1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số tín HIỆU THẨM mĩ TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

128 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - VŨ THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Sơn La, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Học viên thực Vũ Thị Thanh Huyền i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Hoa - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Tây Bắc nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt trình học tập thực luận văn Sơn La, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên thực Vũ Thị Thanh Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tín hiệu ngơn ngữ 1.1.1 Khái niệm tín hiệu ngơn ngữ 1.1.2 Đặc tính tín hiệu ngơn ngữ 1.2 Tín hiệu thẩm mĩ 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Cách xây dựng THTM văn nghệ thuật………………… …16 1.2.3 Những đặc tính tín hiệu thẩm mĩ 18 1.2.4 Hằng thể biến thể tín hiệu thẩm mĩ 29 1.3 Tác giả Phạm Thị Ngọc Liên 30 1.3.1 Tiểu sử 30 1.3.2 Sự nghiệp văn chương: 32 Tiểu kết chương 35 iii CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍN HIỆU THẨM MỸ “TRĂNG” VÀ THTM “TRÁI TIM” TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 36 2.1 Dẫn nhập 36 2.2 Tín hiệu thẩm mĩ “trăng” 37 2.2.1 Kết khảo sát 37 2.2.2 Biến thể từ vựng THTM “trăng” 39 2.2.3 Biến thể kết hợp THTM “trăng” 40 2.3 Tín hiệu thẩm mĩ “trái tim” 47 2.3.1 Kết khảo sát 47 2.3.2 Biến thể từ vựng THTM “trái tim” 52 2.3.3 Biến thể kết hợp THTM “ trái tim” 53 Tiểu kết chương 67 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA THTM “TRĂNG” VÀ THTM “TRÁI TIM” TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 68 3.1 Ý nghĩa biểu trưng THTM “trăng” thơ Phạm Thị Ngọc Liên 68 3.1.1 Hướng nghĩa biểu trưng THTM “trăng” 68 3.1.2 Một số ý nghĩa biểu trưng THTM „trăng “trong thơ Phạm Thị Ngọc Liên 72 3.2 Ý nghĩa biểu trưng THTM “trái tim” thơ Phạm Thị Ngọc Liên 90 3.2.1 Hướng nghĩa biểu trưng THTM “trái tim” 90 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng THTM “trái tim” thơ Phạm Thị Ngọc Liên 93 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TH : Tín hiệu THTM : Tín hiệu thẩm mĩ v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ chất liệu văn chương, giống màu sắc hội họa, âm âm nhạc, hình khối kiến trúc Tín hiệu ngơn ngữ thơng thường vào tác phẩm văn chương chuyển hóa thành tín hiệu nghệ thuật, tín hiệu thẩm mĩ (THTM) Tín hiệu ngơn ngữ nói chung tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ nói riêng vừa phương tiện, vừa công cụ, vừa thể chất tác phẩm văn học Hệ thống cấu trúc ý nghĩa tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ góp phần cấu thành nên giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học Nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ tín hiệu học giúp độc giả tiếp cận tác phẩm khía cạnh 1.2 Sau năm 1975, nhà thơ Phạm Thị Ngọc Liên nhà thơ tạo dấu ấn sáng, sâu sắc đầy nữ tính Thơ Phạm Thị Ngọc Liên có giọng điệu riêng, lạ khác biệt; lẫn lộn với nhà thơ khác Thơ chị nhiều người yêu thích đánh giá cao, thơ viết từ hạnh phúc khổ đau mà nhà thơ trải qua Đó cảm xúc thật, viết hồn thơ đa cảm với cách viết tự nhiên, tuôn chảy dạt dào, câu chữ bật ra, không gượng ép, khiên cưỡng Linh hoạt cách viết với hệ thống từ ngữ, hình ảnh lạ, độc đáo, hấp dẫn, đa sắc màu; Phạm Thị Ngọc Liên thổi luồng sinh khí vào thơ đương đại Một nét độc đáo thơ bà THTM trăng THTM trái tim đầy thổn thức với cảm xúc chân thành 1.3 Phần lớn sáng tác Phạm Thị Ngọc Liên bắt nguồn từ trải nghiệm, trăn trở, khao khát sống thường ngày Để gửi gắm tâm sự, nỗi niềm THTM trăng THTM trái tim tín hiệu quan trọng nhà thơ sử dụng thành công thơ mình, Phạm Thị Ngọc Liên nói: “ Tơi nghĩ viết, tác giả muốn đưa chút quan điểm sống vào tác phẩm, văn xi Bởi mặt rộng rãi để chuyển tải thông điệp sống đến người đọc Thơ, giới cảm xúc, thông điệp dành cho trái tim trước đã, đến người khác Khi làm thơ, tơi hồn tồn buông thả cho cảm xúc tưởng tượng” ( Trích viết “Phạm Thị Ngọc Liên : Phải biết tha thứ hi sinh” Trần Hoàng Nhân) Và giới cảm xúc ấy, thông điệp tác giả gửi gắm trọn vẹn THTM trăng THTM trái tim Hi vọng, qua cách tiếp cận góc độ lí thuyết THTM, luận văn đóng góp thêm cống hiến Phạm Thị Ngọc Liên cho thơ Việt Nam đại Lịch sử vấn đề 2.1 Về tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu thẩm mĩ văn học Việt Nam Tính đến có nhiều luận án, luận văn, nghiên cứu, phân tích tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học tác giả khác để phân tích khía cạnh biểu tín hiệu thẩm mĩ từ phát cách sử dụng độc đáo, lạ có hiệu tín hiệu thẩm mĩ tác giả nhìn ngôn ngữ học đại Tiêu biểu như: - Trần Thị Thái (2014), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “hoa” truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: Kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội - Đỗ Ngọc Thư (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ”Mùa xuân” “Trái tim"”trong thơ Xuân Diệu Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Trần Thị Thu Phương (2011), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Dương Thuấn, Luận văn Thạc sĩ - Phạm Thị Ngọc Anh (2013), Tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xn Diệu trước cách mạng, Luận văn Thạc sĩ - Trần Doãn Quyết (2016), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc - Đỗ Thị Dung (2017), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc Như tín hiệu thẩm mĩ khái niệm có tính chất liên ngành, khảo sát từ nhiều góc độ: lí thuyết thơng tin, mĩ học, lí thuyết văn học, thi pháp học, ngôn ngữ học…Chứng tỏ, vấn đề tín hiệu thẩm mĩ phong phú phức tạp mà nhà nghiên cứu sâu tìm tịi, khám phá đạt thành tựu định 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Liên Các sáng tác Phạm Thị Ngọc Liên nhiều chưa có nhiều nghiên cứu, đánh giá, mà có số viết, luận văn sau: - Đồn Thị Xiêm (2014), Cái tơi trữ tình thơ Phạm Thị Ngọc Liên , Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội - Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), Ý thức phái tính thơ nữ đương đại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu thơ Phạm Thị Ngọc Liên từ góc độ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ nói chung, đặc biệt THTM trăng THTM trái tim thơ chị chưa thấy có cơng trình chun khảo Vì vậy, chúng tơi lựa chọn vấn đề để tiến hành nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên 3.2 Phạm vi nghiên cứu tư liệu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu THTM trăng trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên bình diện cấu tạo hướng nghĩa biểu trưng Tư liệu nghiên cứu luận văn tập thơ Phạm Thị Ngọc Liên như: - Những vầng trăng mọc (thơ, NXB Trẻ, 1989) - Biển (thơ, NXB Hội Nhà Văn, 1990) - Em muốn giang tay trời mà hét (thơ, NXB Hội Nhà Văn, 1992) - Thức đến sáng mơ (thơ, NXB Văn nghệ TP HCM, 2004) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ, mong muốn tiếp tục thể nghiệm phương pháp nghiên cứu văn học nhìn tín hiệu học nói chung, tín hiệu thẩm mỹ nói riêng, đồng thời đóng góp tiếng nói khẳng định thêm đóng góp thơ Phạm Thị Ngọc Liên vào thơ ca Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chúng tơi tập trung vào vấn đề sau: - Giới thiệu lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ văn học - Đôi nét tác giả Phạm Thị Ngọc Liên - Khảo sát, thống kê, phân loại nguồn ngữ liệu - Tập trung làm rõ THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên trốn tìm trái tim mảnh vỡ buộc lòng ta nhớ quên ( Hạnh phúc đắng) Tình yêu hành trình đầy bất ngờ Con đường tình u ta mải miết theo có điểm hẹn hị, có khúc cua trắc trở, có ngõ cụt, hẫng hụt chênh chao, đổ vỡ… Kết thúc tác quyền kết thúc mối tình, tình u đẹp khơng trọn vẹn: Và thực ngày em môi hôn lên ảnh anh nhỏ vào giọt nước mắt quăng thù hận lượm lại tình yêu thực lời nói mũi tên anh bắn thẳng vào tim em khơng thương xót tình yêu hết (Kết thúc tác quyền) Tập thơ "Biển mất" (1990) gồm 33 thơ, tập thơ nối tiếp mạch cảm xúc tình yêu tập thơ trước Tập thơ khắc khoải với tình yêu đời Đời chị sau nhân tan vỡ có vị đắng ngào, ám ảnh vào đời chị ám ảnh vào thơ chị - nơi chị gửi gắm tim mình: Khi em áp mặt vào ngực anh phía trái tim tiếng đập cánh nhẹ nhàng loài chim bay lên từ tiếng biển chiều mênh mơng sóng vỗ tiếng vó ngựa khua thống chốc nhói lịng em (Phút lặng thầm trái tim) 108 Những trải nghiệm tình yêu tơi trữ tình thơ chị lại đường kiếm tìm tình yêu, kiếm tìm hạnh phúc xa xôi, đầy gian truân nỗi buồn, cô đơn, tuyệt vọng mạch cảm xúc chủ đạo, dịng chảy xuyên suốt tập thơ chảy tràn lênh láng ướt đẫm bao trang thơ giọt nước mắt nghẹn ngào… Ơi chẳng ta cịn tin tình yêu mong manh thứ tình phiêu lưu biết có ngày rã tan mà tình đầy biển người dửng dưng lúc người quay ta chẳng dấu trái tim bi thiết! ( Kết thúc) Nỗi buồn từ ngày qua ngày khác, giống bóng in dài đường tình u khơng trọn vẹn Chị muốn kêu lên, muốn khóc ịa thành tiếng: “em muốn giăng tay trời mà khóc” Nỗi thất vọng trào dâng lịng, với tâm trạng cô đơn trái tim rỉ máu: Ta khóc với biển lần Thương hại trái tim Nỗi đơn buốt giá Biển đời đời im lặng nghe ta người phương trời không hay Trái tim ta nhỏ máu ( Trở lại biển) Sự kết hợp tính từ thương hại + trái tim trái tim + nhỏ máu khiến ta nhận thấy cô đơn thân phận trải qua nhiều giông tố đời, có lẽ bi kịch nhân vật trữ tình hay bi kịch đời chị bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ Người phu 109 yêu đến cháy lòng, đến đam mê điên dại mà nhận lại “ đâm vào tim lời cay độc” đầy đau đớn xót xa khiến trái tim nhỏ máu, cô đơn đau thương lên tới cùng: Giống trò đùa tỏa hương thơm gai nhọn cành hồng đâm vào tim em lời cay độc anh gió chướng đẩy em vào u mê đẩy em vào nỗi đắng cay thơm ngát dịu dàng hoa hồng nhỏ máu trái tim đau ( Hương thơm trò đùa) Để trái tim cịn niềm đau mn thuở: Trái tim buổi tiệc tàn lại vết đau ( Khoảng khắc) Đã có ý kiến cho : “Thơ chị nhiều người yêu thích đánh giá cao, thơ viết từ hạnh phúc khổ đau mà nhà thơ trải qua.” Đó cảm xúc thật, viết hồn thơ đa cảm với cách viết tự nhiên, tuôn chảy dạt dào, câu chữ bật ra, không gượng ép, khiên cưỡng Linh hoạt cách viết với hệ thống từ ngữ, hình ảnh lạ, độc đáo, hấp dẫn, đa sắc màu; Phạm Thị Ngọc Liên thổi luồng sinh khí vào thơ đương đại Hình phạt lúc Rượu Đêm giọt lệ khơ tim nhức nhối tiếng chng đồng hồ 110 mi gõ hai ba bốn năm lại có thứ chng vơ tình đến mi gõ vào tim ta nhắc ta thèm lời an ủi thèm vịng tay ánh nhìn âu yếm (Tự khúc 2) Con tim đau nhức nhối vởi đơn dày vị,chán nản, mệt mỏimột với Rượu với Đêm khiến người đối diện với thể, tự nhìn lại đời mình, đối thoại với nhận thèm khát bình yên, thèm khát hạnh phúc đơn giản thuở ấu thơ Chợt nhận đơn bể đời mênh mông, trái tim đau đớn khôn Hành trang lên đường lồng ngực đau tình yêu trái tim vết thương đỏ máu Em bay chim cánh đồng hồ cịn kim người khơng hôn Em để lại tim em ( Trái tim để lại) Phạm Thị Ngọc Liên sẵn sàng dốc hết nhiệt huyết để yêu, yêu vốn có, yêu chân thành, yêu mãnh liệt, yêu để biết nỗi buồn mà chị nếm trải dập tắt niềm hi vọng, mơ ước chị Nhà thơ linh cảm: 111 Sẽ có ngày, tơi biết trái tim ngưng đập cảm giác khơng cịn bóng tơi biến nỗi buồn tơi đại dương khơng cịn bờ bến tan thành hư vơ… (Nỗi buồn bóng) u đến si mê, yêu đến cuồng dại, song người đàn ông trả lại cho chị nỗi buồn đau tan nát, trái tim ứa máu với vết thương chẳng lành Trái tim “ anh” khơng nghĩ riêng em, em mà cháy khô cạn kiệt mà yêu anh em hiểu bao nỗi ưu tư, muộn phiền xuất tim em: Khi yêu anh em hiểu thơ thơ từ đâu tới dịng chảy từ trái tim bao nỗi ưu tư muộn phiền Khi yêu anh em hiểu yêu yêu từ đâu tới từ lúc trẻ em biết nói u nụ đầu đời em, em tưởng tình yêu mà có em hiểu khơng dễ tìm khơng dễ có khơng dễ cho đơi mắt chuyên nhìn em em khơng dễ trái tim em lại cháy khơ cạn kiệt khơng dễ làm chủ tâm hồn người biết làm chủ ( Lý do) Soi chiếu từ đời nhà thơ ta thấy Phạm Thị Ngọc Liên phải trải qua khó khăn, đau đớn, cay đắng đời mong có 112 tình u trọn vẹn, thứ nhận lại lại dối lừa, cay đắng, xót xa: Oán hờn thay giấc mơ để lại trái tim đầy vết chân buồn ( Giấc mơ) Đôi chi phải cất lên câu hỏi đầy đau đớn, xót xa người ln khát u u : Có lỗi tình dun có lỗi dâng hiến trái tim thể xác tôi? ( Trần tình) Con người thơ Phạm Thị Ngọc Liên diện qua trang thơ với nhiều nét vẻ phong phú, nét vẻ giúp hình dung khn mặt, hình dung tâm hồn người đàn bà thơ chị Người đàn bà thơ Phạm Thị Ngọc Liên, khao khát đắm say hạnh phúc cô đơn tuyệt vọng với bi kịch hôn nhân, với hạnh phúc ảo vọng Có tình u tuột khỏi tầm tay, xa khỏi vịng kiểm sốt chị : Chúng ta ngày thêm tách rời trái tim xa lạ ngồi bên võng tình trao nghiêng em rớt xuống võng đời chao nghiêng anh lên cao Anh em dường ngày cách xa, ngày lạnh lùng, khách sáo hai người xa lạ tự thu vỏ ốc riêng mình, khơng có chia sẻ, khơng có thấu hiểu, cảm thông tất hai chữ cô đơn tồn : 113 Chúng ta ngày vào vỏ ốc anh giấu tim anh em giấu tim em giấu hạnh phúc giấu bất hạnh tự bào mịn thêm mịn thêm ( Ngày qua) Vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà thơ Phạm Thị Ngọc Liên trở nên đẹp đến lạ, ta kiếm tìm khơng thấy người đàn bà giống Đơn giản, cách nói Phạm Thị Ngọc Liên, "anh" tìm thấy người xinh đẹp "em" nhiều lần, để tìm thấy "phiên bản" em, tìm thấy người giống em điều không thể, "duy có phiên em thất lạc": Phiên em người đàn bà qua đời anh long lanh biển mắt buổi đầu môi hôn thiết tha gặp lại mùi hương quen vòm trời Hà Nội tràn qua ngõ phố Sài Gòn tràn vòng tay ơm tối tình u khơng nói đầy chật buồng tim (Khơng có phiên thứ hai) Tình u em dành cho anh dù khơng biểu lộ, dù khơng nói ln đong đầy, tràn ngập, đầy chật trái tim yêu nồng nhiệt em Thơ thường biểu lộ cho suy tư, trăn trở, dày vị Ít làm thơ mà thấy thảnh thơi, nhẹ nhàng, trừ người làm thơ cho trẻ Đúng ra, làm thơ cách tự an ủi, vỗ về, giúp cho ngi ngoai, trút bế tắc 114 tình yêu, sống, khiến tâm hồn bình lặng, trẻo trở lại Thế giới thơ ca giới lãng mạn, nhiều tưởng tượng, khác hẳn giới trần trụi, nhiều biến động văn xuôi - nơi người phụ nữ cầm bút phải trực diện với thật mà đơi họ khơng chịu Có lẽ có người nghệ sĩ ý thức nghiệp cầm bút nói chung nghĩ cơng việc làm thơ vừa rạch ròi vừa sâu sắc chị Nhà thơ Phạm Thị Ngọc Liên cho rằng: Dù nỗi buồn có lớn đến cỡ câu thơ viết phải đẹp Đọc thơ chị, người đọc nhận thấy rõ điều Những thơ viết nỗi buồn đau, tổn thương, mát lấp lánh vẻ đẹp lớp từ ngữ, giọng điệu, cảm xúc chân thành Đó tiếng lịng người phụ nữ thấu hiểu lẽ đời, sống bao dung giàu lịng nhân Biển khủng hoảng khơng tìm thấy biển vơ bơ vơ Biển khơng muốn ôm tim cô độc biển mênh mông chờ (Lặng sóng) Chỉ dịng thơ ngắn gợi nỗi cô đơn, nhỏ nhoi nhân vật trữ tình Em hay biển ln khao khát tình yêu, khao khát đồng cảm, yêu thương, san sẻ biển khơng muốn mang tim cô độc Phải cô độc biển mà nhà thơ đứng trước biển lạc lõng sóng bị xô dạt, chữ nghĩa trở nên rời rạc, đứt đoạn cõi lịng tan nát biển Nỗi cô đơn mảnh vỡ nỗi niềm, tâm trạng nhà thơ: 115 Nào hay bão vào tim biển không biển em đến với chua xót đồng muốn quăng vào biển hay vấp phải nỗi buồn ( Biển mất) Tín hiệu thẩm mĩ yếu tố quan trọng văn học nói chung thơ ca nói riêng Đó loại hình ảnh ẩn dụ tạo nên ngôn ngữ, phong phú khả biểu cảm mang đậm nét riêng nhà thơ Qua việc tìm hiểu, khảo sát THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên viết chưa đủ phần khẳng định những tín hiệu thẩm mĩ riêng biệt tạo nên phong cách, hồn thơ cách sống Phạm Thị Ngọc Liên hồn nhiên, chân thành sống với thơ mình, hay nói thơ chị đời sống chị, tâm trạng thật chị bước vui buồn đời sống để chị gửi gắm khát vọng yêu yêu chân thành mãnh liệt, khao khát bình thường, bình dị người phụ nữ Vì viết Phạm Thị Ngọc Liên khơng thích thơ trần trụi nhà thơ tâm : "Vị trí xứng đáng hạnh phúc mà phụ nữ muốn đạt vị trí mà tình u đem lại cho người phụ nữ trái tim người đàn ông họ.” 116 Tiểu kết chƣơng Từ kết khảo sát chương 2, chương dựa vào biến thể THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên để nét nghĩa biểu trưng Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy, THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên tín hiệu thẩm mĩ giàu giá trị Ngồi việc sử dụng tín hiệu với ý nghĩa nguyên, phần lớn THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên dùng để biểu đạt ý nghĩa biểu trưng, hàm ẩn Các ý nghĩa phong phú tín hiệu mang số nét nghĩa biểu trưng: trăng hình tượng thiên nhiên tươi đẹp; trăng người bạn tri âm tri kỉ nhà thơ; trăng tín hiệu giải phóng liên tưởng, trí tưởng tượng phong phú, độc đáo, đầy cá tính Phạm Thị Ngọc Liên Tất thảy thể mĩ cảm đại: người gần gũi làm chủ mối quan hệ với tự nhiên Với Phạm Thị Ngọc Liên, trái tim tín hiệu đầy ám ảnh, day dứt mang nhiều lớp nghĩa biểu trưng Trái tim tình yêu mãnh liệt nhân vật trữ tình; trái tim nỗi đau, cô đơn tuyệt vọng Với việc sử dụng THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên phần thể tư thẩm mỹ đại, phong cách nghệ thuật tài thi ca Phạm Thị Ngọc Liên làm thi liệu quen, sử dụng độc đáo thi liệu mẻ Tất góp phần khẳng định ngịi bút ln ý thức nỗ lực khơng ngừng hành trình cách tân thơ Việt Đối với người tiêp nhận, đọc cảm thơ Phạm Thị Ngọc Liên ln điều mẻ Việc tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên gợi dẫn bạn đọc yêu mến thơ chị 117 KẾT LUẬN Với đề tài tìm hiểu số tín hiệu thẩm mĩ thơ Phạm Thị Ngọc Liên, vận dụng kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước tín hiệu thẩm mĩ Trên sở chúng tơi tiến hành khảo sát, thống kê tần số xuất THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên Bên cạnh khảo sát tần số xuất hiện, số kết hợp mà tín hiệu thẩm mĩ kèm để có nhìn tổng thể Tiếp chúng tơi tìm hiểu giá trị THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ Tìm hiểu giá trị THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng tín hiệu Thơng qua biến thể kết hợp biến thể từ vựng THTM trăng THTM trái tim nhận thấy THTM trăng THTM trái tim bên cạnh mang ý nghĩa gốc phần lớn tín hiệu mang ý nghĩa biểu trưng phong phú, đa dạng: trăng hình tượng thiên nhiên tươi đẹp; trăng người bạn tri âm tri kỉ nhà thơ; trăng tín hiệu giải phóng liên tưởng, trí tưởng tượng phong phú, độc đáo, đầy cá tính Phạm Thị Ngọc Liên Tất thảy thể mĩ cảm đại: người gần gũi làm chủ mối quan hệ với tự nhiên Với Phạm Thị Ngọc Liên, trái tim tín hiệu đầy ám ảnh, day dứt mang nhiều lớp nghĩa biểu trưng Trái tim tình yêu mãnh liệt nhân vật trữ tình; trái tim nỗi đau, cô đơn tuyệt vọng Qua việc tìm hiểu giá trị thẩm mĩ THTM trăng THTM trái tim thơ Phạm Thị Ngọc Liên hiểu rõ đặc điểm thơ chị Nếu nói thơ đại thể loại nói lên cốt cách người nhà thơ, nơi nhà thơ gửi gắm nhiều tâm sự, nỗi lòng, phần tâm huyết đời Phạm Thị Ngọc Liên thơ không mà thể tư thẩm mỹ đại, phong cách nghệ thuật tài thi 118 ca nhà thơ Tất góp phần khẳng định ngịi bút ln ý thức nỗ lực khơng ngừng hành trình cách tân thơ Việt nhà thơ Phạm Thị Ngọc Liên Một điều dễ dàng nhận thấy hầu hết sáng tác thơ Phạm Thị Ngọc Liên viết theo thể thơ tự với lối viết riêng đại Dưới ngòi bút tài hoa chị, thể thơ tự có giãn nở biên độ phản ánh cấu trúc hóa nhạc điệu câu thơ Và điều đặc biệt hình thức thơ biến hóa linh hoạt, câu thơ uốn lượn cách thoải mái theo bão cảm xúc tâm hồn, nhịp đập trái tim Cách diễn đạt vừa trực cảm vừa vô thức, vừa đại vừa lãng mạn, vừa tự vừa trữ tình… Phải mạnh thơ Phạm Thị Ngọc Liên Ở góc độ bắt gặp cảm xúc tha thiết trước đời, suy tư sâu sắc niềm khát vọng khơn ngi Các hình tượng thiên nhiên song hành luồng cảm xúc suy tư chị, nhập hòa vào ao ước trăn trở đặc biệt thiếu khoảnh khắc đột biến lớn đời hồn thơ chẳng bình yên chị để cho cảm nhận thông qua thơ Phạm Thị Ngọc Liên sẵn sàng dốc hết nhiệt huyết để yêu, yêu vốn có, yêu chân thành, yêu mãnh liệt, yêu