Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng việt (so sánh với tiếng anh)

20 916 1
Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng việt (so sánh với tiếng anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Phương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh- 2009 LỜI CẢM ƠN  Trước hết, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Sâmngười động viên tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cônhững người bảo truyền đạt cho kiến thức quý báu; xin cảm ơn phòng Khoa học công nghệ Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trình thực luận văn Người viết nỗ lực để hoàn thành luận văn.Tuy nhiên, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn MỞ ĐẦU 0.1.Lý chọn đề tài 0.1.1 Về thành ngữ, từ trước đến có nhiều viết, công trình nghiên cứu Xuất phát từ góc độ, khuynh hướng phương pháp tiếp cận khác nhau, viết, công trình cung cấp nhìn mẻ, đa diện thành ngữ tiếng Việt Có thể nói, thành ngữ mảnh đất cày xới nhiều thu nhiều thành tựu Thế theo chúng tôi, việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa- ngôn ngữ thành ngữ bàn luận thêm, nghiên cứu sâu toàn diện 0.1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá ngày nhà ngôn ngữ học quan tâm Người ta nhận thấy việc nghiên cứu ngôn ngữ thường xuyên đòi hỏi phải thuyết minh ý nghĩa văn hoá xã hội định, ngược lại, việc nghiên cứu khía cạnh khác văn hoá đòi hỏi hiểu biết khía cạnh ngôn ngữ văn hoá Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá thể nhiều cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Từ vựng thể rõ mối quan hệ Nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa từ vựng lĩnh vực chưa đào sâu nghiên cứu Việt Nam Song với nhu cầu tìm sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu giao lưu văn hóa- ngôn ngữ nhu cầu hội nhập thời đại hội nhập toàn cầu hóa nay, nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa trở thành nhiệm vụ quan trọng Ở xem xét từ ngữ phận thể người (BPCT) thành ngữ nhận thức chúng tôi, thành ngữ đơn vị ngôn ngữ đồng thời thành tố văn hoá nên mang đặc trưng dân tộc, biểu tượng dân tộc Tìm hiểu, khảo sát, giải mã từ ngữ BPCT thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh, thấy đặc trưng ngôn ngữ- văn hoá hai dân tộc Việt Anh với hai loại hình ngôn ngữ văn hoá khác biệt nhau, thấy giống khác quan niệm, liên tưởng ngôn ngữ người Anh người Việt Vì lí trên, chọn “Đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa từ ngữ phận thể thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)” làm đề tài nghiên cứu 0.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: “Đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa từ ngữ BPCT thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), người viết hướng đến mục đích sau: - Tìm mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá liệu từ ngữ BPCT thành ngữ Góp phần làm rõ thêm nguyên lý ngôn ngữ phản ánh văn hoá - Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ- văn hoá người Việt người Anh qua từ ngữ BPCT thành ngữ 0.