứ sở kim chi Do mà tục ngữ, thành ngữ có chứa hình ảnh nhiều Tục ngữ tiếng Hàn có câu: “가마 속의 콩도 삶아야 먹는다” (Đậu chảo có luộc ăn được) – ý nói việc dễ tự phải làm thành công Tiếng Việt có câu: “Muốn ăn phải lăn vào bếp” Ám việc, đồ vật có, người Hàn dùng hình ảnh: “가물에 콩 나듯” (Giống đậu mọc mùa hạn) – mùa hạn hầu hết loại thực vật khó mọc đừng nói đến đậu Tiếng Việt lại dùng hình ảnh: “Hiếm mùa thu” – mùa thu rụng hết nên thật khó để trông thấy xanh Nói đến kẻ lười nhác, không làm mà mong ngồi chỗ hưởng thụ, tiếng Hàn dùng hình ảnh: “감나무 밑에서 입만 벌리고 있다” (Há miệng đứng hồng) Ở Việt Nam dùng chất liệu biểu trưng khác, “Há miệng chờ sung” “Sung” loài phổ biến Việt Nam “hồng” 20 loài phổ biến Hàn Quốc Do khó hiểu vào tục ngữ, thành ngữ nước cách tự nhiên Ngoài loại họ “đậu” , “hạt dẻ” loại thực vật phổ biến nước có khí hậu lạnh Hàn Quốc, chất liệu biểu trưng sử dụng thường xuyên thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Người Hàn Quốc chúc sống lâu trăm tuổi thường dùng câu chúc: “검은 머리 파뿌리 되도록” (Sống từ tóc xanh đến lúc (trắng) thành rễ hành) – “rễ hành” có màu trắng nên người Hàn ví màu trắng tóc với màu trắng rễ hành Trong người Việt lại nói: “Tóc bạc trắng cước” Ở Hàn Quốc, biểu đạt ý người làm xấu gây ảnh hưởng không tốt cho tập thể, họ có câu: “과일 망신은 모과가 시킨다” (Tai tiếng hoa quả, mộc qua mà ra) – mộc qua loại có mùi thơm, phổ biến Hàn Quốc Trong câu tục ngữ này, “mộc qua – hoa quả” biểu trưng cho “cá nhân – tập thể” Hình ảnh trái mộc qua có phần xa lạ với người Việt Để biểu đạt triết lý trên, có câu: “Con sâu làm rầu nồi canh” Hình ảnh phản ánh nét văn hóa ăn uống người Việt mà cấu bữa ăn bao gồm: Cơm + Rau + Cá Một lần nữa, điều cho thấy, tục ngữ phản ảnh tư văn hóa dân tộc Hàm ý câu chuyện hay, hứng thú đến mức “Con kiến hang phải bò ra”, tiếng Hàn có câu thành ngữ: “깨가 솓아진다” (Vừng bật dậy) Trong văn hóa người Hàn Quốc, người Hàn hay dùng thành ngữ để nói đến sống hôn nhân đầy thi vị cặp vợ chồng cưới Trong tiếng Hàn có câu “얼굴이 홍당무가 되다” (Mặt củ cải đỏ), câu này, người Hàn dùng hình ảnh “củ cải đỏ” để diễn tả “các cô gái xấu hổ nên khuôn mặt chuyển sang màu đỏ” Thành ngữ tiếng Việt có cách diễn tả tương tự câu “Mặt đỏ gấc”, thành ngữ dùng hình ảnh “quả gấc” – loại Việt Nam để làm hình ảnh ví von Mặc dù sử dụng phương thức so sánh khác nhau, bên hình ảnh “củ cải đỏ” Hàn Quốc bên “quả gấc” Việt Nam tìm thấy điểm giống dùng màu đỏ để diễn tả xấu hổ 3.3 Nhóm chất liệu động vật Nói đến người tính cách không hợp nhau, không thích nhau, người Việt ví “Như chó với mèo”, người Hàn lại ví “개와 원숭이 사이” (Như chó với khỉ) Minh họa cho triết lý: “Có làm có ăn”, tục ngữ tiếng Hàn mượn hình ảnh “con nhện” câu: “거미도 줄을 쳐야 벌레를 잡는다” (Nhện phải giăng tơ bắt sâu) Xuất phát từ đặc tính bò ngang không bò thẳng loài động vật khác cua, người Hàn liên tưởng đến việc tiến bộ, biến đổi qua câu thành ngữ: “게 걸음 친다” (Đi theo kiểu cua bò) Trong người Việt lại mượn đặc tính