để biết nỗi buồn mà chị nếm trải dập tắt niềm hi vọng, mơ ước chị dù chị sáng niềm hi vọng, niểm tin vào tình yêu 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (1999), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc thực vật thơ mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “hoa” truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: Kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974), “Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghĩa học hoạt động ngữ nghĩa học hệ thống”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (2005 ): Tuyển tập, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Thị Dung (2017), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên)(2012), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội nhà văn 12 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 120 15 Lê Thị Tuyết Hạnh (1990): Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 16.Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), Ý thức phái tính thơ nữ đương đại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ Biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 18 Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Ngân Hoa (2006), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du 21 Nguyễn Lai (1983): Từ số luận điểm Mác suy nghĩ chất tín hiệu ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 22 Mã Giang Lân (1992), “ Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh”, Tạp chí V ăn học, số 23 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trương Thị Nhàn (2011), “Tín hiệu thẩm mĩ vấn đề nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương”, Tạp chí Ngơn ngữ, tháng 26 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Trần Thị Thu Phương (2011), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Dương Thuấn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Trần Dỗn Quyết (2016), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc 121 29 Trần Đình Sử (2005), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin 31 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 32.Lê Thi Thu Thảo (2017), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “hoa” thơ Xuân Diệu ba bình diện: Kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Tây Bắc 33 Đỗ Ngọc Thư (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ”Mùa xuân” “Trái tim"”trong thơ Xuân Diệu Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 34.Đoàn Thị Xiêm (2014), Cái tơi trữ tình thơ Phạm Thị Ngọc Liên , Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 122 ... hành khảo sát tín hiệu thẩm mĩ thơ Phạm Thị Ngọc Liên để khám phá THTM thường nhà thơ Phạm Thị Ngọc Liên sử dụng thơ Thơng qua việc khảo sát khám phá THTM đưa vào thơ Phạm thị Ngọc Liên từ hiểu... hiến Phạm Thị Ngọc Liên cho thơ Việt Nam đại Lịch sử vấn đề 2.1 Về tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu thẩm mĩ văn học Việt Nam Tính đến có nhiều luận án, luận văn, nghiên cứu, phân tích tín hiệu thẩm mĩ. .. khía cạnh biểu tín hiệu thẩm mĩ từ phát cách sử dụng độc đáo, lạ có hiệu tín hiệu thẩm mĩ tác giả nhìn ngơn ngữ học đại Tiêu biểu như: - Trần Thị Thái (2014), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu,

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w