1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số tín HIỆU THẨM mĩ TRONG THƠ lê đạt

116 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - NGUYỄN NGỌC MAI MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG THƠ LÊ ĐẠT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Thanh Hoa, người tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, giáo Khoa Ngữ Văn, Phịng Sau Đại học, Trường Đại học Tây Bắc nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập trường Và em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên em suốt trình học tập thực luận văn Sơn La, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Sơn La, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tín hiệu ngôn ngữ 1.2 Tín hiệu thẩm mĩ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cách xây dựng THTM văn nghệ thuật 10 1.2.3 Những đặc tính tín hiệu thẩm mĩ 12 1.2.4 Tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ văn học 20 1.2.5 Hằng thể biến thể THTM tác phẩm văn chương 21 1.3 Tác giả Lê Đạt 24 1.3.1 Tiểu sử 24 1.3.2 Sự nghiệp văn học 24 1.3.3 Quan niệm nghệ thuật 26 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỮ, PHỐ VÀ TRĂNG TRONG THƠ LÊ ĐẠT 30 2.1 Kết thống kê số lần xuất tín hiệu thẩm mĩ chữ, phố, trăng 30 2.2 Tín hiệu thẩm mĩ “chữ” 31 2.2.1 Biến thể kết hợp tín hiệu thẩm mĩ “chữ” 31 2.2.2 Biến thể từ vựng tín hiệu thẩm mĩ “chữ” 37 2.3 Tín hiệu thẩm mĩ “phố” 39 2.3.1 Biến thể kết hợp tín hiệu thẩm mĩ “phố” 39 2.3.2 Biến thể từ vựng tín hiệu thẩm mĩ “phố” 45 2.4 Tín hiệu thẩm mĩ “trăng” 46 2.4.1 Biến thể kết hợp tín hiệu thẩm mĩ “trăng” 46 2.4.2 Biến thể từ vựng tín hiệu thẩm mĩ “trăng” 52 Tiểu kết chương 53 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỮ, PHỐ, TRĂNG TRONG THƠ LÊ ĐẠT 55 3.1 Tín hiệu thẩm mĩ “chữ” 55 3.1.1 Hướng nghĩa biểu trưng thuộc bình diện văn hóa tín hiệu thẩm mĩ “chữ” 55 3.1.2 Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “chữ” thơ Lê Đạt 56 3.2 Tín hiệu thẩm mĩ “phố” 68 3.2.1 Hướng nghĩa biểu trưng thuộc bình diện văn hóa tín hiệu thẩm mĩ “phố” 68 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “phố” thơ Lê Đạt 69 3.3 Tín hiệu thẩm mĩ “trăng” 82 3.3.1 Hướng nghĩa biểu trưng thuộc bình diện văn hóa tín hiệu thẩm mĩ “trăng” 82 3.3.2 Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “trăng” thơ Lê Đạt 84 3.3.2.3 Trăng thân cho nỗi cô đơn 89 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Phần viết tắt THTM Phần viết đầy đủ Tín hiệu thẩm mĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tần số xuất THTM chữ, phố, trăng 30 Bảng 2.2: Số lượng thơ có xuất THTM chữ, phố, trăng 30 Bảng 2.3 Tần số xuất biến thể từ vựng THTM chữ thơ Lê Đạt 37 Bảng 2.4 Tần số xuất biến thể từ vựng THTM thơ Lê Đạt 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà thơ Lê Đạt (1929-2008) tạo dấu ấn không nhỏ địa hạt thơ ca Di sản văn chương Lê Đạt khơng nhiều số lượng có sức nặng nghệ thuật Chỉ riêng việc tự nhận “phu chữ” nói lên hành trình cách tân thi ca Lê Đạt thật bền bỉ, công phu đến hết đời Nói tới Lê Đạt trước hết phải nói đến người lao động chữ nghĩa, ông viết tuyên ngôn: “Nhà thơ làm chữ chủ yếu nghĩa “tiêu dùng” nghĩa tự vị nó, mà diện mạo, âm lượng, độ vang vọng, sức gợi cảm chữ tương quan hữu với câu thơ, thơ” [31;14] Với ơng, làm thơ “làm chữ”, đưa người đọc từ “ngữ nghĩa học sang ngỡ nghĩa học”, phải sáng tạo đem đến cho vỏ ngôn từ giá trị mẻ Những sáng tạo, đổi thơ Lê Đạt góp phần quan trọng cho tiến trình cách tân thơ đại Việt Nam Có nhiều cách thức khác để khám phá tác phẩm văn chương, tiếp cận từ góc độ tín hiệu thẩm mĩ (THTM) phương pháp khoa học ngôn ngữ văn chương tín hiệu đặc thù, nhờ phương tiện mà mà dịng chảy tư tưởng, tình cảm nhân loại lưu giữ, bồi đắp qua thời gian không gian Vì vậy, tìm hiểu thơ Lê Đạt từ góc độ THTM, chúng tơi mong muốn khám phá thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đường sáng tạo chữ nghĩa Lê Đạt người “xem chữ quý tính mệnh”, đời trăn trở chữ chúng tơi nhận thấy chữ THTM quan trọng thơ Lê Đạt, bên cạnh phố THTM hay nhà thơ sử dụng Một THTM chứa đựng tìm tịi, trăn trở đổi thơ ca, THTM thể trẻ trung gần với nhịp sống đại, nói chữ phố hai THTM quan trọng cho hồn thơ Lê Đạt Bên cạnh đó, thơ Lê Đạt đánh giá mang yếu tố truyền thống, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy viết “Mã thơ Lê Đạt” nhận xét sau: “Có thể nói người ta gặp Bóng chữ dân gian lẫn đại, Đông lẫn Tây, thời lẫn vĩnh cửu (vấn đề tuổi thơ, tính dục) Sự đa tạp dân chủ, “chung sống hịa bình” yếu tố dường trái ngược này, tác phẩm nghệ thuật, gọi phong cách hậu đại” [14;3] Nhà thơ Lê Đạt sử dụng thi liệu truyền thống để tái sinh giá trị cổ điển, tín hiệu thể kế thừa mạnh mẽ thơ ca phương Đơng tín hiệu trăng Tìm hiểu tín hiệu cho thấy sức sáng tạo, cách tân Lê Đạt tảng thơ ca cổ Hi vọng, qua cách tiếp cận thơ Lê Đạt góc độ lí thuyết THTM, luận văn đóng góp thêm cống hiến Lê Đạt cho thơ Việt Nam đại Lịch sử vấn đề 2.1 Về tín hiệu thẩm mĩ thơ ca Ở nước ta vấn đề tín hiệu thẩm mĩ văn học, nghiên cứu góc độ ngôn ngữ học bắt đầu quan tâm ý Các luận án luận văn triển khai theo hướng ngơn ngữ học vào phân tích tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học xuất phổ biến, tiêu biểu như: - Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), Biểu tƣợng đôi giày văn hóa ngơn ngữ thơ ca Việt Nam, Ngơn ngữ, số - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tƣợng nghệ thuật ca dao truyền thống ngƣời Việt, Luận án Tiến sĩ - Nguyễn Thị Vân Anh (2015), Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ ca dao Nam Trung bộ, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “hoa” truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: Kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội - Đỗ Ngọc Thư (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ “Mùa xuân” “Trái tim”trong thơ Xuân Diệu Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Trần Thị Thu Phương (2011), Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Dƣơng Thuấn, Luận văn Thạc sĩ - Phạm Thị Ngọc Anh (2013), Tín hiệu thẩm mỹ “gió” thơ Xuân Diệu trƣớc cách mạng, Luận văn Thạc sĩ - Trần Dỗn Quyết (2016), Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc - Nguyễn Thị Thảo Yến (2016), Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Trần Đăng Khoa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc - Đỗ Thị Dung (2017), Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc + Nhận xét: Như nghiên cứu văn chương từ góc độ THTM có thành tựu định Các cơng trình mở hướng tiếp cận khác tìm hiểu THTM văn học tựu chung lại đóng góp tác giả phát nghĩa cho THTM vốn quen thuộc, làm cho THTM trở thành biểu tượng tâm hồn, tình cảm người 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu Lê Đạt Các sáng tác Lê Đạt có nhiều nghiên cứu, đánh giá phong phú, tiêu biểu nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy với cơng trình: “Mã thơ Lê Đạt”, “Lê Đạt - chữ” chủ yếu đánh giá đóng góp, sáng tạo Lê Đạt cơng “cuộc tìm chữ” Đỗ Lai Thúy Lê Đạt tìm KẾT LUẬN THTM cách để tiếp cận tác phẩm văn chương Mỗi nhà thơ sáng tác tạo biểu tượng thẩm mĩ văn bản, ý nghĩa biểu tượng thay đổi theo thời gian tư thẩm mĩ, cá tính sáng tạo nhà văn Dựa lí thuyết THTM, chúng tơi tiến hành khảo sát tần số xuất THTM chữ, phố, trăng thơ Lê Đạt, biến thể kết hợp, biến thể từ vựng THTM chúng hoạt động văn bản; phân tích ý nghĩa biểu trưng để thấy đóng góp tác giả vào dịng chảy thơ ca đại Lê Đạt có ý thức sâu sắc việc làm thơ mình, THTM chữ, phố, trăng bên cạnh ý nghĩa gốc mang ý nghĩa biểu tượng lớn, tiêu biểu cho hồn thơ Lê Đạt Cách tác giả sử dụng từ ngữ để kết hợp đa dạng độc đáo, khác với thói quen sử dụng ngơn ngữ thơng thường Chữ không vật liệu cho văn học, Lê Đạt THTM chữ biểu trưng cho sinh thể độc lập có tiếng nói, tâm hồn cảm xúc riêng; đặc biệt THTM chữ thân cho tìm tịi, khám phá nhà thơ Lê Đạt, nhà thơ tôn trọng chữ đời biết ơn chữ, ông lắng nghe chữ lắng nghe người bạn tâm giao Với THTM này, Lê Đạt đưa chữ từ kí hiệu, phương tiện sáng tác văn học trở thành hình tượng thẩm mĩ có đời sống riêng Đây THTM quan trọng đại diện cho quan điểm sáng tác, cách làm thơ Lê Đạt Phố vốn không gian đặc trưng đời sống đại, thơ Lê Đạt phố xuất biểu tượng cho không gian tồn khứ, gắn với kí ức buồn thương nhà thơ, mát chiến tranh kỉ niệm buồn tình cảm đơi lứa Quan trọng hơn, phố biểu trưng cho không gian thành thị, pha tạp nhiều trạng thái cảm xúc người đại khiến không gian phố đậm màu sắc siêu thực 95 Trăng đặc trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên khiết, trẻo Lê Đạt mang đến nhãn quan đại thấy THTM trăng biểu tượng cho vẻ đẹp nữ tính, mang xu hướng nữ hóa, đầy nhục cảm Trăng hịa cung bậc cảm xúc người, đặc biệt tình u, THTM trăng thân cho nỗi đơn, chia cắt Trăng chứng kiến chia li, nỗi nhớ dày vị khắc khoải hạnh phúc khơng trọn vẹn, người biết thao thức đêm ánh trăng Giá trị THTM chữ, phố, trăng cho thấy quan điểm sáng tác số đặc điểm phong cách nhà thơ Lê Đạt Người đọc nhận thấy hình ảnh người phu chữ mẫn cán, nhiệt huyết, dày cơng tìm tịi phá bỏ hàng rào ngôn ngữ cũ kĩ, công thức để kiến tạo hình ảnh, ngơn từ mới, cung cấp thêm cho chúng ý nghĩa biểu trưng lạ Với ba THTM này, Lê Đạt sáng tạo nhiều kết hợp từ lạ, độc đáo đặc biệt ông không ngừng trẻ hóa truyền thống cũ Đọc thơ Lê Đạt ta bắt gặp điều “xưa cũ”, giá trị cổ điển tái sinh đương đại Lê Đạt nhìn vật, cảm thụ sống tư thẩm mĩ nhà thơ đại, viết nên thơ ca bẳng trái tim lao động lí trí “khổ sai”, ơng dũng cảm dấn thân vào hành trình khó nhọc khơng đơn Lê Đạt có đóng góp xuất sắc cho cơng đổi thơ ca tạo tảng cho nhà thơ hệ sau tiếp tục chặng đường 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (1999), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc thực vật thơ mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005 ), Tuyển tập, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cƣơng ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Đạt (2007), Tôi làm khổ chữ hay chữ làm khổ tôi, Trả lời vấn, Nguyễn Đức Tùng thực hiện, Talawas.org Lê Đạt (2009), Đƣờng chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời&thơ, NXB Trẻ, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên)(2012), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hậu (2014), Yếu tố truyền thống thơ Lê Đạt, Luận văn Thạc sĩ khoa học, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ Biểu tƣợng 97 trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 16 Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Ngân Hoa (2006), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Thụy Khuê, Thơ tạo sinh Lê Đạt, http://thuykhue.free 20 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam–Vấn đề-Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Xn Ngun (2008), Bóng chữ cịn in bóng người, http://www.thivien.net, ngày 04/5/20018 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Trần Dỗn Quyết (2016), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 25 Trần Đình Sử (2005), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chƣơng cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ (Phê bình phong cách Thơ Mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Lai Thúy, Mã thơ Lê Đạt, http://www.thivien.net 98 31 Trần Thị Thường (2010), Hành trình Lê Đạt nhóm thơ Dịng chữ, Luận văn Thạc sĩ khoa học, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Đặng Tiến (2008), Lê Đạt Bóng chữ, http://diendan.org 99 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Mai (2018), “Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Lê Đạt”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn - Những vấn đề lí luận thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.272-280 100 PHỤ LỤC Tần số xuất tín hiệu thẩm mĩ chữ thơ Tên thơ STT Số lần xuất Tỉ lệ Cửa hàng Lê Đạt 6,3 Xin chữ 4,7 Ngõ trắng 3,2 Chi…chành 1,56 Bóng chữ 1,56 Nhịu tình 1,56 Thủy lợi 1,56 Quen…lạ 1,56 Mới tuổi 1,56 10 Tỏ tình 1,56 11 Thuở đầu dịng 1,56 12 Ông cụ nguồn 1,56 13 Hát đôi 1,56 14 Dạo nhạc 1,56 15 Liêu trai 1,56 16 Phạm Thái 1,56 17 Lý Bạch 1,56 18 Cỏ lú 1,56 19 Nai phố 1,56 20 Dấu chân 1,56 21 Địa đầu XXI 1,56 22 Anh lại 1,56 23 Mực hóa học 1,56 24 Từ biệt 1,56 25 Hương chữ 1,56 26 Vào XXI 1,56 27 Vô đề 1,56 28 Một tình trang úa 1,56 29 Lú lẫn 1,56 30 Thư xưa 1,56 31 Cỏ nhắc 1,56 32 Khuất Nguyên 1,56 33 Thơ cổ 1,56 34 Tầm Dương 1,56 35 Chương Đài 1,56 36 Chữ khuya 1,56 37 Kiều 1,56 38 Một mai 1,56 39 Đầu chương 1,56 40 Lẩn thẩn 1,56 41 Chữ lên meo 1,56 42 Mở cửa 1,56 43 Kho tàng kinh 1,56 44 Chữ buồn 1,56 45 Rủi 1,56 46 Di cảo 1,56 47 Q trình cơng tác 1,56 48 Siêu thoát 1,56 49 Quê chữ 1,56 50 Gọi 1,56 51 Tu từ 1,56 52 Diều 1,56 53 Phong tỏa 1,56 54 Tự vị 1,56 55 Chót 1,56 56 Khuất Nguyên 1,56 57 Phác họa màu xám 1,56 58 Quê chữ tầm xuân 1,56 Tổng 64 100 PHỤ LỤC Tần số xuất tín hiệu thẩm mĩ phố thơ Tên thơ STT Số lần xuất Tỉ lệ Bằng lăng 3,7 Tìm em 3,7 Người ăn mày già 2,4 Anh lại 2,4 Màu tuổi 2,4 Bát nước chè xanh 2,4 Cửa hàng Lê Đạt 2,4 Thuở xanh hai 2,4 Át 1,25 10 Bóng chữ 1,25 11 Quan họ 1,25 12 Phố xuân 1,2 13 Quá em 1,2 14 Quen…lạ 1,2 15 Mơ ngày 1,2 16 Hà Nội B52 1,2 17 Tuổi Việt Minh 1,2 18 Nai phố 1,2 19 Cá thần tiên 1,2 20 Đệm 1,2 21 Rồng rắn 1,2 22 Chào em, chào đêm 1,2 23 Nhớ 1,2 24 Ngã tư 1,2 25 Nô em 1,2 26 Vườn má nợ 1,2 27 Từ biệt 1,2 28 Tình mưa 1,2 29 Ngơ ngác 1,2 30 Đu bay 1,2 31 Từ trường 1,2 32 Thất thường 1,2 33 Băn khoăn 1,2 34 Hải ngoại 1,2 35 Vào XXI 1,2 36 Tuổi dại 1,2 37 Thơm xưa 1,2 38 Giếng chùa 1,2 39 Vô đề 1,2 40 Vắng 1,2 41 Máy nhắn tin 1,2 42 Bãi ngà 1,2 43 Nhận họ 1,2 44 Cuối mùa 1,2 45 Lọ lem 1,2 46 Mây trắng 1,2 47 Xưng danh 1,2 48 Địa tình nguyện 1,2 49 Vọng chim 1,2 50 Lạ chỗ 1,2 51 Cầu vồng 1,2 52 Thu thủi 1,2 53 Đường đơng 1,2 54 Hoa cánh cị 1,2 55 Xuân 1,2 56 Phố 1,2 57 Cỏ may 1,2 58 Một đời 1,2 59 Phác họa màu xám 1,2 60 Anh lại 1,2 61 Bài thơ Hà Nội 1,2 62 Chống hịa bình chủ nghĩa 1,2 63 Mới tuổi 1,2 64 Tỏ tình 1,2 65 Em 1,2 66 Ngõ trắng 1,2 67 Một đời 1,2 68 Quê hương du ca 1,2 69 Chiều Bích Câu 1,2 70 Bát nước chè xanh 1,2 71 Vườn mầu 1,2 72 Mẹ 1,2 82 100 Tổng PHỤ LỤC Tần số xuất tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ STT Tên thơ Số lần xuất Tỉ lệ Nhân câu chuyện người tự tử 2,8 Một đời 2,8 Trăng mật 1,4 Chào em, chào đêm 1,4 Mùi sầu riêng 1,4 Mới tuổi 1,4 Thư không người nhận 1,4 Hoa nghĩa trang 1,4 Lý Bạch 1,4 10 Phạm Thái 1,4 11 Rằm tháng bảy 1,4 12 Sao Thương 1,4 13 Đầy tuổi 1,4 14 Dấu chân 1,4 15 Trái mù u 1,4 16 Tranh họa đồ 1,4 17 Men trần 1,4 18 Nhớ (…vô lộ nguyệt mang mang) 1,4 19 Thánh thề 1,4 20 Giải trình 1,4 21 Đu bay 1,4 22 Thùng thình 1,4 23 Chùa thiêng 1,4 24 Tuổi dại 1,4 25 Thơm xưa 1,4 26 Chăn bị Cơn Sơn 1,4 27 Nhớ 1,4 28 Cái ngủ 1,4 29 Vắng 1,4 30 Lời hương 1,4 31 Vũng tàu 1,4 32 Già 1,4 33 Thơ cổ 1,4 34 Khuất Nguyên 1,4 35 Chương Đài 1,4 36 Chữ khuya 1,4 37 Trăng sổng 1,4 38 Phạm Thái 1,4 39 Bích Câu 1,4 40 Đồi xanh 1,4 41 Bóng chim 1,4 42 Bị can 1,4 43 Cầm 1,4 44 Cò trắng 1,4 45 Sông quê 1,4 46 Mải mốt 1,4 47 Trăng đợi 1,4 48 Móng rồng 1,4 49 Mõ khuya 1,4 50 Chữ buồn 1,4 51 Di cảo 1,4 52 Phong cảnh 1,4 53 Rằm 1,4 54 Dân ca 1,4 55 Chia động từ 1,4 56 Xông đất 1,4 57 Cúng rằm 1,4 58 Dậy 1,4 59 Sắp đặt 1,4 60 Độc thoại 1,4 61 Tính từ 1,4 62 Đón đội miền Nam 1,4 63 Phác họa màu xám 1,4 64 Mẹ 1,4 65 Vạn Tượng 1,4 66 Cửa hàng Lê Đạt 1,4 67 Hát đôi 1,4 68 Bát nước chè xanh 1,4 69 Cha 1,4 70 Chùa hương 1,4 71 Gọi đò 1,4 72 Em 1,4 72 100 Tổng ... tạo tín hiệu thẩm mĩ chữ, phố trăng thơ Lê Đạt Chƣơng 3: Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ chữ, phố trăng thơ Lê Đạt CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tín hiệu ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu. .. THMT xuất thơ 29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỮ, PHỐ VÀ TRĂNG TRONG THƠ LÊ ĐẠT Thơ Lê Đạt xuất nhiều tín hiệu thẩm mĩ mưa, tóc, mắt, đường… nhận thấy ba tín hiệu chữ,... CẤU TẠO CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỮ, PHỐ VÀ TRĂNG TRONG THƠ LÊ ĐẠT 30 2.1 Kết thống kê số lần xuất tín hiệu thẩm mĩ chữ, phố, trăng 30 2.2 Tín hiệu thẩm mĩ “chữ”

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w