loài cua để nói đến tính cách ngang bướng: “Ngang cua” Với triết lý không nên coi thường lỗi lầm nhỏ nhặt phát triển gây hậu lớn hơn, việc giáo dục trẻ nhỏ, người Hàn dùng hình ảnh: “겨 먹던 개 쌀 먹는다” (Chó ăn vụng cám ăn vụng gạo) Người Việt có cách diễn đạt tương tự để thể nội dung triết lý chất liệu dùng “gà” “trâu” “cám” “gạo”: “Bé ăn trộm gà, già ăn trộm trâu” Diễn tả tình oăm, “Tình lý gian”, chuyện xảy trùng hợp sau người thực hành động khiến họ bị nghi ngờ dính líu hay có liên quan vào việc đó, tục ngữ tiếng Hàn có câu: “까마귀 날자 배 떨어진다” (Quạ vừa bay táo rơi) Cũng dùng hình ảnh “con quạ” mang ý nghĩa dù tốt hay xấu, quê hương đáng quý, tiếng Hàn có câu: “까마귀도 내 땅 까마귀라면 반갑다” (Tuy quạ quạ đất mừng) Người Việt có quan niệm 21 tương tự vậy: “Ta ta tắm ao ta; Dù dù đục ao nhà hơn” Thông qua thấy tư văn hóa hai dân tộc Hàn Quốc Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Nói đến việc có quê hương, nguồn cội, người Việt có câu: “Chim có tổ, người có tông” Người Hàn nói: “까막 까치도 집이 있다” (Chích chòe đen có nhà) Hàn Quốc Việt Nam chung cội nguồn văn hóa phương Đông chịu ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa nên người dân hai nước coi trọng quê hương, nguồn cội Chỉ người cảnh cô đơn, tiếng Việt ví “Buồn chó con”, tiếng Hàn dùng hình ảnh đôi ngỗng trời: “짝 잃은 기러기 같다” (Giống ngỗng trời đôi) Sở dĩ mượn hình ảnh “đôi ngỗng trời” văn hóa Hàn Quốc, hình ảnh “đôi ngỗng” tượng trưng cho cặp vợ chồng Vì lễ kết hôn truyền thống người Hàn Quốc, lễ vật mà rể mang đến nhà cô dâu, bắt gặp hình ảnh đôi ngỗng đẽo gỗ Con ngỗng sơn màu xanh tượng trưng cho rể ngỗng màu đỏ tượng trưng cho cô dâu Ngỗng loài động vật đánh giá cao lòng chung thủy, ngỗng đực cặp với ngỗng trở thành đôi, chúng sống với trọn đời với lòng chung thủy tuyệt đối Cặp uyên ương ngỗng cặp kè bên nhau, bay chung đôi kiếm ăn chỗ, không người ta thấy chúng tách ăn lẻ Xuất phát từ đặc tính loài ngỗng mà người Hàn Quốc tin cặp ngỗng gỗ ngày cưới thay cho lời chúc đôi vợ chồng trẻ sống hạnh phúc, yêu thương đến trọn đời loài ngỗng trời Với nội dung phê phán kẻ quên ơn, phụ bạc người giúp đỡ đạt mục đích, người Hàn có câu: “날랜 토끼를 잡고 나면 그 사냥개도 잡아먹는다” (Bắt xong thỏ nhanh nhẹn, ăn thịt chó săn) Tiếng Việt có cách diễn đạt hình tượng tương tự: “Được chim quên ná, cá quên nơm” Câu tục ngữ hai dân tộc tính hình tượng mà có sức thuyết phục, phê phán cao “Ná”, “nơm” công cụ quen thuộc dùng để đánh bắt “chim”, “cá” người dân Việt Nam vốn quen với đời sống sông nước Còn với nước mà nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa du mục, quen săn bắn Hàn Quốc “con chó săn” loài vật thiếu săn Ấy mà công cụ phục vụ đắc lực cho người lại không đoái hoài, chí bị đối xử tệ bạc hoàn thành xong chức Hành động phụ bạc trả giá đến lúc cần, công cụ không Chất liệu hai câu tục ngữ cho thấy dấu ấn môi trường tự nhiên điều kiện sống người dân hai nước Ngoài việc vất vả, lăn lộn ruộng đồng, họ cần cù lao động để cải thiện bữa ăn, thay đổi hoàn cảnh sống Một đặc điểm bật khác thành ngữ, tục ngữ có chứa từ động vật Việt Nam Hàn Quốc, tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt, hình ảnh “con trâu” xuất với tần số lớn, “con trâu” gắn bó với người nông dân Việt Nam hình với bóng, hình ảnh “con trâu” tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn hoàn toàn thay vào vật gần gũi với người dân Hàn Quốc như: bò, ngựa.v.v Điều “con trâu” loài động vật xuất nước có văn minh lúa nước, nước thuộc vùng Đông Nam Á phía Nam Trung Hoa Do đó, suy nghĩ người nông dân Việt Nam, trâu coi thành viên gia đình Nhiều câu tục ngữ dùng hình ảnh trâu để biểu đạt Trong hình ảnh vật không xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Vì người Việt nói: “Đàn gảy tai trâu” biểu trưng cho người đần độn, hiểu biết tiếng Hàn lại nói: “소귀에 경 읽기” (Đọc kinh tai bò) Trong người Việt nói: “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” người Hàn lại dùng hình ảnh loài vật khác để thay thế, là: “묻는 말 있는 데 차는 말 있다” (Nơi ngựa cắn có ngựa đá) ý nói phàm nơi kẻ xấu có kẻ xấu khác tụ tập, giao du, qua lại với 22 3.4 Nhóm chất liệu biểu trƣng vật thể nhân tạo Khi nói đến nghèo cách cực, tục ngữ tiếng Hàn mượn hình ảnh “đũng quần” làm chất liệu biểu trưng câu: “가랑이가 찢어지도록 가난하다” (Nghèo rách đũng quần) Còn người Việt dùng hình ảnh: “Nghèo rớt mồng tơi” "Nghèo rớt mồng tơi" hay "nghèo xác mồng tơi" nghèo đến cực Câu thành ngữ sử dụng nhiều người dân Bắc Bộ Nông thôn đường ngõ, hàng rào có nhiều dây mùng tơi Đó thứ rau dùng cho nhà nghèo Đi làm đồng về, bắt cua bò vừa làm cua vừa ngõ vơ vội vài nắm mùng tơi nấu cua nồi canh ăn với cà muối xổi có bữa cơm thường nhật nhà nông Rau mùng tơi có nhiều nhớt nên thường hái thêm số loại rau khác cho đỡ nhớt Nhớt (hay rớt) nhớt rau mùng tơi Nói đến chuyện giáo dục trẻ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt mượn hình ảnh “cái roi” để làm chất liệu biểu trưng cho nghiêm khắc, kỷ luật răn dạy trẻ nhỏ Tiếng Hàn nói: “귀한 자식 매 한 대 더 때리고, 미운 자식 떡 한 개 더 주랬다” (Thương đánh thêm roi, ghét cho thêm bánh) Tiếng Việt có câu tục ngữ tương tự là: “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” Ám cảnh vợ chồng ly hôn, gia đình tan nát, tiếng Việt tiếng Hàn dùng hình ảnh “Gương vỡ” (깨진 거울이다) Biểu đạt quan niệm nội dung quan trọng hình thức bên ngoài, tiếng Việt có câu: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Còn với đất nước Hàn Quốc, nơi biết đến xứ sở kim chi loại tương mùi vị đặc trưng, câu tục ngữ biểu đạt ý nghĩa tương tự là: “뚝배기보다 장맛이 좋다” (Tương ngon hũ), câu tục ngữ xuất hình ảnh “뚝배기” loại hũ, loại bát đất nung, người Hàn chuyên dùng để đựng tương, muối kim chi để loại canh hầm, loại hũ bát có ưu điểm giữ nhiệt ăn nên mang lại cho ăn Hàn Quốc hương vị thơm ngon đặc trưng Với triết lý ăn theo thời, tùy theo hoàn cảnh mà có cách ứng xử cho phù hợp, tiếng Hàn có câu: “손님 봐서 바가지로 대접하고 주인 봐서 손으로 먹는다” (Xem khách mà đãi bát, xem chủ nhà mà ăn tay) Còn Việt Nam có cách nói: “Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mạc áo giấy” Hình ảnh “áo cà sa” cho thấy dấu ấn tín ngưỡng Phật giáo Hình ảnh “áo giấy” gợi lên tập tục đốt vàng mã tang ma, giỗ chạp người Việt Nam Dấu ấn tín ngưỡng Phật giáo phản ánh văn hóa Hàn Quốc qua câu tục ngữ: “중이 미우면 가사도 밉다” (Ghét sư nên ghét áo cà sa), ý nói ghét ghét lây thứ liên quan, “Ghét ghét tông ty họ hàng) Nói đến việc cho dù gia đình có tán gia bại sản lại lề lối gia đình, tiếng Hàn có câu: “종가가 망해도 향로 향합은 남는다” (Nhà có bại lại lọ hương, hộp đựng hương) Câu chứa đựng hàm ý tiếng Việt là: “Giấy rách phải giữ lấy lề” Qua thấy rằng, tư tưởng, quan niệm người dân Việt Nam Hàn Quốc, nề nếp gia đình, trật tự, thứ bậc mối quan hệ gia đình coi trọng 3.5 Nhóm chất liệu biểu trƣng phận thể ngƣời Trong số thành ngữ tiếng Việt liên quan đến từ mắt, cách biểu đạt giống như: “Mắt nước hồ thu”, “Mắt dăm”, “Đôi mắt bồ câu” sử dụng với ý nghĩa diễn tả ngoại hình thể, nói cách khác vẻ đẹp đôi mắt cách diễn tả tìm thấy thành ngữ tiếng Hàn Mũi phận trung tâm khuôn mặt, giữ chức thở, cảm nhận mùi giúp bộc lộ cảm xúc Thành ngữ liên quan đến từ “mũi” tiếng Hàn mang ý nghĩa tiêu cực như: “kiêu căng”, “khinh bỉ”, “ô nhục” v.v nhiều trường hợp sử dụng muốn diễn tả “sự cảm động” như: “thấy cay nơi sống mũi” (코끝이 찡하다), “cảm giác nhức nhối nơi cánh mũi” (콧날이 시큰하다) 23 Trong thành ngữ tiếng Hàn, ta thấy thành ngữ hình thành từ “miệng” có khuynh hướng diễn đạt tính cách tổng hợp người như: tính cách, khí chất, đạo đức, phẩm hạnh bên Thỉnh thoảng diễn tả oán trách, tham vọng, dã tâm Và không kể đến tính chất vận động miệng theo hành động phát ngôn Các thành ngữ liên quan đến từ “miệng” đa dạng hai ngôn ngữ Và có điểm chung dùng với ý nghĩa “nói” Thành ngữ tiếng Hàn có nhiều cách biểu đạt liên quan đến từ “tai” thành ngữ tiếng Việt nhiều cách biểu đạt Đại đa số cách biểu đạt thành ngữ tiếng Hàn thành ngữ tiếng Việt tương ứng thường phải dùng đến thành ngữ chữ cụm từ Thông thường thành ngữ chữ sử dụng theo thể văn viết mang nghĩa đen nên đặc tính khác hẳn so với thành ngữ Trong số thành ngữ tiếng Việt sử dụng nhiều sinh hoạt hàng ngày, thành ngữ truyền tải ý nghĩa lấy chất liệu từ “tai” Thành ngữ tiếng Hàn chia nhỏ “tai” thành phận như: lỗ tai, vành tai, màng nhĩ tai, sống tai.v.v thành ngữ tiếng Việt không sử dụng chất liệu Nghĩa thành ngữ tiếng Hàn sử dụng nhiều phận liên quan đến “tai” thành ngữ tiếng Việt đơn sử dụng toàn thể phận “tai” Trong tiếng Hàn, từ đầu từ tóc sử dụng với ý nghĩa giống tiếng Việt phân biệt rõ từ “đầu” từ “tóc” Từ “đầu” kết hợp với động từ tính từ Thông thường, trường hợp từ đầu kết hợp với động từ ta thấy ngôn ngữ phận thể (hành vi, động tác) Trường hợp phương thức ý nghĩa quán dụng thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt giống Ví dụ: “cúi đầu, dùng đầu, lắc đầu” (머리를 숙이다 머리를 쓰다 머리를 흔들다 Đôi từ đầu kết hợp với tính từ để