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa thể qua ngôn ngữ Nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩ tập trung nghiên cứu vấn đề Trước hết kể đến luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Bảo với đề tài “Ngữ nghĩa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh )” Trong công trình này, Nguyễn Thị Bảo nghiên cứu kĩ ngữ nghĩa văn hóa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt, có so sánh với từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Anh Tiếp theo luận án Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tùng với đề tài “ Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ- văn hoá nhóm từ động thực vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)” Trong công trình này, Nguyễn Thanh Tùng có tầm nhìn bao quát từ động-thực vật tiếng Việt Ông tiến hành so sánh chúng với tiếng Anh từ điển giải thích thành ngữ, tục ngữ, tìm nét tương đồng dị biệt để từ thấy đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa hai loại hình ngôn ngữ văn hóa khác biệt Các nhà ngôn ngữ học có tên tuổi quan tâm nghiên cứu vấn đề văn hóa-ngôn ngữ để lại công trình có giá trị Đặc biệt đáng kể hai công trình: “Tìm hiểu đặc trưng văn hoá- dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)” Nguyễn Đức Tồn “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt” Nguyễn Văn Chiến Trong công trình mình, Nguyễn Đức Tồn trình bày cặn kẽ đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư người Việt đối chiếu, so sánh với tiếng Nga đặc điểm định danh, ngữ nghĩa tên gọi động vật, thực vật, BPCT Ở công trình này, Nguyễn Đức Tồn dành số trang để nói biểu trưng số tên gọi BPCT tiếng Việt v.v… Trong “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt”, Nguyễn Văn Chiến trình bày chi tiết mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá, xác lập vốn từ vựng thể văn hoá người Việt “nước”, từ biểu thị mô hình kinh tế- xã hội lúa nước cổ truyền Việt Nam, từ quan hệ thân tộc từ xưng hô tiếng Việt, nhóm từ BPCT,…Về từ BPCT, tác giả xuất phát từ góc nhìn văn hóa học để tìm “mật mã”, ngôn ngữ tổ chức cấu trúc hệ thống đơn vị từ vựng tiếng Việt biểu thị BPCT Ngoài công trình trên, có số viết có liên quan đến đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa thể từ ngữ đăng tạp chí chuyên ngành như: - “Bình diện văn hoá- ngôn ngữ nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt” (Như Ý, Văn hoá dân gian 1992, 39(3), tr.80-82.) - “Tản mạn từ “bụng” người Việt” ( Hoàng Dĩ Đình, Ngôn ngữ đời sống năm 2000, số1, tr.24-25.) - “Vài nét hình ảnh trái tim tiếng Việt” (Phan Thị Hồng Xuân, Ngôn ngữ đời sống 2000, số 4, tr.20-21) - “ Một số nhận xét thành ngữ có từ BPCT tiếng Nhật” (Đỗ Hoàng Ngân, Ngôn ngữ năm 2002, số 8, tr.68-74) - “Cấu trúc hai bậc ngữ nghĩa thành ngữ có từ BPCT” (Trịnh Đức Hiển- Lâm Thu Hương, Văn hóa dân gian 2003, số (89), tr.62-65) - “Một số thành ngữ có từ “bụng” (Tạ Đức Tú, Ngôn ngữ đời sống 2005, số 3, tr.11-12) - “ Thành ngữ “tay”, “chân” với đặc trưng văn hoá dân tộc” (Nguyễn Thị Thu, Ngôn ngữ đời sống 2006, số 3, tr.22-26 ) - Về thành ngữ có chứa yếu tố “ruột” tiếng Việt (Nguyễn Thanh Thuỷ, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 17, tr 70-78) -… Như thấy, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống việc tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa từ ngữ BPCT thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Đức Tồn tập trung nghiên cứu đặc điểm định danh, đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ dành số trang để nói việc biểu trưng tâm lí- tình cảm từ BPCT tiếng Việt Nguyễn Văn Chiến trình bày cách bao quát nội dung có liên quan đến nhóm từ này, xuất phát từ góc nhìn văn hóa học Luận văn này, sở kế thừa thành công trình trước, tiến hành thống kê, miêu tả phân loại trước hết thành ngữ có từ BPCT người tiếng Việt dựa vào kết có được, bước đầu so sánh với thành ngữ tiếng Anh loại để tìm tương đồng dị biệt 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với công trình khoa học nào, tên gọi tự giới hạn phạm vi khảo sát Cũng qua tên đề tài, người viết tự đặt đích cần phải đạt tới, vấn đề cần phải đào sâu, góc độ cần phải tiếp cận phương pháp giải Việc nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa ngôn ngữ việc làm đòi hỏi nhiều thời gian công sức nhiều người Ở đây, khuôn khổ luận văn, giới hạn tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa thành ngữ mà cụ thể thành ngữ có từ BPCT tiếng Việt , có so sánh với từ BPCT thành ngữ tiếng Anh Trong luận văn, sẽ: - Loại bỏ số đơn vị số tác giả xếp vào thành ngữ mang đặc điểm tục ngữ rõ ràng Ví dụ như: Bàn tay có ngón dài ngón ngắn; Dạ sâu biển, bụng kín buồng; Có chí làm quan, có gan làm giàu; Có có lại toại lòng nhau, v.v - Không xét đến từ ngữ BPCT chuyển nghĩa theo kiểu ẩn dụ từ vựng : mặt cánh bèo mặt nước, căng mặt trống, , chân góc bể chân trời, eye (mắt) the eye of the storm (mắt bão), face (mặt) the face of earth (bề mặt trái đất), v.v -Xét thành ngữ có từ BPCT liền với tên động vật, mang hàm ý ẩn dụ cho tính cách, dáng vẻ người, ví dụ như: lòng lang sói, lòng chim cá, mắt phượng mày ngài, v.v - Không xét đến từ ngữ BPCT động vật dùng để nói tới người ví dụ như: móc mắt lôi mề, to gan lớn mề, giơ nanh múa vuốt, v.v 0.5 Phương pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: mục đích việc sử dụng phương pháp nhằm thống kê tất thành ngữ có từ BPCT thành ngữ tiếng Việt thành ngữ tiếng Anh, làm tư liệu cho trình nghiên cứu - Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp để phân tích đặc trưng ngữ nghĩa- văn hoá từ ngữ BPCT thành ngữ tiếng Việt thành ngữ tiếng Anh - Phương pháp so sánh- đối chiếu: Đây phương pháp thiếu để tìm tương đồng dị biệt văn hoá, tư người Anh người Việt, Nguyễn Đức Tồn (2008) nói: “ Chỉ có tiếp xúc với văn hóa khác, so sánh với người khác cho phép coi yếu tố văn hóa có địa vị đặc trưng khu biệt” [tr.20] Các phương pháp có tầm quan trọng vận dụng xuyên suốt luận văn Tất nhằm mục đích nhất: giải vấn đề luận văn đặt 0.6 Tư liệu nghiên cứu Để thống kê thành ngữ có từ ngữ BPCT tiếng Việt, sử dụng từ điển tác giả có uy tín Từ điển thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên; Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt Viện ngôn ngữ học; từ điển Thành ngữ Việt Nam Nguyễn Lực, Lương Văn Đang; Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Nguyễn Lân Để thống kê thành ngữ có nhóm từ BPCT tiếng Anh, sử dụng “Oxford dictionary of English Idioms” Cowie A.P, Mackin R., Mc Caig I.R; “English Idioms” Seidl J., McMordie W Dựa tư liệu này, thống kê 1100 thành ngữ BPCT tiếng Việt 867 thành ngữ BPCT tiếng Anh 0.7 Đóng góp luận văn Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn sau: - Góp phần vào xây dựng môn thành ngữ học - Đóng góp vào việc tìm hiểu khác biệt ngôn ngữ đặc trưng văn hoá, tư quy định - Hiểu biết thêm chung riêng hai văn hoá Việt Anh, cung cấp tư liệu nghiên cứu sắc văn hoá, làm sở cho việc hiểu sâu ngôn ngữ, trực tiếp góp phần vào việc giảng dạy học tập tiếng Việt cho người Anh việc dạy tiếng Anh cho người Việt ngày tốt - Tập hợp khối tư liệu lớn bao quát thành ngữ có chứa từ ngữ BPCT, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy sử dụng thành ngữ 0.8 Bố cục luận văn Ngoài trang mở đầu, trang kết luận 39 trang phụ lục, luận văn gồm nội dung sau: Chương chương tổng quan thành ngữ thành ngữ tiếng Việt Ở trình bày vấn đề nhận diện thành ngữ thành ngữ tiếng Việt, đặc điểm ngữ nghĩa văn hoá thành ngữ khái quát mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá, ngữ nghĩa văn hóa từ, ngữ nghĩa văn hóa thành ngữ cuối vấn đề biểu trưng thành ngữ Chương hai, khảo sát thành ngữ có thành tố BPCT tiếng Việt tiếng Anh, liệt kê thành tố BPCT thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh, nhận xét số lượng thành ngữ tên BPCT xuất thành ngữ, số lượng BPCT thành ngữ hai ngôn ngữ Chương ba, vào miêu tả đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá thành ngữ có từ ngữ BPCT tiếng Việt tiếng Anh Ở đây, tập trung vào số phạm vi phản ánh chủ yếu thành ngữ BPCT- nói lên khác cách tri nhận người Việt người Anh phạm vi phản ánh hình dáng, bề người, phạm vi phản ánh trí tuệ phạm vi phản ánh tâm lí- tình cảm người Chương 1: Thành ngữ thành ngữ tiếng Việt 1.1 Nhận diện thành ngữ Thành ngữ đơn vị phổ biến ngôn ngữ Dường không ngôn ngữ không tồn thành ngữ Vậy quan niệm thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh nào? Một đơn vị có đặc điểm coi thành ngữ? 1.1.1 Thành ngữ tiếng Anh Các tác giả J.Seidl W McMordie công trình “ English idioms” quan niệm: “ thành ngữ định nghĩa số từ, với nhau, có nghĩa khác với nghĩa từ riêng lẻ” (An idioms can be defined as a number of words which, when taken together, have a different meaning from the individual meanings of each word) [74, tr.13] Các tác giả công trình “ English idioms in use’ có quan niệm tương tự: “ Thành ngữ cụm từ cố định mà nghĩa chúng không trực tiếp nhận từ nghĩa từ riêng lẻ thành ngữ” (Idioms are fixed of expressions whose meaning is not immediately obvious from looking at the individual words in the idiom ) [46, tr.4] Trong tiếng Anh, thành ngữ có nhiều dạng nhiều cấu trúc khác Một thành ngữ có cấu trúc mang tính có quy tắc quy tắc, chí không cấu trúc ngữ pháp Sự rõ ràng nghĩa thành ngữ không phụ thuộc vào “tính ngữ pháp” Chẳng hạn: - Hình thức bất quy tắc, nghĩa rõ ràng give someone to understand, some proud, the dirty on someone,… - Hình thức có quy tắc, nghĩa mơ hồ have a bee in one’s bonnet, cut no ice, bring the house down - Hình thức bất quy tắc, nghĩa mơ hồ be at large, go great guns, be at daggers drawn,v.v Theo tác giả “English idioms”, hầu hết thành ngữ tiếng Anh thuộc nhóm thứ hai, hình thức có quy tắc nghĩa lại không rõ ràng Tuy nhiên, nhóm có thành ngữ có nghĩa hiển nhiên Chẳng hạn thành ngữ “ to give some one the green light” đoán nghĩa “cho phép bắt đầu” Những thành ngữ khác khó để đoán nghĩa liên hợp với nghĩa gốc từ riêng lẻ Chẳng hạn “ to tell someone where to get off, to carry the can, to drop a brick, to call a shots, v.v.” Jennifer Seidl W McMordie cho thay đổi thành phần thành ngữ, trừ trường hợp vài thành ngữ có biến thể Chẳng hạn thành ngữ “eat one’s word” (rút lại lời nói) nói “eat one's sentences” “ swallow one's words” 1.1.2 Thành ngữ tiếng Việt Việc nghiên cứu thành ngữ từ trước đến nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm, từ nhà nghiên cứu văn học dân gian nhà ngôn ngữ học Dưới góc nhìn ngôn ngữ học, thành ngữ đơn vị ngôn ngữ Theo cách phân bậc đơn vị ngôn ngữ từ thấp đến cao thành ngữ nằm bậc cụm từ cố định, từ câu Vậy thành ngữ gì? Theo “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (1996)”: “ thành ngữ cụm từ hay ngữ cố định có tính nguyên khối nghĩa, tạo thành chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác với tổng số ý nghĩa thành tố cấu thành tức nghĩa đen hoạt động từ riêng biệt câu” [71, tr.271] Khi bàn thành ngữ, nhà Việt ngữ học thường đem phân biệt thành ngữ với từ ghép, cụm từ tự do, quán ngữ, tục ngữ,…Theo chúng tôi, ngoại trừ trường hợp biệt lệ : mát tay, xấu bụng, non dạ, …sự khác biệt thành ngữ từ ghép, cụm từ tự do, quán ngữ rõ ràng Điều quan trọng cần phải phân biệt thành ngữ tục ngữ Đây mũi nhọn nhà nghiên cứu tập trung cao độ bàn khái niệm thành ngữ thành ngữ tục ngữ cụm từ cố định, chặt chẽ cấu trúc hình thái, có tính bóng bẩy gợi tả Và thực tế có ráp ranh khó phân định rõ ràng Về hai loại đơn vị này, có nhiều ý kiến khác Trong “ Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ”, Cù Đình Tú sử dụng tiêu chí chức để phân biệt thành ngữ tục ngữ Ông quan niệm: “Thành ngữ đơn vị có sẵn, mang chức định danh, nói khác dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động…” “ Tục ngữ đứng mặt ngôn ngữ học có chức khác hẳn so với thành ngữ Tục ngữ sáng tạo khác văn học dân gian ca dao, truyện cổ tích thông báo Nó thông báo nhận định, kết luận phương diện giới khách quan Do vậy, tục ngữ đọc lên câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý tưởng Đó lí giải thích tục ngữ có cấu tạo kết cấu hai trung tâm.” Nguyễn Văn Mệnh quan niệm: “ thành ngữ đơn vị ngôn ngữ có sẵn Chúng ngữ có kết cấu chặt chẽ ổn định, mang ý nghĩa định, có chức định danh tái giao tế.” [37, tr.12] Tác giả phân biệt thành ngữ tục ngữ sau: Xét nội dung “ thành ngữ giới thiệu hình ảnh, tượng, trạng thái, tính cách, thái độ…Tục ngữ khác hẳn, không dừng lại mức độ giới thiệu hình ảnh, tượng…như thành ngữ mà đến nhận định cụ thể, kết luận chắn, kinh nghiệm sâu sắc, lời khuyên răn, học tư tưởng, đạo đức… Và từ ông nhận xét khác nội dung dẫn đến khác hình thức ngữ pháp, lực hoạt động chuỗi lời nói khác số lượng tuyệt đối Nguyễn Thiện Giáp lại vào ba đối lập để phân biệt từ, ngữ, thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ kết cấu tự Ba đối lập là: (1) Tính bền vững hay không bền vững kết cấu (2) Tính thống hay tách rời nghĩa (3) Tính vũ đoán hay tính lí nghĩa Ông lập bảng phân biệt Theo đó, thành ngữ mang tính bền vững kết cấu, có thống không thống nghĩa, mang tính vũ đoán nghĩa; tục ngữ có điểm khác so với thành ngữ thống nghĩa Nhìn vào bảng phân biệt Nguyễn Thiện Giáp ta thấy khó mà phân biệt thành ngữ tục ngữ Nhưng sau đó, ông có nói rõ khác biệt thành ngữ tục ngữ “ Tục ngữ kết cấu cố định, diễn đạt hoàn hảo toàn kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử- xã hội nhân dân lao động…Nội dung tục ngữ kinh nghiệm rút trình đấu tranh thiên nhiên đấu tranh xã hội, thể nhiều lần thực tiễn dường trở nên chân lí có tính chất phổ biến, toàn thể nhân dân công nhận Vì vậy, tính tái tục ngữ trước hết tái kinh nghiệm, chân lí phổ biến Tính tái thành phần, cấu trúc hậu nhu cầu tái nội dung tục ngữ [14, tr.49] Còn thành ngữ, Nguyễn Thiện Giáp cho “ thành ngữ đơn trung gian bên quán ngữ bên tục ngữ Tính chất trung gian thể chỗ thành ngữ đơn vị định danh, tên gọi vật, tượng, thể khái niệm (có tính chất thống nghĩa) Đồng thời nghĩa cộng lại thành tố theo quy luật ngữ pháp cần hiểu (tính tách rời nghĩa) Chính tồn hai cách hiểu mà nghĩa chung thành ngữ nghĩa hình tượng” Và ông nhấn mạnh: “ Có thể nói nghĩa định danh hình tượng đặc trưng thành ngữ” [14, tr.50] Tóm lại, tổng hợp khác thành ngữ tục ngữ bảng sau: Các mặt Thành ngữ Tục ngữ khác biệt - Là miêu tả hình - Là lời khuyên răn đối ảnh, hành động, nhân xử thế, học tính chất trạng kinh nghiệm lao động sản xuất, Về ý nghĩa thái Nội dung thiên về nhận thức giới tự nhiên có tính chất đời sống xã hội Nội dung mang ngẫu nhiên, riêng lẻ tính chất, khái quát, tất yếu, quy luật - Nghĩa toàn khối - Nghĩa kết hợp nghĩa từ cấu tạo nên - Mang chức định - Mang chức thông báo: danh: gọi tên vật, tính thông báo nhận định, kết chất, hành động,…Về mặt luận phương diện Về chức chức nói thành giới khách quan Tục ngữ dù nhỏ ngữ tương đương với từ đến đâu đảm nhiệm chức Dù lớn đến đâu cách hoàn chỉnh Ví nêu lên dụ: tức nước vỡ bờ nêu lên thông báo Chẳng hạn quy luật đời sống xã hội; thành ngữ Chó ngáp phải “có áp bức, có đấu tranh” Ao sâu ruồi diễn đạt việc gặp tốt cá nêu lên quy luật may cách ngẫu nhiên, sản xuất, Tham thâm nêu lên việc hú hoạ, chẳng quy luật đời sống: xảy ra; thành ngữ tham lam nhận Tay dùi đục, chân bàn kết xấu, v.v chổi miêu tả dáng hình chân tay thô vụng, xấu xí, v.v - Là ngữ, cụm từ - Là câu hoàn chỉnh cố định, thành ngữ có Về cấu tạo cấu tạo câu - Không bao chứa tục ngữ - Có thể bao chứa thành ngữ Tục ngữ cấu tạo thành phần chức thành ngữ Ví dụ: Cơm hàng cháo chợ nỡ ăn có phận Cơm hàng cháo chợ thành ngữ, Chết sông chết suối chết đuối đọi đèn có phận Chết đuối đọi đèn thành ngữ, v.v Về đặc - Được dùng làm phận - Có khả độc lập để tạo câu, điểm vận để tạo thành câu dụng có dùng làm phận để tạo câu lời nói Bảng 1: Các mặt khác biệt thành ngữ tục ngữ Trên tiêu chí chủ yếu giúp phân biệt phần lớn thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Tuy nhiên, ranh giới thành ngữ tục ngữ đường kẻ thẳng Nói Nguyễn Văn Mệnh “ Về ranh giới thành ngữ tục ngữ: “ Xen cột mốc biên giới ta thấy có miền đất xâm canh, lùm mà gốc phương Nam xòe sang phương Bắc” Ngay tác giả “ Từ điển thành ngữ Việt Nam (Nguyễn Như Ý chủ biên) phải thừa nhận gần 8000 thành ngữ thống kê “bao gồm vài đơn vị chưa xác định rõ thành ngữ hay tục ngữ, vấn đề bỏ ngỏ Việt ngữ học” [70, tr.8] Chu Xuân Diên nói: “ Với tư cách tượng ngôn ngữ, tục ngữ có đặc điểm gần với thành ngữ Điều khiến cho tục ngữ thành ngữ nhiều xảy tượng phân biệt, cách dùng mà quan niệm nữa.” [6, tr.68].Và thật, nhiều trường hợp không thành ngữ, đâu tục ngữ Cùng trường hợp, có tác giả cho thành ngữ, có tác giả lại cho tục ngữ Ví dụ: Tre già măng mọc, Lệnh ông không cồng bà, Sống lâu lên lão làng,…Có lại cho vừa thành ngữ vừa tục ngữ Hoàng Tiến Tựu Văn học Việt Nam: “mặt sứa gan lim, ruộng sâu trâu nái, mèo mả gà đồng,…ít nhiều mang tính chất lưỡng tính” (vừa tục ngữ vừa thành ngữ) [62, tr.110] Chung quy lại, xem thành ngữ cụm từ cố định, đơn vị có sẵn kho từ vựng, có chức định danh tức gọi tên vật phản ánh khái niệm cách gợi tả bóng bẩy Với đặc điểm này, thành ngữ trở thành đơn vị thường dùng có hiệu giao tiếp Ngoài đặc điểm đơn vị ngôn ngữ, thành ngữ có dấu ấn đơn vị văn hóa, tiềm ẩn đặc điểm văn hóa dân tộc Cho nên xem thành ngữ đơn vị ngôn ngữvăn hóa 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa văn hóa thành ngữ 1.2.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Ngôn ngữ sản phẩm văn hóa nhân loại giống tất sản phẩm văn hóa khác E.D.Sapir, nhà ngôn ngữ học người Mĩ, viết : “ Ngôn ngữ sản phẩm văn hóa mà thực thể chức năng” [Dẫn theo 3, tr.51] Hay: “ Đằng sau ngôn ngữ dân tộc tồn phông văn hóa dân tộc ấy, ngôn ngữ tồn độc lập với văn hóa.” L.R.Palmer nói : “ Lịch sử ngôn ngữ lịch sử văn hóa đồng hành với nhau, chúng hiệp tác, bổ trợ cho nhau” [Dẫn theo 27, tr.42] Trong “ Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt”, Nguyễn Văn chiến phát biểu: “ Ngôn ngữ nói xác tượng văn hóa Văn hóa có ngoại diên lớn, đó, ngôn ngữ có ngoại diên hẹp hơn, có nội hàm rộng Mối quan hệ văn hóa ngôn ngữ mối quan hệ bao Giữa chúng có chỗ khác nhau, giao giống nhau” [3, tr.51] Như thấy ngôn ngữ văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ với Ngôn ngữ phương tiện truyền tải, lưu giữ phản ánh mặt văn hóa đặc trưng dân tộc Ngược lại, đặc trưng văn hóa dân tộc lại ảnh hưởng tới phát triển ngôn ngữ dân tộc Theo Trịnh Thị Thanh Huệ (Trong So sánh hàm nghĩa văn hóa từ động vật tiếng Hán tiếng Việt) Nguyễn Văn Chiến (Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt) chia lớp từ vựng ngôn ngữ thành hai loại: từ vựng mang hàm nghĩa văn hóa từ vựng thông thường Sự khác biệt từ vựng văn hóa từ vựng thông thường chỗ từ vựng văn hóa mang thông điệp văn hóa dân tộc; từ vựng văn hóa có mối quan hệ với văn hóa dân tộc, bao gồm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, có phản ánh trực tiếp văn hóa này, ví dụ “ rồng, phượng,…” tiếng Trung Quốc; có biểu trưng văn hóa, ví dụ “ hoa sen, tre,…’ tiếng Việt Từ vựng văn hóa có từ ngữ có mối quan hệ sâu xa với văn hóa, ví dụ từ ngữ xuất từ điển tích văn hóa hay từ xuất tôn giáo Còn từ vựng thông thường đặc điểm trên, chúng có ý nghĩa túy, ví dụ “sách”, “bút”, “đi”, “đẹp” ,v.v… 1.2.2 Ngữ nghĩa văn hóa từ Có thể nói ý nghĩa từ kết phản ánh thực, phản ánh đặc biệt qua ý thức người với tư cách đại diện cộng đồng văn hóa- ngôn ngữ định Như thấy, ngữ nghĩa từ ngôn ngữ có đặc điểm chung Song bên cạnh đó, ý nghĩa từ có yếu tố riêng văn hóa định Nghĩa mang thông tin đặc trưng điều kiện địa lí, tự nhiên, lịch sử, kinh tế, nghệ thuật, sinh hoạt đời sống dân tộc ngữ, cấu xã hội, kinh nghiệm đặc điểm khác dân tộc Đúng nhà nghiên cứu Nga nhận xét: “ quy luật chung phản ánh thực khách quan người ngữ thuộc ngôn ngữ (văn hóa ) khác nhau, hệ thống ý nghĩa không phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc hành động tiến hành công cụ giao tiếp Bởi ngôn ngữ có chức năng: “ hình thức tồn kinh nghiệm lịch sử xã hội, mà dân tộc có kinh nghiệm lịch sử- xã hội riêng tất yếu cấu trúc ý nghĩa từ có thành tố văn hóa- lịch sử Chúng ta nghiên cứu kinh nghiệm lịch sử- xã hội nói riêng, lịch sử tư tưởng nói chung dân tộc thông qua ý nghĩa từ, qua lịch sử ngôn ngữ dân tộc ấy” [Dẫn theo 55, tr.25] Đó chức ngôn ngữ mà số nhà nghiên cứu gọi chức văn hóa- dân tộc Những từ có thành tố văn hóa trước hết từ từ tương đương hay nói cách khác đơn vị tương ứng cố định ngôn ngữ khác Như muốn hiểu từ ta dịch trực tiếp mà phải giảng giải dựa hiểu biết thực tiễn văn hóa Ví dụ tiếng Anh có từ smog mà tìm từ tương đương tiếng Việt Chúng ta thường dịch: smog= smoke + fog , tức “khói” “sương” Cách dịch thường làm tính biểu cảm từ Dựa vào thực tế nước Anh có lời giải thích đầy đủ: Luân Đôn có nhiều sương mù, sương quyện với khói nhà máy tạo nên lớp khói sương luôn bao bọc thành phố Và ngôn ngữ xuất từ smog để mô tả tượng Do phương pháp tiếp nhận thực khách quan dân tộc khác nên liên tưởng, tri nhận vận dụng vào trình giao tiếp dân tộc khác Chẳng hạn, người Anh dùng “house” để nhà dù to hay bé phải có phòng ngủ, phòng ăn, nhà tắm, bếp, vườn, v.v Nếu không họ dùng từ khác để mô tả : flat, bedsitter, v.v Nhưng người Việt dùng từ “nhà” để gọi nơi họ hàng ngày dù Thành tố văn hóa thể từ biểu cảm, tức từ không để truyền đạt thông tin mà gây cảm xúc người nghe Chẳng hạn, tiếng Anh đại từ nhân xưng thứ hai biểu thị từ “you” tiếng Việt, có nhiều từ như: ông, anh, em, ngài, cô, chị, bà, v.v…tùy thuộc vào vai giao tiếp, tuổi tác, địa vị, giới tính, quan hệ xã hội thái độ người nói Nhưng nói, đặc trưng văn hóa thể rõ qua ý nghĩa biểu trưng từ “ Hiện tượng biểu trưng có tính chất văn hóa văn hóa ngôn ngữ phi ngôn ngữ (…) đối lập cộng đồng văn hóa khác [Dẫn theo 55, tr.27] Vì vấn đề có nhiều điều để bàn sở chủ yếu để nói đến đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa thành ngữ nên nói kĩ phần sau

Ngày đăng: 08/09/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan