1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao người việt

102 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CAO THỊ BÍCH ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HÓA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN LẬP LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Lập Các nội dung, kết luận trình bày luận văn trung thực xác, khơng chép Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Cao Thị Bích MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát ca dao người Việt 1.1.1 Khái niệm ca dao người Việt 1.1.2 Đặc điểm ca dao người Việt 11 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa văn hóa ca dao người Việt 31 1.2.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 31 1.2.2 Ngữ nghĩa văn hóa ca dao 36 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC THÀNH TỐ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 39 2.1 Nhóm từ ngữ phận thể người 39 2.2 Khảo sát số lượng ca dao có từ ngữ phận thể người 43 2.2.1 Tài liệu khảo sát: 43 2.2.2 Kết khảo sát 43 2.3 Nhận xét chung 45 2.3.1.Tên phận thể người tần suất xuất ca dao người Việt 45 2.3.2 Số lượng thành tố phận thể người xuất câu ca dao 49 Tiểu kết Chương 52 CHƯƠNG TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 54 3.1 Tính biểu trưng ca dao 54 3.2 Một số biểu trưng ca dao có từ ngữ phận thể người 57 3.2.1 Các từ ngữ phận thể người biểu trưng đẹp 57 3.2.2 Các từ ngữ phận thể biểu trưng xấu 60 3.2.3 Các từ ngữ phận thể biểu trưng thân phận người 65 3.2.4 Các từ ngữ phận thể người biểu trưng tình cảm, cảm xúc người 72 Tiểu kết Chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BPCT : Bộ phận thể BPCTN : Bộ phận thể người CĐSP : Cao đẳng sư phạm NXB ĐHQG : Nhà xuất Đại học Quốc gia NXB KHXH : Nhà xuất khoa học xã hội NXBGD : Nhà xuất giáo dục NXBTT : Nhà xuất thơng tin HN : Hà Nội VHTT : Văn hóa thông tin TT : Thứ tự X.hiện : Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khn hình thể thơ lục bát 17 Bảng 1.2: Khn hình thể thơ song thất lục bát 19 Bảng 2.1: Số lần xuất tỉ lệ thành tố BPCT ca dao người Việt 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc giới sinh có văn hóa truyền thống riêng, sắc văn hóa dân tộc Thời kì hội nhập kinh tế đặt nhiều thách thức cho văn hóa dân tộc Làm hịa nhập mà khơng hịa tan? Có thể giải vấn đề theo nhiều góc độ khác nhau, đáng ý mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với “Ngơn ngữ vừa điều kiện tồn vừa sản phẩm văn hóa nhân loại Bởi vậy, nghiên cứu ngơn ngữ thiết phải coi văn hóa đối tượng mình” (Vinocua, 1960- dẫn theo Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết thực hành văn tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội).Tất nhà khoa học đồng ý rằng, ngôn ngữ không phương tiện tư duy, cơng cụ giao tiếp mà cịn phản ánh sắc văn hóa dân tộc phân cắt lớp nghĩa thực, chủ thể tri nhận, thuyết minh cho ý nghĩa văn hóa xã hội hay nói cách khác muốn hiểu sắc văn hóa dân tộc quốc gia ta phải nắm bắt rõ khía cạnh ngơn ngữ quốc gia Một thể loại mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc ca dao Có thể nói, yếu tố văn hóa quốc gia, dân tộc kết tinh rõ nét ngôn ngữ dạng ca dao Ca dao mảnh đất màu mỡ phản ánh nếp văn hóa 4000 năm văn hiến, lối sống, cách tư duy, suy nghĩ, phong tục tập quán người Việt Nam Việc vào nghiên cứu từ ngữ ca dao làm rõ đặc trưng ngơn ngữ văn hóa người Việt Chính lí đó, chúng tơi chọn “Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ phận thể người ca dao người Việt” làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài luận văn hướng đến mục đích sau: - Chỉ mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa thơng qua việc khảo sát, thống kê từ ngữ phận thể người ca dao người Việt - Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa Việt Nam qua từ ngữ phận thể người ca dao Lịch sử vấn đề: - Nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ với văn hóa: Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Tiêu biểu, khơng thể không nhắc đến W.Humbold- nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, đại diện tiêu biểu xuất sắc ngôn ngữ học đại cương từ kỉ XIX Những tư tưởng ngơn ngữ văn hóa ơng góp phần khơng nhỏ ảnh hưởng đến hệ tư tưởng nhà nghiên cứu ngôn ngữ học sau Ơng nghiên cứu ngơn ngữ mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa với sách tiếng “Tính đa dạng cấu trúc ngơn ngữ nhân loại” Ơng quan niệm tất từ ngôn ngữ phương tiện nối kết tượng bên với giới bên người sắc riêng dân tộc thể qua tiếng mẹ đẻ Và ngôn ngữ nơi bảo lưu tinh thần, văn hóa dân tộc, sức mạnh liên minh dân tộc - tất để lại dấu ấn tài tình âm Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn liên quan đến vấn đề khẳng định mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ văn hóa, kể đến: “Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)” Nguyễn Đức Tồn [34] “Đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa giao tiếp tiếng Việt” Hữu Đạt (2009).[9] “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt” (Nguyễn Văn Chiến) [3] “Nghiên cứu cấu trúc chiều : Ngôn ngữ- tư ngữ- văn hóa” ( Đinh Văn Đức, Đinh Kiều Châu (Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 3, số 2015)) [8] Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa tiếng Việt - Nghiên cứu ca dao: Ca dao sản phẩm trí tuệ, phản ánh tính đa dạng phong phú nhận thức người Việt Đó xem nguồn tư liệu q giá để tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa người Việt Nam Dựa sở có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao Việt Nam, việc vào nghiên cứu ca dao Việt góp phần làm sáng mặt văn hóa nêu trên: Sớm “Nam phong giải trào” (ra đời vào khoảng cuối TK XVIII- đầu TK XIX) Tiếp theo đó, nhiều cơng trình biên soạn ca dao đời bao gồm chữ Nôm chữ Hán Ở chữ Nôm, ta có “Đại Nam Quốc Túng” Ngơ Giáp Đậu biên soạn năm 1908; “Quốc phong thi tập hợp thái” (1910); “Việt Nam phong sử” Nguyễn Văn Mai biên soạn năm 1914,… Còn chữ Quốc ngữ, có “ Tục ngữ phong dao” Nguyễn Ngọc biên soạn năm 1928; “Phong dao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ” Nguyễn Chiểu biên soạn năm 1934; “Văn học dân gian” nhóm tác giả Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hi biên soạn năm 1972),… - Nghiên cứu từ ngữ phận thể người: Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa từ ngữ phận thể người kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: “Bình diện văn hố- ngơn ngữ nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt” (Như Ý, Văn hoá dân gian 1992) [40] “ Một số nhận xét thành ngữ có từ BPCT tiếng Nhật” (Đỗ Hồng Ngân, Ngơn ngữ năm 2002) [24] “Cấu trúc hai bậc ngữ nghĩa thành ngữ có từ BPCT” (Trịnh Đức Hiển- Lâm Thu Hương, Văn hóa dân gian 2003) [18] “Một số thành ngữ có từ “bụng” (Tạ Đức Tú, Ngôn ngữ đời sống 2005) [35] “Đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa từ ngữ phận thể người thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) Nguyễn Thị Phượng (2009) [31] Luận án tiến sĩ “Từ ngữ phận thể người tục ngữ, ca dao tiếng Hán tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận” Liêu Thị Thanh Nhàn (2018) [27] Qua việc tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa từ ngữ phận thể người ca dao người Việt Những kết nghiên cứu tác giả công bố tiếp thu để thực đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa Việt Nam từ ngữ phận thể người ca dao người Việt - Về phạm vi nghiên cứu, nhóm từ phận thể người rộng Đề tài vào nghiên cứu chủ yếu phận thể người thuộc vị trí bên số phận thể người nằm bên mang tính biểu trưng cao ruột, tim, gan, Phương pháp nghiên cứu Với nhiệm vụ khoa học đề tài, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau: 82 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT [42] Nguyễn Xuân Kính, Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tinh hoa văn h ọc dân tộc người Việt – Ca dao (4 tập), NXB KHXH PL-1 PHỤ LỤC NHÓM NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA MỘT SỐ CÂU CA DAO CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI MỘT SỐ CÂU CA DAO BIỂU TRƯNG VỀ CÁI ĐẸP Bắt tay giao mặt dặn Đó xin nhớ đạo thuở xưa Làm trai đứng đời Sao cho xứng đáng giống nòi nhà ta Ghé vai gánh đỡ sơn hà Sao cho tỏ mặt trượng phu Làm trai giữ trọn ba giềng Làm trai chí lập thân Thảo thân, chúa, vợ hiền, Rồi gặp hội phong vân kịp vong người Làm trai đứng đời Cho người biết mặt cho đời biết tên Sơng sâu nước chảy đá mịn Tóc dài tóc rụng Của ăn hết, nghĩa cịn ghi Tham người có nghĩa tham chi xương tóc dài Trăm năm lòng gắm ghi Dầu đem bạc đổi chì mặc Đời người có gang tay Ai hay ngủ ngày nửa gang Làm trai chí tu thân Cơng danh vội, nợ nần lo 10 Nước lã mà vã lên hồ Tay không mà đồ ngoan PL-2 11 Sang giàu sống bám lấy đời 12 Cá tươi xem lấy mang Khổ nghèo bạch đất trời Người khơn xem lấy đơi hàng chứng cho tóc mai Anh nghèo anh đừng có lo Xấu mặt đừng ngại, miễn cho tốt lòng MỘT SỐ CÂU CA DAO BIỂU TRƯNG VỀ CÁI XẤU Anh nhà Anh trông thân thể em Cái đầu bờm xợp, tai vật vờ Ăn cắp khỏe chạy, ăn mày Cơm no lại ngồi bờ khỏe kêu Con chó tưởng chuột no vồ tai Ăn no lại nằm khoèo Bàng màng tí ngồi da Thấy giục trống chèo bế bụng Giữa thời rỗng tuếch hoa xem muống rừng Cá lẹp mà kẹp rau mưng Ông ăn to miếng, bà trừng mắt lên Chân lấm lê mê Lại cầm bó đuốc mà rê chân người Chiều chiều quần tía áo màu Cơ má tựa than Dây lưng mua chịu khoe giàu với Nằm đâu ngủ lại toan chê Khoe giàu với cú bán khoai chồng Bán cho củ nhai tối ngày PL-3 Con gái đời hút thuốc, ăn trầu Ngồi lê dụm miệng, tìm câu nói hành Cốc cốc đánh mõ, tuần 10 Cờ bạc anh đánh có chừng Cha mi nói dối đau chân nhà Hết khăn, đến áo, dây lưng Làng tuần vừa thịt gà quần Con ơi! Bỏ gậy cho cha tuần 11 13 Cờ bạc khinh anh 12 Đám cỗ ăn chẳng biết no Áo quần bán hết manh chẳng Rượu uống hang vò đến cổ cịn chưa say Gió đơng nam, chui vào đống rạ Mẹ ơi, mẹ hư Hở mông cho quạ lơi Dầu mà son điểm, phấn dồi Anh cịn cờ bạc thơi? hư Đẻ đứa trai 14 Hai tay cầm hai hồng Chẳng biết giống ai? Quả chát phần chồng, Cái mặt giống ơng cai phần trai Cái đầu ông xã, tai ông trùm Nằm đêm vuốt bụng thở dài Thương chồng nhớ trai nhiều 15 Khi ăn chẳng nhớ đến tai Đến phải bỏng lấy mà rờ 16 Khi vui vỗ tay vào Đến hoạn nạn thấy ai? PL-4 17 Khoan khoan quần tía xuống màu 18 Làm thân gái chẳng Dây lưng mua chịu khoe giàu với biết lo ai? Ngủ cho giấc dậy đo mặt trời Đi bn chẳng mong lời Giã đơi chày gạo tung rơi trắng nhà Có tài phác lác ba hoa Đi cấy hàng bốn, hàng ba lộn phèo 19 Lỗ miệng nói Nam mơ 20 Trong lịng đựng ba bồ dao găm Lươn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê chai lệch mồm 21 Miếng ăn miếng tồi tàn 22 Mất ăn miếng lộn gan lên đầu Miệng cịn sữa nặc nồng Mảng chơi trống giấy, tơ hồng vội xe 23 25 Mình khoe chun 24 Một chuông treo cửa Tay cầm bát mỡ đổ lên bát dầu chùa Ai chửa chín chuyên đâu Thân em gái đánh lừa Mỡ đổ với dầu, nửa đục nửa nơi Nào anh bủng anh beo 26 Ngày xưa ta chửa lấy mày Tay cất chén thuốc tay đèo múi Thời ta trải chiếu bàn tay ta chanh ngồi PL-5 27 Bây anh khỏi, anh lành Bây ta lấy Anh mê nhan sắc anh phụ tình tơi Chiếu chả cho ngồi, đất lại thả Thà xuống giếng cho rồi! chông Nhạt mồm chả muốn ăn quà 28 Sông Mơ, sơng Mận, sơng Đào Có mía súc miệng bốn Ba sông chảy vào tuần Ngủ thời ngọ nửa ngày ti Giở gãy thang Em trót yêu anh bụng phát giường phì Thuốc đâu khỏi anh bảo tơi Trót yêu anh dễ đứng khó ngồi 29 Sư đương tụng niệm Nam mơ 30 Tai nghe có đám giỗ gần Thấy xách giỏ mị cua bên chùa Trong bụng bần thần chẳng Lòng sư luống mơ hồ muốn ăn cơm Bỏ kinh kệ tìm hỏi chào Ai ngờ cô đàng Tay cầm tràng hạt vào băn khoăn 31 33 Tay bưng dĩa muối mắm lầm 32 Tầm dâu mà leo cành dâu Vừa vừa húp té rầm xuống Lịng ơng hoa nguyệt râu mương ông xồm Thân em hạt hoa 34 Tóc thời chưa đến mái tai Nhẫn vàng xà tích xe nhà nghênh Quấn ngang quấn ngửa cho ngang trai phải lịng Mẹ nấu nước bán hàng Trai nam nhi lược ngà búi tóc Nhặt từ đồng kẽm cịn sang trọng Dây lưng nhuộm sắc hoa Mà em bắc bậc kiêu kì hiên Hết thầy kí cốp, cu li trăm người Vui chơi xe lọ ống tiêm PL-6 Kể từ hoa nguyệt chơi Cái khay trắc khảm, đèn Tính đủ nghìn người hay chưa mờ xanh Đầu xanh ăn thiếu nói thừa Có phen vui thú lều tranh Trời mà để sống để lừa Gối đầu gạch, che manh chúng anh chiếu buồm Chết làm kiếp mẹ ranh Chiếu bắt khom che gió Sống chơi khắp thập thành Thế mang xe lọ dăng nơi Nạo kì đến xái mười ba Quan tướng hút mỡ cầm Trông người ma trơi Tóc xù cổ ngẳng, nằm phơi xương sườn Hết thuốc chúng bạn hết thương Vợ với nường phù dung 35 Thổ tả mà chả biết thân 36 Mặt điếu rạn chơi xuân nỗi ? Tóc dài búi mà trưa Ham chi người đẹp mà thưa việc làm 37 Thiếu chi quan khách đường xa Gà bơi mặt đá 38 Trăm năm, trăm tuổi, trăm chồng Hễ có bạc bồng lên tay 39 Tre lên lóng tre hồi Em làm quần quật anh ngồi vắt chân PL-7 MỘT SỐ CÂU CA DAO BIỂU TRƯNG VỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI Ai phải nghĩ trước sau Chàng đâu để nhện buông Đừng tham nhà giàu làm mùng chi Đêm năm canh thiếp chịu lạnh Làm xem chẳng lùng năm Làm tất làm tả nói điếc tai Đêm bỏ thoải tay Đi ngủ thời hết canh hai Giường khơng chiếu vắng, xót Thức khuya dậy sớm dãi xa lịng dầu Nửa đâm súc miệng ấm đồng Sớm ngày cắt cỏ trâu Lạnh lùng thấu đến lòng Trưa lại bảo : ngồi đâu, không chàng chưa đầy ! Đêm qua tắt gió, liền mưa Hết mẹ lại đến thầy Chàng cầm canh bạc, thiếp đưa Gánh cỏ có đầy, nói vơi vàng Nói nói thật dai Một ngày năm bảy tin sang Lắm câu chua cạnh, đắng cay Thiếp mong chàng, trăm chiều chàng mong Phận em gái nhà nghèo Má hồng cịn có phai Lấy phải chồng giàu, thấu cho Răng đen nhạt, tóc dài thưa Nói đau đớn lịng Trơng phố trách ông trời Chịu khổ, chịu nhục suốt Chỗ ăn có, chỗ ngồi đời không! Chém cha số long đong Càng vương với chữ tình chung rầy PL-8 Biết thuở cá nhào khỏi vực Ba đời bảy họ nhà tre Hễ cất lấy cánh đè lên vai Biết thuở hết cực thân em Chiều chiều bóng ác xế tà Con cị bay bổng bay la Ngắm xem non nước ruột đà héo Bay từ cửa miếu bay cánh hon đồng Cha sinh mẹ đẻ tay không Cho nên bay khắp tây đông kiếm mồi Trước nuôi thân Sau nuôi đàn trẻ ni đời cị 11 Con ơi, nín Đem thân tơi xuống cõi trần Cha vui thú nước non quê Hỏi dun có nợ nần chi người khơng Đơi nơi kẻ khóc, người cười Ngồi cửa sổ chạm rồng Chẳng qua thân mẹ đời thờn Chăn loan gối phượng không bơn chồng hư Đem thân vào chốn cát lầm 10 Đường đời cách trở non sông Cho thân lấm láp mầm ngó Mẹ già đầu bạc, em cịn ngây sen thơ Đêm đêm ngồi tựa bóng đèn Giang sơn gánh lấy Than thân với bóng, giải phiền Có hay tá hình em với hoa Em hạc chùa 12 Em bí Muốn bay mắc rùa Đăng tay mẹ ngắt, ngày quấn chân non PL-9 13 15 17 Gánh cực mà đổ lên non 14 Giậm chân ba tiếng kêu trời Cong lưng mà chạy, cực theo Nợ sớm xa đàng nợ, duyên sau sớm đổi dời đàng duyên Hai tay bụm cát đắp mồ 16 Làm việc từ sáng đến đêm Tay bồng dại, nước mắt hồ Máu say lửa, mặt lem thân tn rơi dầu Lênh đênh bách dòng 18 Ngày ngày nghe tiếng cịi tầm Thương thân góa bụa phịng Như nghe tiếng vọng từ âm khơng lỡ phủ Gió đưa trúc ngã quỳ Tiếng còi não ruột tái tê Ba năm chực tiết cịn xn! Bước vào hầm mỏ lê vào tù 19 Nghề xe đổi lấy nghề đị 20 Sơng sâu nước chảy tơi mị Nghĩ thân lại khóc thầm Hai tay áo chẹt ướt dầm hai xu Chiều buồn gió thổi vi vu Thân tàn rũ liệt canh thu hít hà 21 Người ta chân dép chân giày 22 Em làm lụng ngày lấm Người ta cấy lấy công Thân tay không trở chân 23 25 Nói tuổi hổ mn phần 24 Nước non lận đận Ruột dường thắt, dao dần Thân cò lên thác xuống ghềnh gan Ru con ngủ cho 26 Thân em xóm dây Mẹ chỗ vắng mẹ ngồi than Con bồng khế chồng quay thân suốt ngày Hai vai gánh nặng hai PL-10 Xương rồng gánh, dầu lai đèo Ai nhắn với nậu nguồn Thơm chua gửi xuống, cá chuồn gửi lên 27 29 Trách người một, trách ta mười Trông em thu tròn 28 Trách thân lắm giận trời bao Khăn lau nước mắt mòn nhiêu Vì chàng thiếp phải bắt cua Những thân thiếp, thiếp mua ba đồng Vì chàng thiếp phải long đong Những thân thiếp xong bề MỘT SỐ CÂU CA DAO BIỂU TRƯNG VỀ TÌNH CẢM, CẢM XÚC CON NGƯỜI Cá lí ngư sầu tư biếng lội Canh tôm nấu với ruột bầu Chim rừng sầu cội biếng Chồng chan vợ húp gật đầu ăn khen ngon Anh thương em nhiều nỗi long đong Con thơ tay bế tay bồng Muốn vô chắp nối, em có lịng hay khơng? PL-11 Càng già dẻo dai Cầm dao sắc Càng gãy chân chõng, sai Cắt củ gừng chân giường Bỏ vô siêu đất Sắc lại vài phân Cái tay em bưng Cái chân em bước Mái tóc em xước Cái lược em rơi Vừa vừa vái ông trời Cho chồng mau mạnh sống đời với em Chàng đừng chê thiếp tơi hèn Tơi cịn bê đèn hai tay Chết vợ chồng đời Chàng có thương vợ khơng? Để vợ cấy còng lưng Chiều chiều mây phủ Đá Bia Bởi thương anh nên bước Đá Bia mây phủ, chị đời hụt chân chồng Mất chồng nậu trâu Chạy lên chạy xuống, đầu chờm bơm Chồng chuồi vợ dệt chiếu hoa 10 Chồng anh, vợ tơi Tay trao khổ dệt đôi đà dáng Chẳng qua nợ đời chi đôi đây! Mỗi người nợ cầm tay Đời xưa nợ vợ, đời nợ chồng 11 Chồng giận vợ làm lành Miệng cười chúm chím: Thưa 12 Chồng người văn, võ Chồng chủ miếng ăn PL-12 13 15 17 anh giận gì? Đong cằn nhằn Thưa anh, anh giận chi em Bốc thêm nắm nữa, nhăn Muốn lấy vợ bé anh lấy cho cười Chồng tiến thời vợ phải lui 14 Chồng yêu tóc nên dài Chồng tiến vợ tiến thời dùi vào Cái duyên nên đẹp, tài nên lưng khôn Con cuốc lẻ đơi cịn ngồi than 16 Đầu đội chúa, vai mang cốt mẹ khóc Tay dìu dắt cha già Huống chi hai đứa mà Gặp mặt nước mắt nhỏ sa phân tóc rẽ tơ Thị tay túi bà ba Ba năm đợi chờ Lấy khăn mu soa anh chặm Huống chi sáu tháng làm tờ biệt Đạo vợ chồng ngàn dặm không li quên Áo rách vai, vá hoài, vá hủy 18 Bắt lấy tay em anh khơng Mẹ có chồng khơng nghĩ đến sợ tội Ngó lên trời đầu cịn đội tang Bữa ăn năm bảy đĩa ngon cha Dọn cho cha ghẻ, để nhịn thèm 19 Cây ăn trồng 20 Sơng uống nước hỏi dịng tự Chẳng lo thân bậu với qua Lo chút mẹ già đầu bạc tuổi cao đâu Quân thần hai chữ đầu Hiếu trung hai chữ dãi dầu lòng son 21 Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chin chiều 22 Con lạy cha hai lạy quỳ Lạy mẹ bốn lạy, lấy PL-13 ruột đau chồng Mẹ sắm cho yếm nhuộm phẩm hồng Thắt lưng đũi tím, nhẫn đồng đeo tay 23 25 Cịn cha gót đỏ son 24 Khó nghèo xé vạt vá vai Đến cha chết, gót đen Làm th ni mẹ khơng quản chê cười Mái tóc tơ khơng phân 26 Mẹ già bóng ngả cành dâu rẽ Phịng chóng mặt nhức đầu Dạ thương, thầy mẹ khiến cậy đừng Hai hàng nước mắt rưng rưng Khổ cam phai 27 29 Mẹ già đầu bạc tơ 28 Mẹ già bắp bao khô Lưng đau đỡ, mắt lờ Sao anh không kiếm nơi đỡ nuôi tay Miệng ru mắt nhỏ hai hàng 30 Một mai cá hóa rồng Nuôi lớn mẹ Đền ơn cha mẹ bỏ công sinh thêm lo thành Nhưng lo cha yếu mẹ già Đặt lưng xuống chiếu trời đà trở canh 31 Em để chế cho mà tóc mai rành rạnh 32 Hột châu nhỏ xuống kẹt rào Thò tay em lượm thấy phụ mẫu PL-14 Em để chế cho cha mẹ chồng chào em buông hiếu hạnh em 33 Tời nơi lỡ chợ, lỡ đò 34 Anh em chân tay Xẻo cẳng tay nuôi mẹ, giã thịt Như chim liền cánh, bò mẹ xơi liền cành Mẹ thương sa rơi nước mắt Nghĩ tới dâu hiền ruột thắt tận da Thôi ơi, cháo rau cho qua bữa, thịt với làm chi 35 37 39 41 Chị em ruột mà 36 Đắng cay thể ruột rà Chị giàu em khó hóa người Ngọt ngào cho ngồi người dưng Em ngã chị phải nâng 38 Em khát sữa bú tay Đến chị ngã em bưng miệng Ai cho bú thép cảm cười ơn Ơn cha mẹ trời cao khơn thấu 40 Ru em, em nín Nghĩa an hem xương cốt ruột rà Kẻo mà mẹ đánh em em đau Muốn cho thuận hịa Em đau, chị buồn rầu Chẳng chịu nhục, rẽ Bé mồm, bé miệng kêu đâu bây giờ! Bồng cháu rể đưa bà 42 Bưng miệng chĩnh, miệng Tiếng khóc thời tiếng a thời vò nhiều Nào bưng miệng o, Tênh cháu rể đưa bà miệng dì Tay bưng đĩa thịt, tay xịa nắm xơi ... CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 54 3.1 Tính biểu trưng ca dao 54 3.2 Một số biểu trưng ca dao có từ ngữ phận thể người 57 3.2.1 Các từ ngữ phận thể. .. sau: - Chỉ mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa thơng qua việc khảo sát, thống kê từ ngữ phận thể người ca dao người Việt - Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa Việt Nam qua từ ngữ phận thể người ca dao. .. người biểu trưng đẹp 57 3.2.2 Các từ ngữ phận thể biểu trưng xấu 60 3.2.3 Các từ ngữ phận thể biểu trưng thân phận người 65 3.2.4 Các từ ngữ phận thể người biểu trưng tình cảm, cảm xúc người

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao Việt Nam, NXB, VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Năm: 2005
[2]. Lê Biên(1998),Từ loại tiếng việt hiện đại, NXBĐHQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: NXBĐHQG
Năm: 1998
[3]. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2004
[4]. Chevalier, J. Gheerbrant, A (1997), Từ điển biểu tượng văn học thế giới, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn học thế giới
Tác giả: Chevalier, J. Gheerbrant, A
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997
[5]. Đỗ Hữu Châu (998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXBGD,H.Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Nhà XB: NXBGD
[6]. Đỗ Hữu Châu ( 1981) , Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt,NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXB GD
[7]. Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Vân (1999), Mỹ học đại cương, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cương
Tác giả: Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Vân
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
[8]. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB, KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Năm: 2003
[10]. Đinh Văn Đức, Đinh Kiều Châu, Nghiên cứu về cấu trúc ba chiều: Ngôn ngữ - tư duy bản ngữ - văn hóa, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 3, số 5 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về cấu trúc ba chiều: Ngôn ngữ - tư duy bản ngữ - văn hóa
[11]. Nguyễn Thiên Giáp (1998), Từ vựng học tiếng việt, NXB,KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng việt
Tác giả: Nguyễn Thiên Giáp
Năm: 1998
[12]. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt NXBGD, HN,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
[13]. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu , NXB TT Học liệu Bộ Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: NXB TT Học liệu Bộ Giáo Dục
Năm: 1968
[14]. Hoàng Văn Hành chủ biên (1998) ,Từ tiếng việt - hình thái -cấu trúc- từ láy- từ ghép - chuyển loại), NXB,KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiếng việt - hình thái -cấu trúc- từ láy- từ ghép - chuyển loại)
[16]. Nguyễn Thị Thu Hà (2006),Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người, Luận văn Đại học- Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2006
[17]. Đặng Đức Tiến Hoàng (2012), Đối chiếu tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện chuyển đổi ngữ nghĩa, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện chuyển đổi ngữ nghĩa
Tác giả: Đặng Đức Tiến Hoàng
Năm: 2012
[18]. Trịnh Đức Hiển, Lâm Thu Hương (2003), Cấu trúc hai bậc trong ngữ nghĩa của thành ngữ có từ chỉ BPCT, Văn hóa dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc hai bậc trong ngữ nghĩa của thành ngữ có từ chỉ BPCT
Tác giả: Trịnh Đức Hiển, Lâm Thu Hương
Năm: 2003
[19]. Nguyễn Xuân Kính (2004),Thi pháp ca dao, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2004
[20]. Đinh Gia Khánh (1997) ,Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXBGD
[21]. Mã Giang Lân (1998) , Tục ngữ - ca dao Việt Nam, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ - ca dao Việt Nam
Nhà XB: NXBGD
[22]. Đ ỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Đ ỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w