biểu đạt hình ảnh trừu tượng đại phận trường hợp ý nghĩa biểu đạt có khác thành ngữ tiếng Hàn thành ngữ tiếng Việt “Mặt” phận thể rõ ràng để nhận diện người, tạo ấn tượng đầu tiên, toàn thể phận đằng trước đại diện cho phận đầu số phận thể Mặt nơi bộc lộ tất cảm xúc, đồng thời tiêu chuẩn để đánh giá người Vì thành ngữ liên quan đến mặt chủ yếu diễn tả ý thể diện địa vị, danh dự Trong tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt tiếng Hàn, từ “tim” (심장) dùng để biểu trưng tâm tồn, tính cách, tình cảm người Mà thay vào hình ảnh “lòng, bụng, dạ, ruột” “Lòng” (hay “tâm”) bụng người, coi biểu trưng giới nội tâm người nói chung, dù tình cảm, ý chí hay tinh thần17 Và tín hiệu thẩm mỹ dùng phổ biến thành ngữ, tục ngữ hai nước Tiểu kết Sự liên hệ, so sánh, đối chiếu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt theo năm nhóm chất liệu phản ánh rõ dấu ấn văn hóa - dân tộc in đậm thành ngữ, tục ngữ nước Chúng ta tìm thấy nhiều mặt đời sống xã hội, lối suy nghĩ, tư ngôn ngữ phản ánh thông qua thành ngữ, tục ngữ Người Đức có câu: “Quốc gia nào, tục ngữ ấy”18 Cái riêng thành ngữ, tục ngữ quốc gia dấu ấn văn hóa – dân tộc Điểm chung thành ngữ, tục ngữ chữ ý nghĩa hay hình ảnh đẹp Thế thành ngữ, tục ngữ nước bên cạnh điểm tương đồng tồn dị biệt Nét dị biệt thể cách tổ chức cấu trúc hình thức lựa chọn chất liệu để biểu đạt nội dung triết lý tương đồng 17 18 Nguyễn Đức Tồn 2002, Sdd, tr.286 Nguyễn Văn Nở, “Biểu trưng tục ngữ người Việt”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, tr.185 24 Khi khám phá dấu ấn văn hóa – dân tộc thể thành ngữ, tục ngữ, nhà nghiên cứu ngôn ngữ thường lựa chọn ba phuơng pháp: 1) Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ theo hướng từ nguyên, áp dụng phương pháp phục nguyên; 2) Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ theo hướng so sánh tương phản, áp dụng phương pháp đối chiếu – so sánh; 3) Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ theo hướng đồng đại, dùng phương pháp miêu tả.19 Trong chương luận văn này, lựa chọn phương pháp thứ hai để nghiên cứu Đó đường nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ theo hướng so sánh tương phản dùng phương pháp so sánh đối chiếu Bằng phương pháp này, thống kê tìm chung, phổ niệm riêng, đặc thù tư ngôn ngữ, chất liệu tạo nên tín hiệu thẩm mỹ thể qua thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt KẾT LUẬN Với đề tài tìm hiểu số tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, vận dụng, kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu trước tín hiệu thẩm mỹ, chất liệu biểu trưng Trên sở đó, tiến hành khảo sát, phân lập tín hiệu thành năm nhóm chất liệu biểu trưng: tự nhiên, thực vật, động vật, vật thể nhân tạo phận thể người Trong nhóm, dựa vào tần số xuất hiện, chọn phân tích số tín hiệu tiêu biểu, có tần số xuất cao Tìm hiểu giá trị tín hiệu thẩm mỹ tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng tín hiệu Nếu tín hiệu mình, chúng đơn mang ý nghĩa trùng với ý nghĩa ghi từ điển Tìm hiểu tín hiệu câu thành ngữ, tục ngữ cụ thể cho lớp nghĩa phái sinh ngôn từ Thông qua tín hiệu thẩm mỹ thể thành ngữ, tục ngữ, hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc, đặc trưng điều kiện tự nhiên, môi trường sống, cách thức sinh hoạt, tư duy.v.v dân tộc Luận văn tập trung phân tích đối chiếu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt theo năm nhóm chất liệu Có thể tóm tắt nội dung nghiên cứu sau: Chương tìm hiểu số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Khái niệm tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ, tín hiệu thẩm mỹ Tìm hiểu khái niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt Khái niệm thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt có thống với phạm vi thành ngữ có phần khác Các học giả Hàn Quốc giải thích thành ngữ khái niệm bao hàm tục ngữ quán ngữ Khuynh hướng gần giới nghiên cứu quốc ngữ Hàn Quốc cho thành ngữ từ cụm từ đặc biệt quen thuộc mặt ý nghĩa cấu tạo, xuất phát từ quan điểm quán ngữ ra, thành ngữ bao hàm tục ngữ, thành ngữ dân gian, từ cấm kỵ, câu đố, từ ẩn dụ (trực dụ, ẩn dụ, tỷ dụ, hoán dụ.v.v ), biệt ngữ Nghĩa họ giải thích thành ngữ khái niệm cao bao gồm nhiều khái niệm thuộc nhánh phạm vi thành ngữ truyền thống Tuy nhiên khác với cách giải thích trên, giới nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam giải thích thành ngữ khái niệm cấp tục ngữ Sự khác biệt phạm vi thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt đưa đề tài để tiến hành nghiên cứu sau Chương tìm hiểu chất liệu ý nghĩa tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Chất liệu tín hiệu thẩm mỹ xếp vào năm nhóm: Nhóm chất liệu tự nhiên; Nhóm chất liệu thực vật; Nhóm chất liệu động vật; Nhóm chất liệu vật thể nhân tạo; Nhóm chất liệu phận thể người 19 Hoàng Văn Hành, “Thành ngữ học tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội, 2003, tr.143 25 Qua thấy tục ngữ tiếng Hàn, nhóm chất liệu động vật chiếm tỷ lệ nhiều (21,98%) với 73 loài, tiếp đến nhóm phận thể người (16,6%) với 42 phận; đứng thứ ba nhóm chất liệu tự nhiên (13,2%) với tổng số 30 hình ảnh; đứng thứ tư nhóm vật thể nhân tạo (chiếm 12,4%) với 83 hình ảnh; đứng cuối nhóm chất liệu thực vật (6,9%) với tổng số 39 loài Trong nhóm chất liệu phận thể người lại chiếm tỷ lệ nhiều thành ngữ tiếng Hàn (26,3%) với 38 phận; tiếp đến nhóm chất liệu tự nhiên (6,4%) với 24 hình ảnh; đứng thứ ba nhóm vật thể nhân tạo (4,9%) với tổng số 52 hình ảnh; thứ tư nhóm chất liệu động vật (3,95%) với 36 loài; cuối nhóm chất liệu thực vật (1,9%) với 19 loài Chương phân tích dấu ấn văn hóa – dân tộc thể qua chất liệu tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, có so sánh, đối chiếu với tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt So sánh đặc trưng văn hóa từ vựng khía cạnh ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ dựa tảng nội dung nghiên cứu chương 1,2 để tìm điểm giống khác mang tính chất văn hóa tìm thấy thành ngữ, tục ngữ hai nước Thành ngữ, tục ngữ chứa đựng khía cạnh văn hóa mang tính lịch sử, trị, kinh tế, xã hội người sống đất nước Cái gọi văn hóa bao gồm tất phạm trù giá trị quan, phương thức tư mang tính chất vô hình văn hóa vật chất hữu hình Do luận văn trước hết nghiên cứu ý nghĩa mặt văn hóa chứa đựng thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn đối chiếu với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, sau tìm điểm khác phương diện văn hóa như: cách biểu đạt cảm xúc tâm lý, phương thức tư người dân Hàn Quốc Việt Nam thể qua thành ngữ, tục ngữ; đặc trưng phương diện địa lý, môi trường sống.v.v Qua nghiên cứu đối chiếu thành ngữ, tục ngữ Hàn Quốc Việt Nam, thấy dấu ấn văn hóa nông nghiệp, nông thôn thể rõ ràng qua tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt, yếu tố có phần phản ánh mờ nhạt thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Điều yếu tố địa hình định, Việt Nam có nhiều đồng châu thổ, trồng lúa nước, Hàn Quốc địa hình chủ yếu núi đá, chủ yếu trồng lúa cạn Hàn Quốc chịu ảnh hưởng Nho giáo, bên cạnh yếu tố văn hóa đại đất nước công nghiệp phát triển, Hàn Quốc giữ nét văn hóa truyền thống Người Hàn Quốc coi trọng nề nếp gia đình, coi trọng tôn ti, thứ bậc xã hội; đề cao lòng tự trọng, thể diện thân; đánh giá người dựa vào lực phẩm chất.v.v Nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn phạm trù tương đối rộng, với khả điều kiện giới hạn chừng mực luận văn thạc sỹ, xem xét nghiên cứu đề tài mức độ định phạm vi chắn nhiều vấn đề chưa giải cách thỏa đáng Chúng hy vọng đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng sâu sắc, đầy đủ Dù vậy, mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc vận dụng thành tựu ngôn ngữ học để phát khẳng định số giá trị thẩm mỹ có tần số xuất cao thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, góp phần tìm hiểu nét đặc sắc riêng văn hóa Hàn Quốc 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Phương Châm (1999), “Thành ngữ, tục ngữ ca dao”, NXB Văn hóa dân gian 2) Đỗ Hữu Châu (1987), “Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 3) Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Ngôn ngữ, số 4) Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), “ Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, NXB Giáo dục, trang 20-21 5) Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, Ngôn ngữ 6) Nguyễn Đức Dân, “Dấu ấn văn hóa qua tục ngữ”, Kiến thức Ngày nay, 329, tr.03-06 7) Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), “Tục ngữ Việt Nam”, Hà Nội 8) Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1995), “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 9) Lương Duyên (1996), “Hình ảnh loài vật từ ngữ dân gian”, Ngôn ngữ & Đời sống, (13), tr.5 10) Hoàng Minh Đạo (2006), “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học”, Văn hóa dân gian, (103), tr 31-35 11) Nguyễn Xuân Đức (2000), “Về nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (72), tr 48-52 149 12) Nguyễn Xuân Đức (2002), “Về tính nhiều nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (81), tr.55-58 13) Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1998), “Dẫn luận ngôn ngữ học”, Nxb Giáo dục 14) Hoàng Văn Hành (Chủ biên) (1998), “Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ”, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15) Hoàng Văn Hành (2003), “Thành ngữ học tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội 16) Trịnh Đức Hiển, Lâm Thu Phương (2003), “Cấu trúc hai bậc ngữ nghĩa thành ngữ có từ phận thể”, Văn hóa dân gian, (89), tr.62-65 17) Vương Trung Hiếu (1996), “Tục ngữ Việt Nam chọn lọc”, NXB Văn nghệ 18) Vương Trung Hiếu (1998), “Tục ngữ nước giới”, NXb Đồng Nai 19) Nguyễn Thị Ngân Hoa (2002), “Biểu tượng nhìn từ cấp độ văn hóa, ngôn ngữ”, Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 20) Phan Trọng Hòa (2003), “Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, 03 (87), tr 68-70 21) Nguyễn Thị Hương (1999), “Đặc trưng ngữ nghĩa phận tục ngữ có chứa từ phận thể người”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 64-68 22) Lê Huy Khoa (2000), “Giải nghĩa so sánh tục ngữ - thành ngữ tiếng Hàn”, NXB Trẻ 23) Đái Xuân Ninh (1984), “ Học thuyết Ferdinand de Saussure”, NXB KHXH 150 24) Nguyễn Văn Nở (2008), “Biểu trưng tục ngữ người Việt”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25) Triều Nguyên (2006), “Khảo luận tục ngữ người Việt”, NXB Giáo dục 26) Vũ Ngọc Phan (1998), “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội 27) Gerd De Ley (2005), “Từ điển tục ngữ giới” (dịch giả: Lê Thành), NXB Lao động, Hà Nội 28) Iu A Philipiep (1971), Những tín hiệu thông tin thẩm mỹ, Nxb Khoa học, M (Bản dịch đánh máy Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội) 29) Choi Kyong-bong, Park Yong-jun (1996), “관용어 사전” (Từ điển thành ngữ), NXB Thae Hak-sa 30) Yu In-chang (1981), “Quan điểm sống người Hàn Quốc phản ánh qua tục ngữ” 31) Kim Chung-hyo (1983), “ Nghiên cứu yếu tố ý nghĩa tục ngữ tiếng Hàn” 32) Kim Seon-jeong (2007), “살아 있는 한국어 관용어” (Thành ngữ tiếng Hàn sống động), NXB Korea Language Plus 33) Choi Sang-jin (2010), “ Nghiên cứu so sánh tục ngữ có từ động vật Hàn Quốc Trung Quốc – trọng tâm tục ngữ liên quan đến từ “chó”” 34) Choi Hyo-ju (2012), “Thành ngữ chứa từ phận thể tiếng Hàn – trọng tâm phận đầu, đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt” 35) Im Dong-kwon, “Từ điển tục ngữ”, NXB Dân tộc, 2002 36) Kim Ji-man (1986), “ Khảo sát chức ý nghĩa tục ngữ tiếng Hàn” 151 37) Kim Seo-yon (2004), “속담, 사자성어, 관용어 사전” (Từ điển tục ngữ, thành ngữ chữ, thành ngữ), NXB Văn học 38) Jo Jae-yun (1986), “ Nghiên cứu phân tích cấu tạo tục ngữ tiếng Hàn” 152

Ngày đăng: 11/07/2016, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN