Kết quả thống kê aizuchi theo mức độ thân sơ Dữ liệu các cuộc hội thoại được chia thành hai nhóm, căn cứ vào thời gian quen biết, số lần giao tiếp thông qua tất cả các hình thức, theo sự
Trang 2BÁO CÁ O K Ế T QUẢ ĐÈ TÀ I N G H IÊ N c ứ u
Tiếng Anh Research on the Linguistics - Cultural C h a ra c te ris tic s in Jap an ese -
V ietnam ese C o m m u nicatio n
1.2 Mã số: QG.14.50
1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
(Ghi những người có đóng góp khoa học và thực hiện những nội dung chinh thuộc lô chức chủ trì và tô chức phổi hợp tham gia thực hiện để tài, không quá 10 người kê cà chù nhiệm đề tài)
Họ và tên, học hàm
học vị
Tố chức công tác
T ư cách th am
gia (chủ nhiệm đề tài/ủ y viên)
Nội dung công việc tham gia
Chịu trách nhiệm chính về
đề tài, tổng họp,
xử lí dữ liệu, phân tích kết quả, tổ chức hội thảo, chuyên đề, viết báo cáo, bài báo
Trang 3I.4 Đon vị chủ trì:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
E-mail: dhnganhn@gmail.com
Website: http://www.ulis.vnu.edu.vn
Địa chỉ: s ố 2 Đường Phạm Văn Đồng, c ầ u Giấy, Hà Nội
Tên tố chức chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nội
I I 1 Đ ặt vấn đề
C on n g ư ờ i từ khi m ớ i sin h ra đ ã có nhu cầu g ia o tiếp G iao tiếp chính là sợi chỉ đỏ nôi liên n h ữ n g m ôi qu an h ệ c ủ a co n n gư ờ i, và vì vậy g ia o liếp là điều kiện tồn tại cua con ngư ời C ó tlìể nói rằn g tro n g h ầu h ết các tìn h hu ốn g, k ĩ n ă n g g ia o tiếp là m ột trong những yếu tố có ảnh h ư ở n g q u an trọ n g đ ến các m ối quan h ệ c ủ a n h ữ n g người tham gia giao tiếp
G iao tiếp hiệu qu ả sẽ g iú p c h ú n g ta cải th iện các m ối q u an h ệ v à làm giảm bớt các vấn đề
m à chú ng ta có th ể p h ải đ ố i m ặt G iao tiếp đ ặc b iệ t q u an trọ n g đối với nh ữ n g người làm
cô n g tác n g o ại giao, th ư ơ n g m ại v à n h ữ n g ng ư ờ i làm các c ô n g v iệc tiếp xúc trực tiếp
cũ n g như gián tiếp, có th ể n ó i g iao tiếp là đ ầu m ối đ ể liên lạc tìn h cảm , là nhịp cầu hướng
tớ i tình bạn, là nền tả n g th à n h cô n g của sự nghiệp
H oạt đ ộ n g g iao tiếp đ ư ợ c d iễn ra bao g ồ m v iệc h iểu n h ữ n g gì ngư ời khác nói và phản
ứ n g lại, diễn đ ạt để n g ư ờ i k h á c h iểu n h ữ n g suy n g h ĩ, n h u cầu v à cảm xúc của mình Q uá trìn h giao tiếp g iú p chủ th ể th a m g ia g iao tiếp xác đ ịn h đ ư ợ c các m ứ c độ nhu cầu, tình cảm , vốn sống, tri th ứ c c ủ a đ ố i p h ư ơ n g , trên c ơ sở đó có th ể đ áp ứ n g kịp thời, điều chỉnh nội
du ng và h àn h vi giao tiếp ch o p h ù h ợ p v ớ i m ụ c đ íc h v à n h iệ m vụ giao tiếp Để tiến hành việc giao tiếp này, con n g ư ờ i sử d ụ n g các p h ư ơ n g tiện g ia o tiếp , đó là: ngôn ngừ và phi ngôn ngữ G iao tiếp b ằ n g n g ô n ngũ' là qu á trình con n g ư ờ i sứ d ụ n g m ột thứ tiếng nào đó
đế giao tiêp và tư duy G ia o tiếp b ằn g ngôn ngữ đ ư ợ c th ê h iện th ông qua lời nói và chừ viết N gôn n g ữ dùng để b iể u lộ suy n ghĩ, ý định h o ặc trạ n g thái củ a m ỗi người và cũng còn có the đ ể che giấu, đ á n h lạc h ư ớ n g n g ư ờ i khác V ì n g ô n n g ữ gắn liền với ý thức, nó
đư ợc sử d ụ n g m ộ t cách có ch ủ đ ịn h c ủ a ý thứ c N g o à i ra, có m ộ t loại “ng ôn n g ữ ” khác ít hoặc k h ô n g gắn liền v ớ i ý th ứ c , n ó có th ể đư ợc b iể u lộ m ộ t cách tự động, m áy m óc mà ngư ời khác c h ư a chắc đ ã h iể u ra Đ ó là h àn h vi giao tiếp phi n g ô n ngữ, bao gồm ngôn ngừ
cơ thế, thế hiện bằng c ử chi, điệu bộ, nét mặt và n h ữ n g y ếu tố khác được sử dụng dê biéu đạt hay hỗ trợ việc diễn đạt bằn g ngôn n g ữ tro n g q u á trinh g iao tiếp Ray B irdw histell -
3
Trang 4nhà nhân loại học hàng đầu tro n g lĩnh vực nghiên cứu về RÍao tiếp phi ngôn n ạ ữ cho rằníì, tro n g cuộc g iao tiếp g iữ a hai n g ư ờ i với nh au, thì th ô n g diệp được trưvền tải thông qua ngôn ngữ ch iếm 35% , p h ầ n còn lại 65% là được tru y ền tải th ô n g qua các phương tiện
ng oài ngôn n g ữ n h ư cử chỉ đ iệu b ộ, b iểu cảm k h u ô n m ặ t hay k h o án g cách nói chuyện
T ro ng giao tiêp h àn g n g à y c ủ a co n ng ư ờ i, v iệc h iểu b iết đặc điêm n gô n ngữ -văn hỏa của đối tác và áp d ụ n g m ột các h p h ù h ợ p có sứ c m ạnh v à hiệu quả vô cùn g lớn trong việc tạo nên thành cô n g hay th ất bại củ a giao tiếp T h u y ết lịch sự và cách tiếp cận chúng đã thu hút
sự quan tâm của n h iề u h ọ c giả, n h iề u nhà nghiên cứu, trong đó có thề ké đến Leech, G (1983); B ro w n , p and L e v in s o n , s (1987); Levine, D.R and A lderm an, M.B (1993);
T hom as, J (1 9 9 5 ) C ác lĩn h v ự c liên quan đến th u y ế t lịch sự n hư nghiên cứu kính ngữ,
ng hiên cứu sự th a y đổi các h sử d ụ n g ng ôn ngữ h ay phân tích diễn ngôn từ góc nhìn của
2 0 0 lb ) , ? '= - ^ ; U ( \ 9 9 0 )
T hu yết L ịch sự củ a B ro w n và L ev in so n (1 9 8 7 ) đặt th ề diện (face) làm truna, tâm với hai
k h ía cạnh là th ế d iệ n d ư ơ n g tín h (p o sitiv e face) và th ể diện âm tính (neg ativ e face) Brovvn
và L evinson n h ấ n m ạn h rằn g , tro n g q u á trìn h giao tiếp , người tham g ia giao tiếp phải luôn quan tâm đến hai k h ía c ạn h trên củ a th ế diện để trán h thự c hiện n h ữ n g hành động đe dọa thể diện (F T A : F ace T h re a te n in g A ct) T h eo B ro w n v à L evin son , có ba nhân tố xã hội
đ ó ng vai trò q u y ế t đ ịn h m ứ c độ lịch sự m à n g ư ờ i n ó i sẽ sử d ụn g với người nghe Đ ó là
q u yền lực q u an h ệ củ a n g ư ờ i n g h e đối với ng ư ờ i nói, k h o ản g cách xã hội g iữ a người nói
và người ngh e, m ứ c độ áp đ ặ t củ a v iệc sử d ụ n g hành đ ộ n g đe dọa thể diện
L eech (1983) đ ư a ra n g u y ê n tắc lịch sự bao gồm 6 đ iều là: (1) Phép tế nhị (giảm “thiệt'", tăng “ lợi” cho n g ư ờ i k h á c ), (2) P h ép hào hiệp (g iả m “ lợ i” , tăng “th iệt’' cho m inh) (3) Phép chấp th u ậ n (g iảm ch ê, tă n g k h en n g ư ờ i k h ác), (4) P hép k h iêm n h ư ờ n g (giảm khen,
tă n g chê v ớ i b ản th â n ), (5 ) P h é p đ ồ n g th u ậ n (g iảm b ất đồng, tă n g đồng thuận giữa bản
th ân v à n g ư ờ i k h á c ) v à (6 ) P h ép cảm th ô n g (giảm ác cảm , tăn g cảm th ô n g giữa bản thân
v à người khác)
F raser (19 90 ) đ ư a ra m ô h ìn h w‘h ợ p đ ồ n g hội th o ạ i5' (C o n v ersatio n al C ontract) dựa trên
“tính thích h ợ p ” M ô h ìn h này p h át triển trên cơ sở ngu yên tắc "h ợ p tá c” (Co-operative
P rinciple) c ủ a G rice, th ố n g n h ất với G o ím a n về k h ái niệm thể diện, song có m ột số điếm khác với B ro w n v à L e v in s o n v ề cách x em x ét n g h ĩa vụ và quyền lợi của những neư ời
th am gia h ội th o ạ i n h ư m ộ t loại “ h ợ p đồn g q u an h ệ ”
N ội hàm kh ái n iệ m th ế d iệ n v à c ù n g vớ i nó là các h àn h vi giao tiếp ngôn từ và phi ngôn
từ cũng có n h iê u đ iếm k h ác n h au g iữ a các nền văn hóa Đ e quá trìn h giao tiếp RỈao văn hóa thành c ô n g và đạt h iệ u quả cao, quan hệ tư ơ n g tác giữa các yếu tố văn hóa ngôn ngữ
và k ĩ năng giao tiêp là m ộ t vấn đề đòi hỏi sự quan tâ m thỏa đáng V iệc nghiên cứu làm rõ nhữ ng điếm tư ơ n g đ ồ n g và khác biệt giữa ngôn n g ữ - văn hóa đích và ngôn ne;ừ - văn hóa
4
Trang 5nguồn, căn cứ v ào đó đ ể x â y d ự n g m ột hệ th ố n g n h ữ n g đ iềm cần lư u ý ch o nhĩrna người tham gia g iao tiếp là vô c ù n g q u an trọng.
N g ày n ay , N h ậ t B ản đ a n g trở th àn h đối tác v à là n h à đ ầ u tư q uan trọ ng cua V iệt
N am trong sự p h á t triề n k in h tế, g iao lưu k in h tế và văn h ó a g iữ a hai n ư ớ c luôn được đẩy
m ạnh và coi trọ n g , vì v ậ y v iệ c làm th ế nào đế có n h ữ n g cuộc đ àm p h án , tra o dôi, eiao tiẽp tôt đẹp g iữ a hai n ư ớ c c à n g trở nên q u an trọ n g h ơ n v à việc n g h iê n cứ u v ấn đề này thực sự cần thiết và có ý n g h ĩa ứ n g d ụ n g cao T ro n g n g h iê n cứu n ày c h ú n g tôi sẽ khảo sát tìm hiểu đặc điểm n g ô n n g ữ - v ăn h ó a tro n g giao tiếp N h ật - V iệt, tiến hành so sánh, nêu ra nhữ n g điểm g iố n g n h a u v à k h á c n h a u tro n g g ia o tiếp n g ô n n g ừ v à phi n gô n ngừ, giữa
n g ư ờ i N h ật v à n g ư ờ i V iệt M ặ t kh ác, c h ú n g tôi cũ n g khảo sát, tìm h iểu n h ữ n g khó khăn
m à người N h ậ t v à n g ư ờ i V iệ t th ư ờ n g gặp tro n g q u á trình g ia o tiế p N h ậ t - V iệt C h ú n s tôi
m ong m uốn rằ n g k ế t q u ả củ a n g h iên cứu sẽ g iú p ích m ột p h ần cho n h ữ n g người m uốn hiểu thêm về v ăn h ó a g ia o tiếp g iữ a hai n ư ớ c, g iú p việc g ia o tiếp trớ n ên thuận lợi dễ dàng và th àn h cô n g h ơ n , h iệ u q u ả hơn
Q uan hệ N h ậ t-V iệ t đ ặ c b iệ t p h át triển m ạ n h m ẽ tron g n h ữ n g năm gần đây, song cho đến nay, v ẫn c h ư a có m ộ t cô n g trìn h tro n g n ư ớ c v à nước n g o à i nào n g h iê n cứu m ột cách
h ệ thống, so sán h đ ố i c h iế u đ ặ c đ iểm n g ô n n g ữ -v ă n hóa tro n g g ia o tiếp N h ật-V iệt Đ ặc biệt, ch ư a có c ô n g trìn h n à o n g h iê n cứ u đ iề u tra th ự c tế v ề đ ặ c đ iể m g ia o tiếp của người
N hật và ngư ời V iệ t tro n g n h ữ n g tìn h h u ố n g g iao tiếp cụ thể và so sán h đối chiếu chúng để làm rõ sự tư ơ n g đ ồ n g v à k h ác b iệ t tro n g v ăn h ó a g ia o tiếp c ủ a n g ư ờ i N h ật và ngưừi Việt
Đã có m ộ t số n g h iê n c ứ u liên q u an đến v ấn đ ề văn hóa g ia o tiếp c ủ a n g ư ờ i N hật và văn
h ó a g iao tiếp c ủ a n g ư ờ i V iệ t n h ư N g u y ễ n Đ ứ c T ồ n , H oàng A n h T h i, N g h iê m V iệt H ương, V.V., so ng c h ư a có c ô n g trìn h n ào n g h iê n cứ u m ộ t cách h ệ th ố n g và đối eh iếu đặc điếm giao tiếp c ủ a n g ư ờ i N h ậ t v à n g ư ờ i V iệ t tro n g g ia o tiế p giao v ă n h ó a N h ậ t - V iệt
Đ e tài m a n g ý n g h ĩa lý luận và có tính ứ n g d ụ n g cao N ộ i d u n g c ủ a đề tài không chỉ cần thiết đối v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i th am g ia g iả n g d ạy và học tập tiế n g N h ậ t và tiếng V iệt, m à
nó còn là tài liệu th a m k h ả o hữ u ích đối với các n h à nghiên cứ u n g ô n n g ữ và vãn hóa nói
ch u n g và v ăn h ó a N h ậ t, V iệ t n ó i riêng K ết q u ả c ủ a đ ề tài sẽ là tài liệu th a m khảo hữu ích đối v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i làm c ô n g tá c n g o ại g iao , n g o ại th ư ơ n g h a y n h ữ n g n g ư ờ i có tham gia vào q u á trình tiế p x ú c N h ậ t - V iệ t
II.2 M ục tiêu
N g hiên cứ u n ày đ ặ t r a n h ữ n g m ụ c tiêu n h ư sau:
■ N g h iên cứ u n h ằm x á c đ ịn h rõ n h ữ n g n ét đặc trư n g n gô n n g ừ -v ă n h ó a thế hiện quagiao tiếp N h ậ t - V iệ t c ủ a ng ư ờ i N h ật và n g ư ờ i V iệt
■ So sán h đ ố i c h iế u đế x á c đ ịn h n h ữ n g đ iếm tư ơ n g đ ồ n g và k h ác b iệ t tron g giao tiếp
g iữ a ng ư ờ i N h ậ t v à n g ư ờ i V iệt, g iú p các c h u y ên gia, các n h à n g o ạ i g iao , các thư ơng
5
Trang 6gia, n h ữ n g n g ư ờ i th a m g ia v à o qu á trìn h tiếp x úc N h ật-V iệt tham khảo đê ứng dụng nhằm n ân g cao h iệ u q u ả c ủ a q u á trìn h giao tiếp.
* T ừ kết q u ả n g h iê n c ứ u x âv d ự n g m ộ t hệ th ố n g những điều cần lưu ý tro n e íìiao tiêp
N h ậ t-V iệ t v à đ ư a ra n h ữ n g đề xuất g ó p phần n â n g cao chât lượng, hiệu qua quá trình giảng dạv v à h ọ c tậ p n g ô n n g ữ v à văn h óa cho n g ư ờ i V iệt học tiếng N h ật cũng như cho người N h ậ t h ọc tiế n g V iệt C h ú n g tôi hi v ọ n g k ết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo hữ u ích ch o các h ọ c giả, các nhà n g h iê n cứ u ngôn ngừ và văn hóa hai dân tộc cho n h ữ n g n g ư ờ i làm c ô n g tác b iên d ịc h /p h iê n d ịch , v.v
V ới n h ữ n g m ụ c tiê u trê n đ ây , n g h iê n cứ u đ ặ t ra n h ữ n g nhiệm vụ CỊ1 thể n h ư sau:
* D ựa trên cơ sở lý luận về th u y ế t lịch sự tro n g giao tiếp, làm rõ các đặc điểm ngôn ngữ - văn h ó a tro n g g ia o tiếp N h ậ t - V iệt cù a n g ư ờ i N hật và người Việt
* X ác đ ịn h n h ữ n g đ iể m tư ơ n g đ ồ n g v à k h ác b iệ t v ề ngôn n gữ - văn hóa tro ng giao tiếp
N hật - V iệt c ủ a n g ư ờ i N h ậ t v à n g ư ờ i V iệt P h ân tíc h các nét đặc trư n g văn hó a dân tộc thế hiện qua giao tiếp N h ật - V iệt củ a ng ư ờ i N h ật và ng ư ờ i Việt
* X ây d ự n g m ộ t h ệ th ố n g n h ữ n g đ iể m cần lư u ý tro n g g iao tiếp N h ật - Việt
* Đ ư a ra m ộ t số đ ề x u ấ t ứ n g d ụ n g v ào các lĩn h v ự c g iáo dục ngoại n gữ và văn hóa, ngoại giao, ng o ại th ư ơ n g , n h ấ t là việc n g h iên cứu, g iản g dạy tiến g N hật cho người Việt, tiến g V iệt ch o n g ư ờ i N h ậ t nói riê n g v à cho n g ư ờ i n ư ớ c ngoài nói chung
th ư ờ n g gặp tro n g g ia o tiế p N h ậ t - V iệt; 3) T ừ n h ữ n g kết qu ả trên đư a ra nh ữ n g điểm cần lưu ý tron g q u á trìn h g ia o tiế p N h ậ t - V iệt
II.4.1 K h ảo sá t v ề đ ặ c đ iể m n g ô n n g ữ - v ă n h ó a tro n g giao tiếp N hật - V iệt
6
Trang 7N hằm đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g m ục tiêu đặt ra trên đây ch ú n g tôi đã sử d ụ n ° các hình thức
và các công cụ n h ư b ả n g h ỏ i p h ó n g vấn và qu an sát tron ti k h ao sái P hư ơ im ph áp so sánh đối chiếu đ ư ợ c sứ d ụ n g n h ăm đ ư a ra n h ữ n g đ iêm tư ơ n g đone, v à k h ác biệl troim dặc dièm ngôn ngữ - v ăn h ó a tro n g g iao tiếp g iữ a n g ư ờ i N h ật và n g ư ờ i V iệt C ác sổ liệu thu thập được sử lí p h â n tích b ằ n g p h ư ơ n g p h áp th ố n g kê, sử d ụ n g p h ần m ềm S P SS
Đối tư ợ n g k h ả o s á t n à y là 126 ng ư ờ i N h ậ t làm v iệc tại V iệ t N am v à 138 người V iệt
N am biết tiế n g N h ậ t h iệ n đ a n g làm v iệ c tro n g các m ô i trư ờ n g th ư ờ n g x u y ên có giao tiếp với người N h ậ t B ản tại V iệ t N am T ro n g số đối tư ợ n g nêu trên b ao gồ m cả 26 người N hật
và 34 người V iệ t là đ ố i tư ợ n g c ủ a các cuộc p h ỏ n g vấn
Ket q u á p h ỏ n g v ấn đ ư ợ c th u thập, phân loại và th ố n g kê K ết q u á ch o thấy tôn g cộn g 122 qui tắc sử d ụ n g tro n g g ia o tiếp đ ư ợ c nêu ra T ro n g số đó , chúna, tôi k h ô n e đưa vào B ảng câu hỏi k h ả o sát n h ữ n g qui tắc đ ư ợ c d ư ớ i 3 ng ư ờ i đề cập đến N h ữ n g qui tắc được đưa ra n h ư sau:
12 Nói với n g ư ờ i k h ác rằ n g bạn m uố n g ặp lại họ
13 T rả lời câu h ỏi m ộ t các h tru n g thự c
24 Đ ợi đ ến đ o ạn n g h ỉ tro n g hội thoại để k ết th ú c nó
25 Khône; nh ìn đi ch ỗ k h ác khi đ a n ẹ nói ch u y ện
26 C hăm ch ú lắ n g n g h e khi n g ư ờ i k hác nói
7
Trang 827 Hòi về địa vị của dối tác
28 Tiếp xúc ánh mắt
29 N ói sự thật
30 Tránh làm người khác tổn thương
31 T he hiện sự tôn trọ n g người khác
32 Trao đổi qua lại trong hội thoại
33 G ọi ng ư ờ i khác b ằn g chứ c danh (ví dụ: G iáo sư ông bà )
34 K h ô n g ra lệnh cho n eư ờ i khác
35 C h ứ n g tỏ sự khác biệt với người có địa vị cao hơn
36 T hê hiện sự quan tâm của mình tới người khác
37 N âng cao hình ảnh bản thân
38 T hê hiện sự quan tâm đến chủ đề người khác nói
39 C ư xử m ột cách th o ải m ái
40 G iảm th iểu k h o ản g cách xã hội giữa bản thân và người khác
41 Chào người khác ở đầu cuộc hội thoại
42 Nói gián tiếp
43 K hen ngợi người khác
44 C hào ngư ời khác th eo cách không nghi lễ
45 N ó i m ột cách rõ ràn g
46 B ảo vệ p h ẩm cách củ a bản thân
47 H ỏi ngư ời kh ác về b ản thân họ
48 K ết thúc cuộc hội thoại khi thống nhất với nhau
49 C uối cuộc hội thoại thể hiện rằng bạn m uốn giữ liên lạc
50 K hô ng nói toàn về b ản thân m ình
51 Sử dụng ngôn n g ữ lịch sự (ví dụ “ itadakim asu .)
52 N h ấn m ạn h vị trí x ã hội của đối phư ơng
53 T rán h sự h iểu lầm
54 C ư xử theo nghi lễ
55 Bảo vệ hình ảnh bản thân của đối phương
56 Nói " T ạ m b iệ t'4 vào cuối cuộc hội thoại
57 K h ô n g chỉ trích đối p h ư ơ n g
58 C ho đối p h ư ơ n g th ấy là bạn quan tâm tới cuộc hội thoại
59 N ói m ột cách trung thự c
60 Q uan tâ m tớ i đối p h ư ơ n g
61 T rán h đối đầu trự c tiếp
62 K h ô n g làm đối p h ư ơ n g bối rối
63 Nói dối đê giữ sự hài hòa với đối phư ơng
64 N h ấn m ạnh địa vị xã hội của bản thân
8
Trang 970 T ôn trọ n g sự riê n g tư c ủ a đối p h ư ơ n g
71 K h ô n g d ù n g g iọ n g nói g ay g ắt khi nói với đối p h ư ơ n g
72 Chỉ m ột n g ư ờ i n ói tro n g m ộ t thờ i đ iểm
73 Lên k ế h o ạch ch o lần g ặ p lại
74 K h ô n g đ á n h g iá đ ố i p h ư ơ n g
75 K h ô n g g ọi đ ố i p h ư ơ n g b à n g c h ứ c d an h
76 Đ ợi đến k h i đối p h ư ơ n g x o n g để k ết thúc
77 C uối cu ộ c hội th o ạ i nói lời cảm ơn đối tá c vì đ ã dành thời RÌan
78 G iải th íc h ý k iế n cá n h ân
79 Phản hồi lại c â u n ó i c ủ a đối p h ư ơ n g cần liên quan tới nh ữ n g gì họ nói
80 T rán h im lặ n g
81 D ù n g sự im lặ n g n h ư c á c h đ ể đáp lại câu h ỏ i c ủ a đối p h ư ơ n g
82 T óm lư ợ c lại cu ộ c h ộ i th o ạ i trư ớ c khi k ế t th ú c
91 C ởi m ở n h ữ n g th ô n g tin k h ô n g riê n g tư ch o đ ối p hư ơ n g
92 Bảo v ệ n iề m tin c ủ a c ủ a m ìn h
93 Tôn trọ n g k h ô n g g ia n riê n g tư củ a đối p h ư ơ n g
94 N ói th ẳ n g
95 Đối x ử v ớ i đ ố i p h ư ơ n g n h ư n h ữ n g n g ư ờ i bình đ ẳn g
T ro ng g ia o tiế p n ó i c h u n g , b ao g ồ m cả g ia o tiế p g iao v ăn hóa, n gô n n g ữ là p hư ơ n g tiệnquan trọng n h ất đ ể c h u y ể n tải n ộ i d u n g g ia o tiếp , tru y ền đạt ý nghĩ, chu yển giao văn hóa
T uy nhiên, n ăn g lực v ề n g ô n n g ừ m à trọ n g tâm là các kiến thức m ang tính sách vờ chi là
m ột yếu tố tro n g n ăn g lự c g ia o tiếp , tro n g n ă n g lực g iao tiếp thì ngoài ngôn ngữ còn là kha
n ăn g vận d ụ n g các y ể u tổ p h i n g ô n n g ữ , h ay n h ữ n g k ĩ n ăn a cần th iết để đạt đư ợc mục đích, thích hợp vớ i từ n g b ố i cả n h văn h ó a x ã hội
Trang 10N hóm n ghiên cửu đã phân tích các cuộc ph ỏn g vấn và th ố n g kê kêt qua kháo sát b ăn a bảng hỏi, tập hợp v à tổ n g kết lại theo các nội dung dưới đây:
[1] Đ ặc trư ng cơ bản của văn hóa Nhật
a) N hật bản m an g đậm tính văn hóa giàu ngữ cảnh
N hà nhân ch ủ n g học nôi tiên g Edvvard T H all đã chia văn hoá thành hai loại: văn hóa
“ nghèo ngữ cản h ” (lo w c o n tex t culture) và văn hóa “ giàu ng ữ cán h " (h ieh co nlex t culture) Các quốc g ia có văn hoá ng hèo ngữ cảnh thư ờ ng là các n ư ớ c ở Bắc  u và Bắc H oa Ký, chú trọng tru y ền tải th ô n g điệp b ằn g lời nói, cách diễn đ ạt tro n g văn hoá nghèo ngừ cảnh thư ờ ng ch ính xác, đặc b iệt nhấn m ạnh vào ý nghĩa ngôn từ tron g câu nói Ớ những nước này, chức năn g chủ yếu của lời nói là nhằm thể hiện quan điếm và tư tư ớ n e cúa người nào
đó thật rõ ràng, lôgic và th u y ết phục N hữ ng người này sư dụ ng lối giao tiếp trực tiếp và rõ ràng, thang nghĩa, đi th ẳn g v ào vấn đề, k hôn g nói q uan h co lòng vòng N m rợc lại các nền văn hoá g iàu ngữ cảnh n h ư N h ật B ản chú trọng đến nh ữ n g th ô n g điệp k hô ng thè hiện băna, lời nói và coi giao tiếp là m ộ t cách để tăng m ối quan hệ h o à hợp K hảo sát dã kiếm chứ ng
đư ợc rất rõ ràng là n g ư ờ i N h ật chú trọng cách giao tiếp gián tiếp và giữ thể diện, trong đó phải thể hiện đ ư ợ c sự tô n trọ n g và quan tâm lẫn nhau T ro n g qu á trình giao tiếp, người
N h ật luôn chú ý để k h ô n g làm ngư ờ i khác cảm thấy bối rối hoặc bị x úc phạm Đ iều này lý giải tại sao ngư ời N h ật th ư ờ n g tránh nói ‘‘k h ô n g ” khi họ m uốn thế hiện sự không đồng ý,
mà hay sử dụng cách trả lời m ơ hồ, nói lửng, sử dụng cách nói giảm nói tránh C hính vì vậy, đế đạt đ ư ợ c th àn h c ô n g ở N hật, điều quan trọ ng là còn phải nắm bắt đư ợc các dấu hiệu phi n gô n n g ữ n h ư thái độ, cử chỉ, nét m ặt các ngôn n g ữ hình thể khác
b) T ô n trọ n g th ứ bậc và đ ịa vị
N h ật B ản là đất n ư ớ c theo đẳn g cấp dọc, vì vậy, th ứ bậc là điều luôn được quan tâm
và thể hiện rất rõ tro n g cách ứ n g xử của họ K hông chỉ quan ngôn ngữ, cách dung từ rất can trọn g m à q ua cả điệu bộ cử chỉ (ngôn ngữ cơ thế) T ro n g cô n g sơ N hật, “ sống làu lên lão làng” là m ột câu nói quen thuộc, người N hật luôn đề cao vai trò của người đi trước hơn là khả năng củ a từ n g người với công việc (điểm khác biệt cơ bản với người châu Âu)
Trang 11nư ớc hoa anh đào, đây là m ột tính cách đ á n s học hỏi với người V iệt N am Đó là sức m ạnh
để xâv dựng N h ật B ản thành cư ờng quốc lớn thứ hai trên thế giới về kinh tẻ
[2] Đặc điếm vãn h óa g iao tiếp cua người N hật, so sánh với người V iệt
N gười N hật từ xa x ư a th ư ờ n g cho rằng trong quá trình giao tiếp, việc quan tâm đế ý đến tâm trạng của đối p h ư ơ n g , sử dụng nhữ ng cách diễn đạt m ập m ờ, tránh đối lập m âu thuẫn, k hô ng làm p h iền đối ph ư ơ n g là cách tốt n hất để tạo dự ng, duy tri m ối quan hệ tốt đẹp và đạt hiểu qu ả g iao tiếp H ệ quả của lối suy ng h ĩ này là người N hật th ư ờ n g tránh nói
th ẳn g suy nghĩ, tâm trạn g của bản thân Lối giao tiếp theo cách trình bàv rõ suy ng hĩ bản thân, tích cực thu yết p hụ c đối p h ư ơ n g x uất hiện k h ô n g nhiều T hay vào đó là lối giao tiêp lặp lại các diễn đạt m ậ p m ờ, bày tỏ tâm trạng, suy n g h ĩ bản thân m ột cách te nhị được sứ dụng phổ biến hơ n cả V ới nh ữ n g nội dung người nói cho rằn g người nghe không chắc sè
m uốn nghe hoặc khi n g h e sẽ cảm thấy không thoải m ái, ngư ời nói sỗ cố gắng tránh đề cập đến T rong trư ờ n g hợp k h ô n g thể không nói, người N h ật th ư ờ n g sẽ khéo léo lựa chọn cách nói ít gây ảnh h ư ở n g tớ i th ể diện của đối p h ư ơ n g nhất
Đ e giải thích lý do ng ư ờ i N hật thích sử dụ ng cách diễn đạt m ập m ờ, có nhiều ý kiến
đư ợc đưa ra Vì nhiều ng ư ờ i cù ng sống trên m ột lãnh tho nhỏ nên nếu nói n ă n s tùy ý khó tránh xảy ra m âu th uẫn, đối lập tranh cãi Ý kiến khác cho ràng, vi N hật kh ông phải là quôc gia đa dân lộc nên n gư ờ i N hật có giá trị quan và cảm nhận khá giống nhau, dù dùng cách nói m ập m ờ tro n g giao tiếp thì vẫn có thế hiểu ý nhau Có ý kiến lại cho ràng theo giá trị quan m ang tính P h ậ t giáo, việc tư lợi, chỉ biết đến m ìn h là điều kh ôn g tốt nên người
N hật thường được dạy là không nên sống ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân
T ro ng giao tiếp n gô n n g ữ , ngư ời N h ật th ư ờ n g k h ô n g cho rằn g nói thao thao bất tuyệt là
m ột ưu điểm , sự điềm tĩnh m ới là tiêu chuẩn hành vi của họ N g ư ờ i N hật nói năng thận trọng, không cho phép m ình phát biếu tự do, tùy tiện; tuy nhiên cũn g có thê thoái mái hơn trong nhóm bạn bè, ngư ời thân T rong đàm luận, họ ít khi giành ưu thế hay thuyết phục đối phư ơng, họ cố g ắn g trán h nh ữ n g cuộc đối đầu trự c tiếp N g ư ờ i N hật hầu như không bao giờ ng ư ờ i N h ật đứ n g lên p hản đối ý kiến củ a ng ư ờ i nói ch uy ện, cho dù ý kiến đó
th u ộ c quan đ iểm đ ối lập N e n v ăn h o á N h ật B ản còn đ ư ợ c n h iề u ngư ời nư ớc ngoài gọi
là “ nền văn ho á k h ô n g nói k h ô n g ” Có thể nói đặc trư n g này đư ợc thể hiện rõ nét nhất qua cách từ chổi của người N hật
Cấu trúc của m ột phát ngôn từ chối trực tiếp luôn luôn bao gồm thành phần cốt lõi diễn đạt trự c tiếp ý đ ịn h từ chối, h ư ớ n g đến đích ngôn tru n g là “ từ chối đối với m ột lời cầu
p h ư ơ n g thứ c b iể u h iệ n từ chối trự c tiếp chỉ bao gồm m ột đ ộ n g từ ng ôn hành n hư trên rất hiếm gặp T h ô n g th ư ờ n g , n gư ờ i N hật thể h iện ý định từ chối trự c tiếp bàng câu chứ a thành phần cốt lõi là từ m an g n g h ĩa phủ định - “ biểu hiện sự bất khả (k h ô n g đ ư ợ c)”
1 1
Trang 12như: rf£ ồ Ò J (k hô ng đ ư ợ c) r t e ĩ | | j (kh ỏ) r T? cF tỉ- LN J (khônu, thê) N m rừi N hật rất
hiếm khi sử dụng từ p h ủ định " k h ô n g " thậm chí từ phạm huý "k h ô n g ” còn dượcđặc biệt tránh đùn g tro n g quan hệ làm ăn V í dụ đê từ chối m ột khách hànạ, người N hậl
J (Đ ế ch ú n g tôi suy ng hĩ), n h ư n g đ iều đó có n g h ĩa là họ tránh cho ôníì ta phải nghe từ
“ khô ng ”
T hậm chí, để biểu hiện ý từ chối đối với lời đề nghị hoặc lời k huyên, người N hật
k h ô n g d ùn g từ phủ định m à d ùn g các từ k h ăn g định như: r LNL ^ J (đư ợc rồi) TậỄ
đ â u ) và điều này th ư ờ n g gây ra sự h iếu lầm với n h ữ n g người nư ớc ngoài m ới học tiêng
N hật T ron g m ột côn g trình n ghiên cứ u về “ C ách h iếu của học viên đối với biểu hiện
“ Đ ượ c rồ i” tron g tiến g N h ậ t” ( rn iĩ ụ H Ị H r L' l,' "í: "3” J !-< £ 'Ỗ ỄặíR d \ ÍỀ M ệQ$ĩỉ:ĩ ' ) S ato S ekiko cho rằng: “T iến g N h ậ t là m ộ t ng ôn ng ữ khó hiểu do tính không rõ
ràn g của nó, tro ng đó, đ iều làm người học tiế n g N h ậ t cảm thấy phiền toái nhất chính là sự khó hiểu củ a các cách nói từ chối Các hìn h th ứ c b iểu hiện m ơ hồ, vòng vo dược sử dụng
nh ằm làm d ịu đi sự căn g th ẳn g khi thự c hiện hàn h vi từ chối đôi khi lại trở thành tác nhân dẫn dến sự hiểu lầm n g ay tro n g giao tiếp của n g ư ờ i b ản n g ữ ”
H ai ví dụ trên đây cho thấy sự “ m ập m ờ ’' c ù a biểu hiện từ chối tro n e tiếng Nhật
N g h ĩa th ứ n h ất là k h ẳn g đ ịnh, đ ồ n g tình: tro n g v í d ụ (1), khi A m ời B uổng thcm một tách
m ột tách cà ph ê n ữ a” ; tro n g ví dụ (2), c h ữ r ậ ẫ ^ T : ''Ỷ 'J (đư ợ c rồ i) cũ n g có thể được hiểu rằng: “tố t quá, tôi n h ờ anh m ang h ộ ” T u y n h iê n , 2 p h ư ơ n g th ứ c biểu hiện này còn
có thêm m ột ý n g h ĩa th ứ hai, đó chính là p h ư ơ n g th ứ c biểu hiện từ chối điển hình củangư ời N hật, ớ ví dụ (1), ngư ời khách trả lời ràn g " Đ ư ợ c rồi", có nghĩa là "T ôi khôníi cần
nữ a” chứ kh ôn g phải là "Đ ư ợ c rồi, cho tôi 1 tách cà phê nừ a’\ Ví dụ (2) B tra lời rằrm
12
Trang 13'T ố t rồi/Đ ư ợ c rồ i” có n g h ĩa là an h ta “ tự m a n g h àn h lý đ ư ợ c /tô t rồi, k h ô n a cân A inanụ siíip " N eu cần A c h o th ê m 1 tách cà phê hoặc A mane, g iú p h àn h lý B sẽ nói câu:
L ^ 1 ^ 0 J (X in n h ờ anh ạ)
“ Lời nói k h ô n g m ấ t tiền m u a, L ự a lời m à nói cho v ừ a lò n g n h a u " "U ốn lười bay lần trư ớ c khi n ó i” là n h ữ n g câu ca dao, tục n g ừ về các h ứ n a x ử trong, giao tiếp cua ngư ời Việt T h e o kết q u ả đ iề u tra nhóm sinh viên Việt N a m cu a N a ô H ư ơ n a l.an có thế
th ấ y người V iệt N am sử d ụ n g rất n h iều ch iến lược từ chối c ù n g m ộ t lúc như : hô eọi (một cách thân m ật) + x in lỗi + b iệ n m in h + đ ư a ra đề n g h ị k h ác + x in sự th ô n g cảm : Biện m inh + hứa hẹn + xin sự th a th ứ ; từ ch ổ i trự c tiếp (d ù n g từ phủ đ ịn h ) + x in sự th ô n g cám + biện
m in h + xin lỗi; B iện m in h + H ứ a hẹn + X in sự th ô n g cảm , các chiến lược từ chối gián tiếp đư ợc sử d ụ n g n h iề u h ơ n từ ch ố i trự c tiếp , nội d u n g “ b iệ n m in h , trìn h bày lý d o" dài
ch ứ n g tỏ sự cẩn trọ n g c ủ a n g ư ờ i V iệ t N am k hi th ự c h iệ n h àn h v iên từ chối
C ùn g là n ền văn h ó a p h ư ơ n g Đ ô ng , nên cũ n g g iố n g n h ư ng ư ờ i V iệt N am , người
N h ật Bản khi từ chổi tránh làm đối p h ư ơ n g " m ấ t m ặ t" bàne cách s ử d ụ n g các chiến lược
từ chối gián tiếp (n h iề u h ơ n từ chối trự c tiếp ), bên cạn h đó, c h iến lư ợ c xin lỗi dược sử
d ụ n g th ư ờ n g x u y ê n n h ư m ộ t p h ư ơ n g th ứ c g iả m th iề u m ức độ x â m p h ạm th ế diện N gười
N h ậ t khi từ ch ối k h ô n g sử d ụ n g đ ồ n g th ờ i n h iề u ch iến lư ợ c tro n g c ù n g m ộ t lời từ chối như
ng ư ờ i V iệt, n h ư n g họ th ư ờ n g sử d ụ n g p h ư ơ n g th ứ c “ nói b ỏ lử n g ” ( t l l ị h «t r> £ >
0 ỉ i h X n t # ) , trá n h từ ch ó i trự c tiếp m à đ ể đối tư ợ n g g ia o tiếp tự hiểu
ra cái hàm ý từ ch ố i tro n g câu nói cú a họ B ên cạn h đó c h iến lư ợ c “ b iệ n m in h " cũng dược
sử d ụ n g với tần số cao.
K hi xem x é t n ộ i d u n g cụ th ể củ a lời từ chối “ biện m in h ” , có th ế th ấ y sự khác biệt rất thú vị N g ư ờ i V iệ t k h i trìn h b à y lý do, th ư ờ n g đ ư a ra n h ữ n g lý d o rất riê n g tư và cụ thế như: E m cò n đi ăn cư ớ i ch ị em n ữ a; D ạ, ch ủ n h ậ t em v ề q u ê ạ; C hị d âu tớ m ới sinh em bé nhà tớ sử a lễ n ên tớ v ề lu ô n ch o k ịp cậu ạ; N h ư n g chủ n h ật g iỗ ô n g ng o ại em , em không thế th am gia đ ư ợ c ; M ìn h cũ n g h ết tiền rồ i, chí cò n vài trăm tr o n e túi đế tiêu th án ẹ này đây, m à m ình c ũ n g ph ải tiêu dè thôi: Em phải đi cù n íĩ m ẹ vè q u ê ạ T ro n a các lý do được
đư a ra để từ chối, lý do liê n q u an đ ến “ v iệc gia đ ìn h ” ch iếm tớ i h ơ n 80% D ư ờ n g như các
lý do càn g cụ th e thì c à n g c h ứ n g tỏ m ứ c độ “ ch ân th ậ t” c ủ a n g ư ờ i n ó i, và do đó dễ được
n g ư ờ i ng he th ô n g cảm N g ư ợ c lại vớ i ng ư ờ i V iệ t N am , đối v ớ i n g ư ờ i N h ậ t, những lý do
m a n g tín h c á n h â n có th ể bị x e m là k ỳ cục T rá i lại, n g ư ờ i N h ậ t th ư ờ n g đ ư a ra lý do chung chu ng k iểu n h ư r 0 AỈỂ & h ã © T* J (m ai tớ có kế h o ạ c h rồ i), r F1 Hi n l i ÍAJ+J
ử ' & 6 /u ~ư Ý £ ] (m ai m ìn h có việc riên g rồi), r R íci 7Ỉ§ u 7Í)> 6 ! (không
có điều k iện ) , h o ặc n h ữ n g câu nói bỏ lử n g I -?• t l u h X r? (v iệc đó thỉ ) í
0 ứ h ì n t J (m ai thì h ơ i ) v à đó là n h ữ n g tín hiệu m ặc đ ịn h để n g ư ờ i nghe hiêu
được ý đồ từ chối c ủ a n g ư ờ i nói m à k h ô n g cần ph ải ng he giải th ích lý do cự thê Tuy nhiên,
Trang 14nhữ ng lời biện m inh, giải thích chung chung như vậy có khá năníì íìâv thiốu thiện cám hoặc hiểu lầm tro n g giao tiếp g iữ a người N hật Bản với ng ư ờ i V iệt N am
T óm lại, điểm khác nhau cơ bản trong văn hóa từ chối của người V iệt Nam và ngư ời N hật B ản chính là ở yếu tố " c á n h ân ’" N h ư đã phân tích ớ phần trên, 11 lì ười N hật khi
từ chối thường chọn cách nói mập mờ, nêu lý do chung ch un tỉ,, tránh nói vê nhừim lý do riêna, tư m ang tính cá nhân và đế đối tư ợ ng tự hiểu ra hàm ý từ chối T ron g khi đó ìmười
V iệt th ư ờ ng có xu h ư ớ n g giải thích cặn kẽ cho dù là việc cône, hay việc riên e càng giái thích cặn kẽ bao n hiêu càn g ch ứ n g tở sự thành thật củ a lời biện m inh khi từ chối, và do đó lời từ chối dễ đư ợc đối tư ợ n g giao tiếp chấp nhận
M ột đặc điểm quan trọ n g tro ng ngôn n gữ giao tiếp tiến g N h ật là ở đây có vô số
n h ữ n g cách nói lịch sự v à n h ữ n g lời đặc biệt thể hiện sự tôn kính và khiêm n hư ờne Có thê nói tiếng N h ật chính là ngô n n g ữ có số lượng nhữ ng quy tắc và cách nói lịch sự (kính m ùi) nhiều nhất trên thế giới Đ ế được đánh giá là có giáo dục, bạn phái đáp lại sự đòi hỏi về việc sử dụ ng thành thạo hệ th ố n g kính ngữ với đủ các cu n g bậc phứ c tạp T uy nhiên, trong khi bạn cố g ắn g ho àn th iện vốn tiếng N hật để hòa đ ồn g với họ, bạn d ư ờ ng n h ư lại bị dấy
ra x a hơn, b ở i ng ư ờ i N h ật rất sợ bị hiểu qu á rõ về bản sắc, sự đ ộc tôn tron g vãn hóa của
h ọ T ro ng giao tiếp tiến g V iệt, n gư ờ i V iệt th ư ờ n g sử d ụ n g đa d ạn g và linh hoạt các đại từ nhân xưng m ang tính thân m ật hóa cao, xã hội hóa cao đế thích hợp với từnẹ, dối tượng giao liêp Nói cách khác, người V iệt xư n g hô theo nguyên tắc " x ư n g khiêm hô tôn" Ví dụ khi m ua bán hàng, khi k h ô n g rõ tuổi tác dối phư ơ ng, người bán th ư ờ n g x ư ng em và gọi anh/ chị - khách hàng Đ ồ n g th ờ i cách nói lịch sự cũ ng th ư ờ n g đư ợc đư a vào sử dụng Câu nói của người dư ới với ng ư ờ i trẻn không thê thiếu nh ữ n g lừ như: vảng, dạ, ạ, thưa,.,, dê
th ể hiện sự tôn k ín h v à lễ phép C ó thể đánh giá rằn g g iao tiếp tiến g N hật đề cao tính lịch
sự (tôn k ín h - k h iêm n h ư ờ n g ) còn giao tiếp tiến g V iệt đ ề cao tính lễ n g h ĩa (kính trọng - lễ phép)
N gười Việt N am gắn liền với nông nghiệp sống phụ thuộc vào nhau và rất coi trọ n 9
m ối quan hệ g iữ a các thành viên trong cộng đồng Đ ó là nguyên nhân dẫn đến người Việt trọ n g giao tiếp, đây cũ n g đư ợ c xem là tiêu chuẩn đầu tiên đế đánh giá con người (Thích giao tiếp th ăm v iến g n hau k h ô n g phải do nhu cầu cô n g việc m à là dể thắt chặt thêm m ối quan hệ, với k h ách thi rất tô n trọng, hiếu khách, luôn dàn h nh ữ n g th ứ tốt nhất) N hưng khi đến khu vực ngo ài c ộ n g đồng, khi tiếp xúc toàn người lạ, tính n gự trị nối lên thì người việt lại trở nên rụt rè Hai tính cách trái ngư ợc nhau tồn tại trone; m ột bản chất như ng không hề
m âu thuẫn nhau, đó cũn g là sự thế hiện tính linh hoạt tro n g giao tiếp cùa người Việt Nam
V ăn h ó a N h ật B ản là nền văn hóa m ang tính tập thê cao Do đặc diêm dịa lý tự nhiên của m ột quốc đảo, v iệc sốn g quây quần, phụ thuộc lẫn nhau để chổng chọi với thiên
n h iên đã tạo n ên tính cách d ân tộ c coi trọ ng tập thể, tránh m ọi sự ch ia tách cá nhân ra khởi tập thể T ừ đ ây h ìn h th àn h n h ữ n g đặc điểm văn hóa ứ n g x ử đư ợc p hản ánh vào trong ngôn
14
Trang 15ngữ của người N h ật Bản S ự coi trọng tập thể, ý thức tập thế được biếu hiện trước hết ở việc người N h ật B ản sử d ụ n g rất nhiều “ kim ari m o n k u ” (cụm từ cổ định) tronii lỉiao tiếp,
nó cũng phản ánh m ức độ phụ thuộc lẫn nhau cao của n h ừ n a Díiirời nói niĩỏn imữ này Điêu này có th ê thấy rõ nhất trong từ ng ừ chào hoi cua nmrời N hật Có don 70% lừi chào hàng ngày là “ kim ari m o n k u ’\ m à các nhà ngôn ng ữ học gọi ch ú n g là “ Lời chào m ana tính quy phạm m ạnh ” và “ lời chào m ang tính quy phạm yếu" C òn lời chào "phi quy phạm ", tức là lời chào m ang dấu ấn cá nhân được sử dụng không nhiều, và phái th ò n ạ qua neừ cảnh cụ thể m ới có th ể nhận d iện được
C hư a có dân tộ c nào m à ngay lần đầu tiên gặp nhau, v iệc "n h ờ cậy " lẫn nhau trớ thành m ột câu nói k h ô n g th ể thiếu N eư ờ i p hư ơ ng T ây nói "N ice to m eet v o i f hoặc các cách nói tư ơ n g tự, naư ờ i V iệt N am khi làm quen cũne, th ư ờ n g có câu “ Rất vui được làm quen/R ất hân hạnh đ ư ợ c biết anh/chị" Chi có người N hật củi đầu rất thấp, lặp đi lặp lại
đỡ/chiếu cố), v à n g ư ờ i nhận đ ư ợ c câu chào này cũn g lập tứ c đáp lại r z % b CL f „ <íf 9
đầu còn thấp h ơ n n ữ a để biểu lộ thành ý C ó thể đối v ớ i n gư ờ i V iệt ch ún g ta, dó là một câu nói kh á cứ n g nhắc, g ư ợ n g ép, song chúng ta cần lưu ý đặc điếm này và nguồn gốc sâu
xa của nó đế ứ ng x ử phù hợp tro ng lần đầu tiếp xúc với người N hật Bán Nhừnẹ, càu chào với hình thứ c hỏi thăm , nhận xét trự c diện vào trạng thái, h oạt dộng, hay ní?oại hình của đối tượng giao tiếp vốn đư ợc ưa dùng trong tiếng V iệt (V D : A nh đi đâu đấy?; Chị dạo nàv béo lên nhỉ!; Đ ã có gì m ới ch ư a? (hỏi về tình trạng hôn nh ân )) thể hiện sự quan tâm của người V iệt đến đối tư ợ n g g iao tiếp, son g cần tu yệt đối tránh tro n g g iao tiếp với người
N h ật Bản
ớ hành vi khen, "y ếu tố cá n h ân " cũ ng tác đ ộ n g khác nhau trong, tiếng N hật và tiếng Việt N gư ờ i N hật tránh lời khen trự c tiếp, tránh nhận xét về trạng thái hoạt động hoặc ngoại hình củ a đối tư ợ n g giao tiếp Khi khen, họ th ư ờ n g sử dụng chiến lược giao tiếp cảm ơn, biểu lộ sự thán phục, k hâm phục củ a m ình n h ư là m ột cách bày tó khen ngợi
K hác với ng ư ờ i N h ật, ngư ời V iệt hay khen n goại hình, th ậm chí lấy sự thay đổi về ngoại hình của đối tư ợ n g g iao tiếp làm ch ủ đề khen Ở đây, cái tôi cá nhân của người V iệt được bộc lộ rõ n ét - th ư ớ c đo giá trị củ a cá nhân ngư ời nói đ ư ợ c sử dụ ng để nhận địn h về năng lực tính cách, vẻ bề ngoài củ a đối tư ợng C hính vì vậy, người V iệt N am học liến a N hậi cần lưu ý đặc điếm này tro ng giao tiếp để tránh mắc lỗi khi "k h en " người Nhật
Y eu tố k h ô n g gian “tro n g - n g o ài” cũn g đặc biệt quan trọ n g tro n g giao tiếp của người N h ật Bản T hói quen sống tro n g tập thế, tron g “ n h ó m ” củ a m ình khiến cho người
N h ật luôn ph ân b iệ t k h ô n g g ian “ trong - n g o ài” tron g m ọi hoạt đ ộn g của đời số ng xã hội
Sự phân biệt k h ô n g g ian n h ư vậy đư ợc phản ánh vào ngôn ngữ từ hệ th ố n ẹ kính ngừ từ ngữ biểu thị việc cho - nhận đến các hành vi ngôn n ẹ ữ như chào khen, từ chối Có thế
15
Trang 16thấy không gian tro n g - ngoài đư ợc phân định rõ nét tro n e hệ tliống các lời chào lư ơ n g dôi phức tạp của người N h ật Bán: chào người trong uia đình khác vứi chào n sư ờ i hèn rmoải chào trong côn g ty khác với ngoài xã h ộ i T ro ng tiếng V iệt có m ột kiêu chào thôníi dụng được d ù n2, cho mọi đối tư ợ n g , vào mọi thời gian, mọi hoàn cảnh tỉiao tiếp Sự khác hiệt trong văn hóa chào hỏi cần phải đư ợc chú ý để tránh gây m àt thiện cam ngay từ khi bát đầu giao tiếp.
V ăn hó a giao tiếp của ngư ời V iệt là nền văn hó a tư ơ n g tác dựa vào người nói (speaker), lấy người nói làm trung tâm - yếu tố cá nhân của n s ư ờ i nói chi phối mạnh mẽ tới cách thứ c giao tiếp và cách thứ c lựa chọn chiến lược lịch sự tro ng e,iao tiếp, khác với văn hóa giao tiếp N h ật B ản là nền vãn hóa tư ơ n g tác dự a vào người n^he Q ua các hành vi chào hỏi, khen, từ c h ố i ch ú n g ta đều có thể thấy rõ điều này Lời ch ào cùa n sư ờ i V iệt có yếu tố xác định ngôi nhân x ư n g (Em chào chị; C háu chào b á c ) , tức là xác định rõ vị thế của người nói L ời n h ận xét (D ạo này béo lên nhỉ!), k h en tặn g (H ôm nay em xinh the!) cùa người nói đối với n g ư ờ i n g h e n h ư m ột lời chào cũ ng đ ư ợ c sử dụ ng ph ổ biến trong tiếng
V iệt, có ng hĩa là việc áp đ ặt hệ giá trị của người nói đối với neư ờ i nghe là m ột việc pho biến trong tiếng V iệt T ất nhiên, yếu tố này trong lời khen càng dược thế hiện rõ rệt Hành
vi khen được d ù n g m ột cách th ư ờ n g xuyên cũ ng cho thấy sự hiện diện m ạnh m ẽ cua người nói - tức là người khen V iệc khen phụ thuộc vào cảm xúc của ngư ời nói, ch ứ không phụ thuộc vào việc p hán đoán xem người nghe - người đ ư ợ c khen cỏ thích, có thoải mái với lời khen ấy khô ng là m ột đặc điểm của hành vi khen tro n g tiến g V iệt Bên cạnh dó, hành
vi từ chối củ a n g ư ờ i V iệt N am cũ ng có n h ữ n g đặc điểm ch ứ n g tỏ sự hiện diện của người nói nhiều hơ n là ng ư ờ i nghe, đó chính là các chiến lư ợc từ chối ưa dù ng như: ngán can trình bày lý do riêng tư xoay quanh người nói, xin th ô n g cảm (xin sự th ô n a cám cùa naười nghe - người bị từ chối đối với m ìn h ) T ất cả n h ữ n e điếm trên đều cho thấy sự khác biệt với văn h óa giao tiếp củ a n g ư ờ i N h ật Bản
V ăn h ó a giao tiếp của ngư ời N h ật B ản tư ơ n g tác dự a vào người nghe (hearer), lấy ngư ời nghe làm tru n g tâm Đ iều này đư ợc thể hiện rõ tro n g các hành vi giao tiếp tiêu biếu như chào, khen, từ chối N g ô n n g ữ th ể hiện lời chào của ngư ời N h ật đư ợc quy ước hóa cao
độ, ít in dấu ấn cá nhân ng ư ờ i nói, không cho thấy ngôi giao tiếp cụ thế Đ ặc biệt, tính phụ
thuộc tron g lời chào th ế hiện qua nhữ ng cụm từ như xin được giú p đỡ ( ỉ ỉ õ Ỹ ck ò L <
L ỉ£Ỷ "), cảm ơn về sự giú p đỡ cùa đối tư ợ n g g iao tiếp ( z ơ) 5H E 9 t ắõ ụ t)ì t
õ ClT cF' l N L t z ) , nhắc đến việc mình luôn nhận được sự chăm sóc của họ í à t Ề
nói L ời kh en tro n g tiến g N h ậ t kh ô n g đư ợc sử dụng với tần suất cao như trong tiếng Việt, theo khảo sát của ch ú n g tôi T ro n g giao tiếp của người N hật, việc khen phụ thuộc nhiều vào quan hệ thân - sơ giữ a nh ữ n g người tham gia giao tiếp; nếu không bắt được tín hiệu răng người được khen sẽ thoải m ái, vui vẻ chấp nhận lời khen cua m ình, n aư ờ i nói sẽ
16
Trang 17khône, dề dànsỉ thốt ra lời khen Đổi với hành vi từ chòi cũn Sì vậy khi từ chối, tlc tránh uây khó xử tránh làm "m ất m ặt” đôi tư ợng eiao tiếp, người nói - tức người từ chối sẽ dù nụ các chiên lược từ chôi kh ông rõ ràng;, dùng tín hiệu níĩôn ng ữ “ ám c h i” dê người nt>he hièu ra
V định từ chối của m ình rồi từ đó đi đến chấp nhận nó Tất cả nhữrm điều này phai chăne đêu cho thấy vai trò tru n g tâ m của “người n g h e’' (hearer) tron g giao liêp của nuười N hật Bản
Có thê nói răng, người N hật, h ăne tình yêu đât nước con người dã làm nèn nhừnụ
kì tích đáng khâm phục, có đirợc kết qua đó là nhờ Ý thức tập thế tro na, thái dợ côna \ iệc Hơn nữa, nhữ ng thành tố tư ở n g chừng rất nhỏ lại có ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa doanh nhân, nh ư cách trao danh thiếp, tôn trọn g thứ bậc, văn hóa ăn m ặc công sớ, cách tặng
q u à N hật B ản được biết đến là đất nước của sự giàu có và phồn thịnh, dể có được thành công đó ph ải kể đ ến n h ữ n g y ế u tố tích cực trên
Có thế khắng định rằng, người N hật và người Việt với hai tính cách đa dạng có quan hệ bù trừ tổ n g hợp giúp đỡ lẫn nhau N ếu kết hợp cá hai tính cách đó gạt bo n h ừ n a thói xấu đi, người V iệt ta sẽ trở nên hoàn thiện hơn Đe nàn g cao kha năng giao tiếp với người N hật, chú ng ta cần quan tâm đến nhữ ng vấn đề cơ bản như: sự kỉ luật, có ý thức, sông hòa thuận, k h ô n g ư a tranh cãi của người N hật, trọng k h ô n g gian riêng cúa cá nhân, tôn trọng danh thiếp, đúng hẹn, lích sự trong ăn uống, tiết k i ệ m
N h ư trên ch ú n g tôi đ ã trình bày, phong cách giao tiếp củ a người N hật m ang những nét đặc trư ng của văn hóa giàu ngữ cảnh, có nguyên tắc, rất trang trọ n e và lịch sự N h ữ n e nét văn hóa ây đư ợc thế hiện rồ không chi ớ trong gia đình, mà còn được lỏ rõ nhất ơ nơi công sở Trên th ư ơ n g trư ờ n g , vì luôn m uốn khăng định bán sắc văn hó a dân tộc, nên từng lời ăn tiếng nói hành độ ng đều m ang nặng dấu ấn p h o n g cách người N hật N hững điều
tư ở n g chừ n g n hư đơn giản, dễ bị coi nhẹ ở nhiều nư ớ c khác, thì đến với N hật, đó lại là
m ột trong nh ữ ng th ứ tạo nên nét riêng biệt, cũng là yếu tố quan trọng trong việc quyết định m ối quan h ệ lâu dài v ớ i các đối tác H iểu được n h ữ n g vấn đề cơ bản như: cách trao danh thiếp, tư tư ở n g tôn trọng thứ bậc, thái độ làm việc của họ hay văn hóa tặns, vật phấm, nghệ thuật ăn u ố n g đều là nhữ ng m ắt xích đế đi đến thành eôno khi quan hệ với Nhật Bản
II.4.2 K hảo sát về đ ặ c đ iểm sử d ụ ng tiến g N hật tro n g giao tiếp N h ật - V iệt
Đ e làm rõ điểm giố n g và khác nhau trong đặc điểm sử dụng tiếng Nhật trong giao tiếp N h ật- V iệt của ng ư ờ i N h ật và người V iệt, nhóm n g hiên cứ u đã tiến hành m ột số khảo sát, trong đó sử d ụn g p h ư ơ n g pháp quan sát, thốna; kê, phân tích hội thoại giữa người N hật
và người Việt N h ữ n g điếm khác biệt chính có thể kể đến là 1) Đặc điểm sử dụny, aixuchi;2) Đ ặc điêm về m ặt n gữ âm ; 3) Đặc điếm về mặt từ vựne, và 4) Đ ặc điểm về mặt cấu trúc ngừ pháp
N h ó m nghiên cứu cũng đã thực hiện một khảo sát về đặc điểm sử dụng aizuchi trong giao tiêp N h ậ t - Việt K hảo sát được tiên hành nhằm làm rõ 1) Tần số sư dụ na,
T R U N G T Ẩ M t h õ n g u n th ư v i ệ n
Trang 18ai/.uchi của người N hật và người Việt; 2) Các loại a i/u c h i mà người Nhật và nuười Việt thư ờ ng sử dụng; 3) C hức n ă n a của aizuchi mà người N h ậ t và người Việt th ư ờ n a sư dụns,; 4) Có hay không ảnh h ư ở n g của yếu tổ khoảng cách xã hội (quan hộ thân sơ) tới việc sư dụng aizuchi trong giao tiếp N h ật - Việt.
Đối tượng tham gia khảo sát này bao gồm 12 nííười Nhật được kí hiệu từ 11 đến 112 và 12 người Việt được kí hiệu từ VI đến V I 2, trong đó số lưựng nam và nữ tưưnu ứnu đều bănu nhau là
6 nam (các kí hiệu có số lẻ) và 6 nữ (các kí hiệu có số chằn) Nmrời iham tiia khao sát VI đén V12 có trình độ tiếníì Nhật N4 là 2 người, N3 là 5 người, N2 là 4 người và N 1 là I nuười Dộ mối của những người tham gia khảo sát là từ 23 đến 52 tuổi
Những phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu là điều tra khảo sát phân tích ■- tống họp, thống kê định lượng Chúng tôi cũng sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu đế tìm ra những điểm khác biệt giữa các nhóm đối tượng được khảo sát
Hội thoại được thực hiện theo từng cặp giữa một imười Nhật và một nmrời Việl Nhữnti nt>ười tham uia kháo sát được gợi ý nói chuyện về các chủ đề thône, chum cua cuộc sống hàn” nuày như việc học ngoại ngữ, các hoạt động giải trí và sỏ' thích Thời gian của mỗi cuộc hội thoại là từ 15 đến 25 phút
Dữ liệu được thu thập bằng hình thức ghi âm các cuộc hội thoại sử dụng điện thoại thông minh Sau đó, các cuộc hội thoại được văn bàn hóa đế thống kê, phân tích
Sau khi kết thúc hội thoại, những người tham gia trả lời một số câu hỏi xung quanh việc iìiao tiếp với người cùng hội thoại, việc sử dụng aizuchi và ý thức về việc sư dụnti ai/.uchi eúa han thân mình và cùa người cùng tham gia hội Ihoại
Thống kê số liệu đã được văn bản hóa của từng hội thoại cho kết quả cụ thế như sau:
B ảng 1: T ần số sử d ụ n g aizuchi của người N h ật và người V iệt trong giao tiếp N hật - Việt
Trang 19kết qua tồnu hợp 12 hội thoại 11'-.II2 như sau: tỏim số aizuchi là 1486 trẽn tỏng số loàn hộ
4149 phát ngôn, chiếm 35,8% Trong khi V 1-V 12 có tốn tì số aizuchi là 819 trên tốn li số toàn bộ
3361 phát ngôn, chiếm 24,4%
4.5.2 Các loại aizuchì được sử dụng
Như trên đã trình bày, theo cách phân loại các aizuchi của ÍHtìP (1997) chúng tôi thốrm kè số lượng aizuchi theo 5 nhóm và kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2: Kết quà thốnu kè các aizuchi theo nhóm hình thức
4.5.3 Kết quà về việc sử dụnu ai/uchi theo nhóm chức nănií
nhóm chức năng và kết quả cụ thể như sau:
Bảng 3: Kết quả thống kê aizuchi theo chức năng
4.5.4 Kết quả thống kê aizuchi theo mức độ thân sơ
Dữ liệu các cuộc hội thoại được chia thành hai nhóm, căn cứ vào thời gian quen biết, số lần giao tiếp thông qua tất cả các hình thức, theo sự đánh giá của bản thân những người tham aia về mức độ thân sơ với người cùng tham gia hội thoại, chúng tôi chia các cuộc hội thoại thành hai nhỏm theo mức độ thân sơ Hội thoại 1 đến Hội thoại 6 là những hội thoại mà nhừniỉ người tham gia có mức độ thân sơ cao, gọi là nhóm DH Hội thoại 7 đốn l lội thoại 12 là nhữnii hội thoại mà những người tham gia có mức độ thân sơ thấp, gọi là nhóm DL Kết quả thống kê lần số được sứ dụng của từng loại aizuchi trong hội thoại cùa hai nhóm DH và DL được thế hiện ờ bàniỉ sau:
Trang 205.1 Tân sô s ứ d ụ n g a izuchi trong giao liép Nhật-Việt
Trong bất cứ một nền văn hóa nào, hình thức đưa ra quan điếm ý kiến của mình dều rất quan trọng, quyết định thành công của giao tiếp nói chung Trong quá trình giao tiếp, không phai bao giờ người nói cũng nêu ra tất cả mọi điều hay thể hiện được mọi điều mà mình muốn biếu đạt Ví
dụ, việc phủ nhận hay từ chối thẳng, một cách đột ngột ý kiến, quan điếm của người cùng tham gia hội thoại mà không giải thích gì thường là cách giao tiếp khó được chấp nhận trong mọi nền văn hóa, mọi ngôn ngừ Tuy nhiên, ở mỗi nền văn hóa mỗi ntìôn ngữ cách diễn dạt có nlũrrm mức dộ trực tiếp hay gián tiếp khác nhau Aizuchi là một trorm nhưng phương tiện đóniỉ vai trò quan trọng giúp người tham gia giao tiếp điều chinh cho hội thoại trở nên tự nhiên, mềm mại hơn, giống người bản ngữ hơn và giúp thế hiện sự quan tâm cùa người nghe đổi với phát ngôn mà người nói đưa ra Ket quả thống kê (Bảng 1) cho thấy tống số aizuchi xuất hiện trong phát ngôn cùa người Nhật ở tất cả các hội thoại dữ liệu là 1486, cao hơn đáng kể so với tống số aizuchi xuất hiện trong phát ngôn của người Việt là 819 So sánh tần số aizuchi xuất hiện trong phát ngôn cùa người Nhật và người Việt ở từng hội thoại, chúng tôi thấy, ở phần lớn các hội thoại, đó là K 1 K2 K4 K5, K6, K7 K8, K9, KIO, K I 2, tần số sử dụng aizuchi cùa người Nhật cao hơn so với rmười Việt Chi riêng ỏ' K3 và KI ], tần số sử dụng aizuchi của nuười Việt cao hơn so với nuười Nhật song sự chênh lệch không lớn Ket quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu trirớc đây về tần số sứ
Quan sát tất cả các cuộc hội thoại trong khảo sát này, chúng tôi nhận thấy rằng người Nhật rất chú trọng sao cho không áp đặt người khác, chú ý cách diễn đạt sao cho không làm người đối thoại cảm thấy không thoải mái Đây là qui tấc lịch sự đã được Lakoff ( 1977) đưa ra, theo Nsuyễn Quang (2002:48) được coi là “ lịch sự âm tính”, chú trọng đến quyền lựa chọn của nuười niĩhe để người nghe quyết định sự lựa chọn cùa mình Qua phỏnti vấn sau các hội thoại, chúrm tôi cũim nhận thấy cả người Nhật và người Việt đều sử dụng aizuchi trong giao tiếp để thể hiện sự lịch sự thể hiện sự quan tâm tới phát ngôn của người cùng tham gia hội thoại, tôn trọnu người nghe Trong nhiều trường hợp aizuchi được sử dụng để tránh đặt vấn đề một cách đột ngột, tránh nói thẳng trực tiếp vào ngay điều muốn nói Trong văn hóa của nhiều nước Châu Á, cách nói đưa đầy không nói thẳng ngay vào vấn đề thường được coi là lối giao tiếp tế nhị, lịch sự Ở nhiều văn cánh giao tiếp, aizuchi tạo nên cách nói ngập ngừng, kéo dài thời gian, nhường quyền quyết định hoặc giảm nhẹ sự áp đặt cho người cùng tham gia đối thoại
20
Trang 215.2 Các loại ai~ĩichi được s ứ dụng
kết qua thong kê tần sô sứ dụnn từrm loại aizuchi của các nhóm khác nhau (Bany 2) theo hình thức cho thay, dổi vói cá người Nhại và nmrời Việt, loại đirợc sứ dụng nhiều nhấl là ai/.uchi vứi
nahĩa hẹp, là các phát ngôn ngắn như '3 /v , x_, XLX_, Ỹ ') , í i t \ f o ơ ì ■') , X-X_ t í
C ^ b , h b , ừ i ò i ỉ ỉ ì ' , Ỹ 9 /ờ-\ l/ 'I/
Nhìn vào tỉ lệ của các loại aizuchi trong tống số aizuchi của 2 nhóm J và V, chúng ta thâv người Nhật sử dụng P3- Diễn đạt bằng cách khác nhiều hon nmrời Việt, đặc biệt troim các linh huống khi người cùng đối thoại không hiếu hoặc niĩhe chưa rõ người Nhậl thườníí dùnti cách diễn đạt khác nhiều hơn, trong khi imười Việt sử dụng P2 - nhấc lại phát niỉỏn nhiều hon Kcl quả này
có thế một phần do yếu tố tâm lý là người bán niĩĩr thường có xu hướng tìm nhữrm lừ ntìữ và cách diễn đạt đon giản hơn, dễ hiếu hơn khi giao tiếp với người phi bản nuữ nhất là vói nhũn” imrời phi bản ngữ mà trình độ tiếng còn chưa cao Trong khảo sát này, những người tham gia hội thoại
là người phi bản ngữ có trình độ tiếng Nhật từ N4, N3 đến N2, N I, trong đó chí có I imười đạt
N l Liên quan đến trình độ người học tiếng Nhật và việc sử dụniì aizuchi I-L|^ (1992) dã nghiên cứu việc sử dụng aizuchi cúa nuười học tiếng Nhật trình dộ sư Irung, cao cấp Tác t>ià rút ra kết luận rằng khi người học lên các trình độ cao hơn, tần số sù' dụng aizuchi tiếng Nhật tronụ ụiao tiếp tăni> lên, đồng thời loại aizuchi được sử dụng cũng phong phú hơn
Trong hội thoại, có những khi người nghe không chờ người nói kết thúc phát ngôn, truyền dạt trọn vẹn đầy đủ thông tin, mà phán đoán trước nội dung phát ngôn cùa người nói và khi dang nghe giữa chùng đưa ra những từ ngữ chêm xen hay phát ngôn chêm xen đi trước (IM, P5)
5.3 Chức năng của aizuchi
Trong 5 nhóm chức năng, ớ người Nhật, nhóm A chiêm tí lệ cao nhất, sonu chi lả 44.5%, thấp hon nhiều so với 58,9% ỏ' người Việt Trừ chức năng D người Nhật và người Việt có tí lộ tần
số sử dụng không chênh lệch đáng kể, các chức năng B, c , E người Nhật có tỉ lệ cao hơn
5.4, Yeu tố thâ n s ơ và việc s ử d ụ n g aizuchi trong g ia o tiếp N hật- Việt.
So sánh việc sử dụng aizuchi giữa những người có mức độ quan hệ thân thiết cao và những người mức độ thân thiết thấp, kết quả cho thấy, có sự chênh lệch về tần số sử dụng aizuchi giữa nhóm DH và DL ở cả người Nhật và người Việt Như trên đã đề cập đến, việc sử dụng ai/.uchi được coi là một phương tiện thể hiện sự quan tâm của người nghe tới nội duim phát imỏn cua người nói, sự tích cực tham gia vào cuộc hội thoại Ở nhóm DL do mức độ thân SO' không cao, cả người Nhật và người Việt đều có xu hướng dùng aizuchi nhiều hon như một phươnii tiện thê hiện
sự quan tâm tới hội thoại, sự lịch sự trong giao tiếp
Trong quá trình giao tiếp, không phải bao giò' ngưò'i nói cũng nói ra tất cá mọi diều hav thê hiện được mọi điều mà mình muốn biếu đạt Ví dụ, việc phủ nhận hay từ chối thẳng thừng ý kiến, quan điếm của người cùng tham gia hội thoại mà không íìiải thích uì thường là cách khỏ dược chấp nhận trong mọi nền văn hóa, mọi ngôn ngữ Tuy ó' mồi một ngôn ngừ cách diễn đạt cỏ thê
có những mức độ trực tiếp hay gián tiếp khác nhau, theo những cluiấn mực xã hội khác nhau
21
Trang 22son” việc diễn đạt dài hơn thêm các yếu tố "rườm" tronu tiếniĩ Nhật có xu hướng tlưựe sư dụng nhiều hơn, nhất là với các hội thoại uiĩra những nmrời có mức dộ thân quen không cao.
6) K ết lu ậ n
Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia cùng nằm ở Châu Á và đều chịu ảnh lurớim mạnh mè của văn hóa chữ Hán chính vì vậy hai dân tộc có nhiều nét tươn” đồim vê văn hóa Tuy nhiên mồi dân tộc lại có những quan niệm, nhữnu qui tác ứng xứ, nhữrm chuân mực văn hóa ricnu cua mình Trên đâv chúng tôi đã trình bày những kếl quả nghiên cứu và chỉ ra sự khác hiệt vè lân sô
sử dụng cũng như loại aizuchi, nhừniĩ chức năng của aizuchi mà nRirời Nhật và người Việt sử dụng trong giao tiếp Nhật-Việt Aizuchi là một phương tiện quan trọng
Đối với việc dạy và học ngoại ngữ, việc nắm bắt khối lượng kiên thức ngôn ngữ vc ngữ âm
từ vựng, ngữ pháp cần phải song song với hiểu biết những tri thức văn hóa ngôn ngừ Người học một ngoại ngũ' chỉ có thể thực sự sử dụng tốt ngôn ngữ thứ hai khi nhận thức dược những đặc
đ i ể m văn h ó a n g ô n n g ữ c ủ a n g ư ờ i bản n g ữ h i ế u đ ư ợ c SỤ' k h á c hiệt ui ao văn h óa t ronu hoại d ộ n g
giao tiếp Trong tiếng Nhật, các aizuchi xuất hiện nhiều và là mộl trong nhừnii nmivên nhân khiên người học gặp khó khăn trong giao tiếp, đặc biệt trong nghe hiếu đối với người học ó' trình độ sơ cấp và đầu trung cấp Sự khác biệt trong việc sử dụng aizuchi cả về tần số cũng như ý nghĩa của aizuchi có thể là một nguyên nhân góp phần khiến cho người học không nghe dược hay hiêu nhầm ý của phát ngôn Việc đưa vào giới thiệu về các aizuchi và các ý nghĩa của chúng, các hình thức luyện tập cho người học, nhất là giai đoạn đầu là cần thiết và quan trọng và là một trong những giải pháp giúp người học khấc phục khó khăn trong nghe hiếu cũntỉ như nân tỉ cao kha năng khâu ngữ cho người học
Aizuchi là một phần quan trọng trong giao tiếp của người Nhật, có ảnh hưởng khá nhièu đốn hiệu quả giao tiếp, còn khá nhiều vấn đề mà chúng tôi chưa thế tìm hiếu và trình bàv hết trong phạm vi bài viết này Nghiên cứu này gợi mở ra những hướng nghiên cứu triến vọng về giao tiếp giao văn hóa Nhật-Việt, đặc biệt là mối liên quan giữa việc sử dụng tiếng Nhật với các yếu to như
sự khác nhau về tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội, môi trường làm việc thế hiện sự khác biệt về đặc trưng văn hóa giữa hai dân tộc Trong những nghiên cửu tiếp theo, chúng lôi sẽ mở rộng dối
tượng được khảo sát, tăng sổ lượng đối tượntỉ ở các nhóm giá thiết có vcu tố ủnhli trong khác nhau
vào tham gia hội thoại, đồng thời tìm hiểu sự khác biệt liên quan đến các yếu tố xã hội nêu trên
Trong nghiên cứu này, mục đích mà chúng tôi đặt ra là xem xét dặc điểm sử dụng các aizuchi nhằm phát hiện và xác định những nét tương đồng và khác biệt về đặc điếm ngôn từ trong giao tiếp Nhật-Việt Cùng với các yếu tố ngôn từ, các yếu tố phi ngôn từ cũntì đóng vai trò rất quan trọng trong việc biểu đạt nội dung mà người tham gia hội thoại muốn truyền tải cũng như thế hiện các ý nghĩa tình thái Trong những nghiên cứu khác chúng tôi sẽ đề cập đến những dặc diêm phi ngôn từ trong giao tiếp và xem xét sự khác biệt về những đặc điếm này RÌữa Nhật Bản và Việt Nam
II.4.3 K h ảo sát về n h ữ n g khó khăn tron g giao tiếp N hật - V iệt
N hóm khảo sát tập hợp các kết quả thành các nhóm khó khăn chính như sau:
22
Trang 23Tóm lại, cách thức giao tiếp của người Nhật và nạười Việt tuv đêu có diêm chuna
là ư a sự tê nhị, ý tử, lịch sự và trọng sự hoà thuận như ng cũng có không; ít điêm khác biệt
K h ả năng thể hiện ý ng h ĩ rõ ràng, ngắn gọn và thẳng thắn không trùng hợp với quan niệm
nói bị làm m ờ đi m ột cách có chủ V bằne, các câu văn mà trone đó chứ a đựng sự khôna rõràng na,hi n ạ ò vào chân lý cua điều nói ra và sự sẵn sà nu clồrm ý với ý kiên phan dối
N g ư ờ i Nhật trong nhiêu thế hệ được giáo dục phải nói vòng vo đe tránh sự xung đội các Ý kiến khác nhau, tránh n h ữ n g khẳng định dứt khoát có thê làm chạm đến lòng lự ái, thê diện của người khác T ro n g nhiều trường hợp, sự im lặng đối với người Nhật còn có nhiêu
n ghĩa hơn là lời nói T ro n g khi đó người Việt N am khi giao tiếp cũng có thói vỏng vo tam quốc, không đi thẳng, trực tiếp vào vấn đề như người p h ư ơ n g Tây như ng lại không mập
m ờ như người Nhật N gười Việt thư ờng có xu hư ớ n g giải thích cặn kẽ cho dù là việc công hay việc riêng, càng giải thích cặn kẽ bao nhiêu càn ti chứnạ, to sự thành thật bày nhiêu đê dễ thuyết phục được đối tư ợng giao tiếp chấp nhận
Hơn nữa, trong ngôn ngữ giao tiếp tiếng N h ật có vô số nhữ ng cách nói lịch sự và
n h ữ n g lời đặc biệt thể hiện sự kính trọng và khiêm tốn G iao tiếp của người Nhật Bản
tư ơ n g tác dự a vào n g ư ờ i ng he (hearer), lấy ngư ời n gh e làm tru n g tâm N gư ợ c lại, văn hóa giao tiếp của người V iệt là nền văn hóa tương tác dựa vào người nói (speaker), lây người nói làm trung tâm - yếu tổ cá nhân của người nói chi phối mạnh mẽ tới cách thức ạiao tiếp
và cách thức lựa chọn chiến lược lịch sự trong giao liếp Nẹhi thức lời nói: hệ thống, xưniì
hô và cách nói lịch sự rất ph o n g phú Hệ thống xung hô, thứ nhất, có tính thân mậl hoá (trọng tình cảm ) cao T h ứ hai, có tính xã hội hoá, cộng đồng hoá cao N gười Việt xưng hô theo nguyên tắc xư ng khiêm hô tôn T hậm chí cách nói lịch sự của người việt nam cùng rất phong phú, m ỗi trư ờ ng hợp khác nhau lại có m ột cách x ư n g hô cho phù hợp
Mỗi p h o n g cách giao tiếp đều có những ưu và nhược điếm riêng tuy nhiên phong cách giao tiếp với lối nói m ập m ờ hay phong cách giao liếp với lối nói rõ ràng đêu phan ánh chính xác nên văn hóa ứng xử của mỗi đấl nước Do đó khi nói chuyện với naười thuộc nền văn hóa khác, đe tránh hiêu nhâm hoặc làm đối p h ư ơ ng hièu nhâm, người nói cân tìm hiêu đặc trư ng giao tiếp của nền văn hóa m à đối p h ư ơ n g thuộc về dê diêu chính cách nói, cách nghe sao cho thích hợp, hiệu quả nhất
Với góc nhìn là của m ộ t người Việt N am , chú n g tôi xin đưa ra m ột số đề xuất chính khi người V iệt N am giao tiếp với người N hật Bản cần lưu ý để tránh m ắc lỗi aiao tiếp:
23
Trang 24(1) Tránh thể hiện “ cái tô i” củ a bản thân, tránh đưa các chủ đề riê.ns tư cá nhàn vào câu chuyện nếu k h ô n g có quan hệ thân thiết với đối tư ợ n a giao tiếp.
(2) lon trọno, lĩnh V ục cá nhàn, riênsỉ tư cua dổi tượnii aiao tièp càn tòn trọn LỊ và quan sát
kỳ phan ứng cua người dối thoại, đê có chiên lược lịch sự phù hợp tron lì iìiao lièp
(3) Luôn thê hiện tinh thần khiêm tốn học hỏi nhờ cậy ở đối tư ợ n ụ aiao liếp nhầm tạo sự
■‘phụ thuộc’' lần n h au đổi với đối tư ợ n g giao tiếp, từ dó có thế hòa nhập vào "n h ó m " cua họ
(4) Tránh n hữ n g n h ận x ét ho ặc các câu hỏi liên quan đến ngoại hình, hoạt động, trạng thái hiện tại của đối tư ợ n g giao tiếp vì đó là lĩnh vực “ riên a tư " cần được tôn trọng
(5) Tránh nhữ ng lời nói thăng, thừng, trực diện nêu câu chuyện có thê làm dõi tưựim líiao tiếp khó xử bị tốn th ư ơ n g hay “ mất mặt", thay vào đó sư clụnạ các chiến lược ám chi dê đối tượng tự hiếu và ch ấp nhận
U.S Đánh giá v ề các k ết q u ả đã đ ạ t đ ư ợc và kết luận
K et qu ả n g h iê n cứu c ủ a đề tài có thể ứng dụng vào việc n ghiên cứu, g iả n e dạy học tập ngoại n g ữ v à văn hóa, biên dịch, phiên dịch tiến g N hật, c ũ n e nh ư làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về ngôn ngừ vả văn hóa nuhiên cứu so sánh dối chiêu iiiừa các ngôn ngữ, các nền vãn hóa
Sản phấm n g h iên cứu có thế được dùng làm tài liệu tham khảo góp phần nâng cao chất lirợng v à h iệu q u ả n g h iên cứ u v à giảng dạy, học tập tiến g N hật, văn hóa N hật
K et q u ả n g h iê n cứ u c ủ a đề tài có thể ứng dụn g vào các lĩnh vực ngoại giao, ngoại thương, là tài liệu tra cứu, cẩm nang hữu ích cho những người tham gia vào quá trình giao tiếp Nhật -V iệ t
Là m ột trong nh ữ n g nghiên cứu bô sung và làm phong phú 1Ý luận iiíìỏn nụừ dối chiếu N h ật V iệt, lí luận g iao tiếp g iao văn hóa và góp phần bố su ng vào n h ừ n a n&hiên cứu ngữ d in g học tiến g N h ậ t còn rất ít ỏi ở V iệt N am
thu đ ư ợ c qu a nghiên cứu, phân tích các đặc điểm ngôn n gữ - văn hóa tro n g giao tiếp N h ật - V iệt M iêu tả
và trìn h bày các kết quả nghiên cứu điều tra đặc điếm aiao tiếp của
24
Trang 25n eư ờ i N hật và người V iệt, so sánh dôi chiếu ch ú n ạ trên các bình diện ngôn n gữ học vãn hóa dân tộc học làm rõ những điếm (ìiống và khác nhau về dặc diếm ngôn n g ừ -văn hóa tro n g giao tiếp N h ật - V iệt của ngư ời N h ật và người Việt.
Bài báo đ ă n a tròn tạp chí N ghiên cứu nước nạoài 2014
Bài báo đăn g trên tạp chí ậề
G hi địa chỉ
và cảm ơn sự tài trợ của D1IQGI1N
đ ú ng qui định
Đ ánh giá chung
với đ ăn^ ký
ngành quốc g ia ho ặc báo cáo khoa học đăng tro n g kỷ yếu hội nghị quốc tế
Trang 26tron ti íìiao tiếp N hật-V iệt xét
lừ quan điểm lý thuyết lịch
Có cam ưn khi trinh bày tại
H ội thảo (do
k h ô n g có thô n g báo về việc đư a bài toàn văn vào
ký yếu)
Vượl so với đãng ký
với dăng ký
với đănR ký
3.3 K ết q u ả đào tạo
T hò’i gian và kinh phí tham gia đề tài
C ôn g trình cô n g bố liên
quan (sản ph ẩm K H C N , luận án,
luận văn )
Đã bảo vệ
2 6
Trang 27H ạnh
6 tháng
D ịch tài liệu tham kh ảo (sô trang
Trang 28Chi p h í ch o đ ào tạo
M ua nguyên vật liệu cây con
Hội thảo khoa học, viết báo
cáo tố n g kết, n gh iệm thu
01 Hội tháo phạm vi hẹp
N ướ c uống, hoa quá
2 bài báo X 1 triệu đ =2 triệu
1 báo cáo tiến độ - 3 triệu
1 báo cáo tông kêt = 5 triệu
28
Trang 29PHẦN V KIẾN NGHỊ
PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần III)
Trang 30VNU ỊOURNAL OF FOREIGN STUDIES
Trang 31TẠP CHÍ NGHIÊN c ứ u NƯỚC NGOÀI
Tập 33, Số 1,2017
MỤC LỤC
N G H IÊ N C Ứ U
1 N guyễn H oàng A nh, Đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp V +N trong tiếng Hán (đối J
chiếu với tiếng Việt)
Trung Q uốc nhìn từ cách tiếp cận của Trung Q uốc về quyền lực
3 N guyễn Đ ình H iền, Kết quả khảo sát bước đầu về tình hình viết sai, viết nhầm chữ 2Hán của sinh viên Việt N am
chí về “H ồ sơ P anam a” từ góc nhìn của T huyết đánh giá
5 Đ ặng T h ị L an, Biểu hiện mức độ thích ứng với hoạt động học môn đọc hiểu tiếng
nước ngoài của sinh viên T rường Đại học N goại ngữ - Đại học Q uốc gia H à Nội
6 Trần T h ị Kim L oan, N gữ âm tiếng Hán hiện đại ở Trung Quốc đại lục và Đài Loan: M ột vài điểm khác biệt
7 D ương T hu M ai, N guyễn Thị Chi, Phạm Thị Thu H à, Xây dựng năng lực đánh
nguyên tắc về tính giá trị
8 N guyễn Thị H ằng N ga, N guyễn N gọc Toàn, “Không gậy, không kẹo” (xây dựng
thói quen học tập với động lực nội sinh G IVE)
9 Đỗ H oàn g N gân, Đặc điểm sử dụng aizuchi trong giao tiếp Nhật-Việt xét từ quan
điểm lý thuyết lịch sự
2005-2014
11 N gô M inh Thủy, Trần K iều H uế, Các phương thức Nhật hóa tò ngoại lai gốc tiếng J Qg
A nh trong tiếng N hật (nhìn từ góc độ ngữ âm)
Anh có sử dụng công nghệ?
TR AO Đ Ỏ I
13 Cao Thị H ải B ắc, Đánh giá lại phong trào làng mới của Hàn Quốc và một số kinh
nghiệm cho phát triển nông thôn m ới ở V iệt N am
T H Ô N G T IN K H O A H Ọ C
15 P h ạ m V ă n T ìn h , c ấ u trúc nghĩa biểu hiện của câu với nhóm vị từ trao/tặng (trong tiếng A nh và tiếng Việt), Lâm Q uang Đ ông (tác giả)
Trang 32VNƯ JOURNAL OF FOREIGN STUDIES
Vol. 33 , N o l, 2017
CONTENTS
R E SE A R C H
1 N gu yen H o a n g A n h , G ram m atical Features o f V + N Phrases in C hinese (in
C ontrast w ith V ietnam ese)
2 N guyen N goe A nh, South China Sea Dispute: The Challenge to the A SE A N -
C hina R elationship from C hina’s Perspective o f Pow er
V ietnam ese Students
4 N guyen T hi Thu H ỉen, The Interaction o f Newspaper Commentaries on “The
P anam a F ile” w ith Potential Readers: A n A ppraisal A nalysis
5 D ang T h i Lan, Expressions o f Level o f Adaptation to Students’ Leaming Activities
Studies, V ietnam N ational U niversity, Hanoi
6 Tran T h i K im Loan, Differences between Phonetic Features o f Modera Chinese
Spoken in M ainland C hina and Taiwan
7 D uong Thu M ai, N guyen T hi Chi, Pham T h i Thu H a, The Construction o f a
Teachers at U LIS-VN U : A Focus on Validity
8 N guyen T hi H ang N ga, N guyen N goe Toan, “N o Cane, N o Candy” (Power up
Intrinsic M otivation in L earaing)
9 D o H oan g N gan, Back-channelirig Expressions U sed in Japanese-Vietnamese g2
C om m unication from the V iew point o f Politeness Theory
10 N gu yen V iet Quang, A Critical R eview o f the University Entrance Tests o f the ^
F ren ch L anguage in the 2005-2014 Period
11 N go M inh Thuy, Tran K ieu H ue, Methods o f Japanizing B oưow ing Words o f
E nglish O rigin in Jap anesé Language (from P honetic Perspective)
12 H o a n g N guyen Thu Trang, What do Leamers o f Technology Say about Self-
directed English L eam ing w ith Technology?
Trang 33ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG AIZUCHI TRONG GIAO TIẾP NHẬT-VIỆT
XÉT TỪ QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT LỊCH s ự
ĐỖ Hoàng Ngân*
Khoa Ngôn lìgữ và Văn hóa N hật Bòn, Trường Đ ại học N goại ngữ, ĐHQGHN,
Phạm Vãn Đồng, c ầ u Giav, Hà Nội, Việl Nam
N hận bài ngày 01 tháng 12 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 06 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 01 năm 20] 7
Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những nét tương đồng và khác biệt về đặc điềm ngôn ngữ văn hóa giữa người Nhật và người Việt trong việc sử dụng aizuchi trong giao tiếp Nhật-Việt Dữ liệu từ
12 cuộc hội thoại theo từng cặp giữa người Nhật bản ngữ với người Việt được phân tích theo các nhóm về hỉnh thức, các nhóm chức năng của aizuchi và các nhóm về quan hệ thân sơ giữa những người tham gia hội thoại Ket quả cho thấy, về hình thức, “Từ ngữ chêm xen” được cả người Nhật và người Việt sử dụng nhiều nhất, “Nhắc lại” đưực người Việt sử dụng nhiều hơn, trong khi “Diễn đạt cách khác” có tần số sử dụng cao hơn trong phát ngôn của người Nhật, v ề chức năng, “Tín hiệu đang nghe” chiếm tỉ lệ cao nhắt trong lổng
số aizuchi cùa cả người Nhật và người Việt, nhưng tỉ lệ sử dụng aizuchi với chức năng này ở người Việt cao hon người Nhật, trong khi tì lệ các chức năng khác ở người Nhật cao hom người Việt, trừ “Tín hiệu phủ định” không có sự chênh lệch đáng kể Mặt khác, nghiên cửu cũng chỉ ra rằng, aizuchi được sử dụng nhiều hơn trong giao tiếp của người Nhật bản ngữ so với người Việt bất kể mức độ quan hệ thân sơ là cao hay thắp giữa những Hgười tham gia hội thoại.1"
Từ khóa: giao tiếp Nhật-Việt, ngôn ngữ văn hóa., giao thoa văn hóa, lý thuyết lịch sự, aizuchi
1 L ò i m ở đ ầ u
Trong bất cứ một nền văn hóa nào, hình
thức đưa ra quan điểm ý kiến của mình đều rất
quan trọng, ảnh hưởng tới hiệu quả của giao tiếp
nói chung Cách thức sử dụng lời nói đóng vai
trò quan trọng quyết định thành công của giao
tiếp, chính v ì vậy, tục ngũ' Việt N am có câu “Lời
nói không m ất tiền mua, lựa lời m à nói cho vừa
lòng nhau” Việc sử dụng lời nói có thể gây ra
những hậu quả khó lường đã được đúc kết trong
kho tàng tục ngũ- của nhiều dân tộc Tục ngữ
\va wazawai no moto: Lòi nói (miệng) là nguồn
gốc của thảm họa), trong khi tục ngữ Việt Nam
nói: “Không có cái gì độc bàng cái lưỡi”
* ĐT.: 8 4 - 9 4 2 9 6 9 3 0 9 , E-mail: d h n g a n h n @ g m a i l c o m
1 N g h i ê n cứu này đ ư ợ c hoàn thành v ớ i s ự h ỗ Irợ cùa Đ ạ i
Trong thế giới ngày nay, những tình huống giao tiếp trong đó người tham gia đến
biến N h ũn g năm gần đây, cùng với sự phát triển m ạnh mẽ và sâu rộng của quan hệ Nhật- Việt, các cơ hội giao lưu N hật-V iệt không còn
là những tình huống hiếm gặp Người Nhật vốn được biết đến trên toàn thế giới là một dân tộc lịch sự và có nhiều nghi lễ trong giao tiếp M ột trong những biểu hiện rõ nét văn hóa
N hật trong giao tiếp chính là cách sử dụng kính ngừ, m ột vấn đề được coi là khó đối với những người nước ngoài học tiếng Nhật, thậm chí cả đối với nhiều người Nliật, nhất là thế
hệ trẻ Trong tiếng N hật, ngoài các cấu trúc
và cách diễn đạt tôn kính với nhiều hình thức thể hiện các m ức độ khác nhau, còn có các cấu trúc và cách diễn đạt khiêm nhường dùng đê
Trang 34B.II Ngân / T ọ p chí Nghiên cửu Nưóc ngoài, r ậ p 33, số 1 (2017) 82-95 83
núi về bán thân l)ế cỏ the tham gia giao tiếp
thành eỏiìg và tự nhiên bniiụ liếng Nhật, lchỗng
thổ không bàn đến một phạm irù liên quan đến
chuãii mực lịch sự cúa người Nhật và không
thể thiếu được trong giao tiếp là aizuchi trong
tiếiiíí Nhật Việc nghiên cửu, tìm hiểu chúng
mội cách hệ thống, cụ 1 hê (rong giao tiếp là
hết sức cần thiết và hữu ích Cho đến nay, dã
có một so nghiên cứu về aizuchi trong tiếng
Nhật, song chưa có nghiên cứu nào tìm hiếu
làm sáng tỏ về đặc điểm sử dụng aizuchi của
người Nhật và người Việt trong giao tiếp N hật
Việt Chính vi vậy, đày là mục tiêu mà chúng
tôi đặt ra cho nghiên cứu này
Kĩ năng giao tiếp bao gồm cả các qui
tắc giao tiếp ngôn từ và các qui tắc giao tiếp
phi ngôn từ, chúng dược qui định và đánh giá
theo các chuẩn mực văn hóa chung và của mỗi
cộng đồng xã hội Trong bài viết này chúng tôi
sẽ dề cập đến đặc điếm giao tiếp ngôn từ thông
qua phân lích việc sử dụng aizuchi của người
Nhật và người Việt trong giao tiếp Nhật-Việt
2 Lý thuyết lịch sự và văn hóa giao tiếp của
người Nhật
Trên thế giới, lý thuyết về các vấn đề
giao tiếp, trong đó có lý thuyết lịch sự đ ã '
được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu từ
khá lâu (Lakoff, 1977; Leech, 1983, Brow n &
Levinson, 1987; Grice, 1997; V.V.) Các nhà
nghiên cứu đã tìm hiểu, phân tách các yểu tố
và xem xét chúng trong các điều kiện bối cảnh
cụ thể của quá trình giao tiếp, xác định m ối
quan hệ và tác động chi phối của các yếu tố
nội tại cũng như ngoại vi trong giao tiếp
Đe đạt mục đích giao tiếp, để người
nghe lĩnh hội được những điều mà người nói
muốn truyền đạt, phát ngôn nêu ra phải thỏa
mãn những điều kiện nhất định được qui định
bởi bối cảnh và mối quan hệ giữa người nói và
người nghe Grice (1997) đã đưa ra Nguyên tắc hợp tác (Co-operative Principle) với 4 phương châm Một là Phương châm về lượng (Maxim
o f Quantity): làm sao cho lượng thông tin đưa
ra vừa đủ với m ục đích của cuộc hội thoại Hai
là Phương châm về chất (M axim o f Quality):
cố gắng đưa thông tin đúng, đặc biệt là không nói những điều m à bản thân m ình tin là sai và không nói những điều thiếu bằng chứng Ba
là Phương châm về sự liên quan (M axim of Relation): làm cho phần tham gia của mình phù hợp Bốn là Phương châm về cách thức (M axim o f M anner): diễn đạt rõ ràng, cụ thể
là tránh thể hiện tối nghĩa, tránh m ập mờ, nói ngắn gọn và nói có trình tự N hững phương châm trên đây không phải luôn được nêu
ra thành lời, nhưng là những ý niệm chung, những qui tắc chung m à nếu người tham gia hội thoại vi phạm thì có thể gây khó khăn cho giao tiếp
Tuy nhiên, trong giao tiếp, không phải bao giờ chúng ta cũng có thể nói được hoặc cũng cần nói thẳng ra tất cả những điều muốn nói Cùng với N guyên tắc hợp tác, N guyên tắc lịch sự được coi là nguyên tấc quan trọng, làm nền tảng cho quá trình giao tiếp, là chuẩn mực văn hóa được qui định bời m ỗi cộng đồng xã hội L eech (1983) đã đưa ra 6 phương châm trong N guyên tắc lịch sự M ột là Phương chârá
tế nhị (Tact M axim ): giảm tối đa cái thiệt, tăng tối đa cái lợi cho người khác H ai là Phương châm quảng đại (G enerosity M axim): giảm tối đa cái lợi, tăng tối đa cái thiệt về mình
Ba là Phương châm tán thường (A pprobation
M axim ): giảm tối đ a việc phê phán, tăng; tối
đa việc tán thưởng với người khác Bốn là Phương châm khiêm tốn (M odesty M axim): giảm tối đa việc tán thưởng, tăng tối đa việc phê phán đối với bản thân N ăm là Phương châm đồng thuận (A greem ent M axim ): giảm
Trang 3584 Tạp chí Nghiêu cứu Nưó'c ngoài, Tập 33, số 1 (2017) 82-95
Lối da sự bất dồng, tăng lối da sự thống nhất
ý kiến với người khác Sáu là Phương châm
cảm thông (Sym pathy M axim): giảm tối đa sự
không dồng câm, tăng tối đa sự đồng càm vói
người khác
M ột trong những phạm trù được nhiều
nhà nghiên cứu coi là phạm trù cơ bản và
quan trọng của nguyên tắc lịch sự trong giao
tiếp là T hể diện (Face) Brow n và Levinson
(1987) sừ dụng khái niệm thể diện được
G oíhm n (1967) đưa ra và xây dựng mô hình
giao tiếp với các hành động giao tiếp tuân thủ
theo những qui tắc nhằm bảo vệ thể diện của
dối tác B row n và Levinson đã đưa ra công
thức tính toán mức độ đe dọa thể diện: W x=
D S,H +PH ,S+R X , trong đó Wx là m ức độ đe
dọa thể diện, D S,II là khoảng cách xã hội hay
quan hệ thân sơ giữa người nói và người nghe,
PH,S là quyền lực giữa người nghe đối với
người nói, RX là mức độ áp đặt của hành vi
ngôn ngữ trong nền văn hóa cùa người nói và
người nghe
Thom as H oltgraves (2001) cũng cho
rằng việc sử dụng ngôn ngữ hiệu quả đòi
hỏi sự họp tác, và việc đáp ứng yêu cầu này
chính là thực tế rằng mọi người vừa là người
nói đồng thời là người nghe N gười nói đưa
ra các phát ngôn nhằm m ục đích cho ý định
của m ình được hiểu, và người tiếp nhận xử
lí những nhận xét của người nói với m ục tiêu
còng nhận những điều dó Thom as cho rằng
tất cả mọi người tham gia giao tiếp phải làm
sao dể tránh làm m ất lòng nhau
Yamada (1997) đã ví giao tiếp giao văn
hóa (cross-cultural com m unication) như sự
tiếp xúc của những người chơi các trò chơi
khác nhau M ỗi người chơi đều m ong chờ và
cho rằng cuộc chơi sẽ diễn ra theo các qui tắc
choi của họ Song giống như việc bạn không
thể chơi bóng chày mà áp dụng các qui tắc của bóng đá Mỹ, bạn cũng không thể tham gia giao tiếp ờ M ỹ mà sử dụng các qui tắc của
N hật Bàn và ngược lại
ơ Việt Nam, những vấn đề về giao tiếp giao văn hóa dã được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều người làm công tác giảng dạy ngoại ngữ, làm về lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao quan tâm
và đề cập đến từ khá lâu Giao tiếp giao văn hóa đã được nghiên cứu với các cách tiếp cận khác nhau từ những vấn đề lý luận chung như thái độ giao liếp, quan hệ giao tiếp, tới những nghiên cứu các phương diện cụ thể như ngữ
âm, cách sử dụng từ ngữ ừong giao tiếp, hay các lìành động ngôn từ cụ thể như cách thức khen, cách từ chối lời mời, N guyễn Q uang (2002) đã đề cập một cách hệ thống đến nhiều bình diện của quá trình giao tiếp giao văn hóa như “Chủ quan tính - K hách quan tính”, “Trực tiếp - G ián tiếp - Lịch sự”, cùng những nghiên cứu thực nghiệm về hành động ngôn trung giao tiếp cụ thế như “Khen trong dụng học giao văn hóa Việt - Mỹ) và nghiên cún thực nghiệm về giao tiếp phi ngôn từ
N ghiên cứu về giao tiếp giao văn hóa Nhật- Việt, Hoàng Anh Thi (1997, 2001) khảo sát từ ngữ xưng hô và hoạt động của chúng trong hai ngôn ngữ Nhật-Việt nhằm đưa ra nhũìig điểm tương đồng và khác biệt trong cấu trúc hẹ thống
và trong nguyên lí hoạt động cùá các phương tiện xưng hô của hai ngôn ngữ nậy, đồng thời lí giải nhũng nét tương đồng và khắp biệt đó bằng các đặc trưng văn hóa, tâm lí và xã hội
3 A izuchi trong giao tiếp của ụgư òi N hật
A izuchi đã được đề cập đển trong nhiều
ý' 4 - t — K (1993), u p (1997), H 13 (2000), "X M (2007, 2009) Cho đến nay, các
nhà nghiên cứu đà đưa ra một số cách định
Trang 360 1 1 Nyíin / T ạ p chi Nghiên (ám Nước ngoài, 'l ập 33, số 1 (2017) 82-95 85
nụliĩa khác nhau về aizuchi trong tiếng N hật
(ạizuchi) Àizuchi tiếng Nhặt, liếng Anh là
‘'b aik-ch an nel” lạm dịch là “kênh phản hồi”
Trong tiếng Việt hiện nay không có một từ
tương đương với aizuchi trong tiếng Nhật
Ai/.ucbi hiểu theo nghĩa hẹp, tương đương với
aizuchi shi, trong Từ điển N hặt-V iệtt2) không
có “ fo l/ '' O ’b ” nhir một từ riêng, mà xuất hiện
họa theo, nói dựa theo01 Aizuchi theo nghĩa
lộng, có thể hiểu tương dương với “phát ngôn
chêm xen” trong tiếng Việt, trong đó bao gồm
cả “lừ ngữ chêm xen”, câu nhắc lại, diễn đạt
cách khác cùng như từ ngữ chêm xen đi trước
hay phát ngôn chêm xen đi trước Theo chúng
tôi, định nghĩa aizuchi cùa M □ (1997: 42) là
đầy đủ và khái quát, vì vậy, trong nghiên cứu
này ùlnìng tôi lấy đó làm căn cứ để xác định
và phân tích “Đó là những phát ngôn được
đưa ra trong khi người nói đang thực hiện
quyền phát ngôn của mình, thể hiện những
điếm chung từ thông tin mà người nói đưa ra ”
N hư vậy, chúng tôi xem xét aizuchi theo nghĩa
9 t í , m à bao gồm cả những phát ngôn Iiliư
nhắc lại, diễn đạt lại m ột phát ngôn bằng cách
khác, hoặc những từ ngữ, phát ngôn m à người
nghe phán đoán trước nội dung của người nói
và chêm xen vào khi đang nghe giữa chừng
A izuchi là m ột bộ phận quan trọng trong
ngôn ngừ N hật Bàn Tần số sử dụng aizuchi
: Lê P ứ c N i ệ m và tập thể tác giá, Từ đìểrt N hật - Việt,
N X B M ũ i C à M a u , 19 9 4 , Ir 9.
* Troniĩ từ đ i ể n c ò n dưa niĩbla thứ 2 là “ luâ n đánh b ú a ” ,
k h ô n g liên qu an đ è n g i a o tiếp n ê n c h ú n g tôi k h ô n g đ ề
cặp ở I g h iê n c ử u này.
trong giao tiếp tiếng N hật được khảo sát trong
(1986), H l l f (1987), ± m (2005) Trong
lời nói thì / K ể (1986) tính theo đơn vị thời
tỉ lệ câu chứa aizuchi trên tổng số phát ngôn
v ề chức năng của airnchì trong tiếng Nhật, các nhà nghiên cún có những cách phân
loại khác nhau ^ ' i ~ỳ~'— K (1993) đưa ra 6
nhóm là (1) Tín hiệu hãy tiếp tục, (2) Tín hiệu hiểu nội dung, (3) Tín hiệu ủng hộ phán đoán của người nói, (4) Tín hiệu tán thành cách nghĩ, ý kiến của đối tác, (5) Tín hiệu mạnh
m ẽ biểu đạt tình cảm và (6) Biểu đạt yêu cầu,
chia ra 5 nhóm chức năng là (1) T ín hiệu đang nghe, (2) Tín hiệu hiểu, (3) Tín hiệu đồng tình, (4) Tín hiệu phủ định và (5) B iểu đạt tình
thái, t ề (2001) chia các aizuchi thành 4 loại là
(1) T ín hiệu đang nghe, (2) Tín hiệu hiểu, (3) Biểụ đạt sự đồng ý, đồng cảm và (4) Biểu đạt tình thái Chúng tôi thấy cách phân loại củaỊ®
□ (1997) khá rõ ràng, đầy đủ, không có nhiều trường hợp khó phân định, vì vậy, trong bài viết này chúng tôi căn cứ vào cách phân loại
về chức năng đó để phân tích, xem xét các aizuchi trong giao tiếp Nhật-Việt
v ề hình thức của aizuchi, th e o ® □ (1997), ngoài từ ngữ chêm xen, bao gồm cả nhắc lại, diễn đạt cách lchác, từ ngữ chêm xen
đi trước và phát ngôn chêm xen đi trước
v ề thời điểm aizuchi được đựa ra, nhiều
nhà nghiên cứu đ ã phân tích và xác định thời điểm aizuchi thường được đưa ra là sau trợ từ
hay là khi đáp lại những câu có trợ từ cuối câu
[ ( D o i , những chỗ được thể hiện
bằng giọng nhẹ đi ( H l ^ 1987)
Trang 3786 T ạ p chí Nghiên cứu N u m ' ngoài, T ậ p 33, s ố 1 (2017) 82-95
Trong các nghiên cứu về ngôn ngữ Nhật
Bàn và giáo dục liếng Nhật, đã có khá nhiều
n g h i ê n c ử u v ề a i z u c h i n h ư m ộ t Ỉ3Ộ p h ậ n không
í bế (hiến trong tiếng Nhật, đặc biệt là khi
phư ư n g pháp phân tích diễn ngôn phát triển
và trỏ' thành m ột thủ pháp quan trọng trong
nghiên cứu liên quan đến giao tiếp Trong
đó, bao gồm cả các nghiên cứu về bỉnh diện
n g ô n ngữ học cũng như về mặt thực tiễn sử
d ụ n g chúng trong giao tiếp, hay nghiên cứu
đối chiếu tiếng Nhật và các thứ tiéng khác
C ó một số nghiên cún đối chiếu tần số sử
d ụ n g aizuchi trong giao tiếp của người Nhật
b ả n ngũ’ và trong giao tiếp của người có tiếng
m ẹ đẻ là các thứ tiếng khác, song nhiều nhất
lả vứi các thứ liếng như tiếng Trung, tiếng
H àn , tiếng Anh như nghiên cứu của LoCastro
(1987), White (1989), ị® p (1990), n (1997)
v à Mukai (1999) Tùy vào mục đích nghiên
cứ u mà đối lượng tham gia hội thoại trong
các nghiên cứu có những tiêu chí khác nhau
V ớ i mục đích tỉm hiểu xem có sự khác nhau
k h ô n g giữa người bản ngữ và phi bản ngữ, có
s;ự ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ tới việc sử dụng
aizuchi trong giao tiếp của người phi bản ngữ
không, ị ễ (1997) đã so sánh hội thoại giữa
n h ữ n g người N hật bản ngũ' (JJ), hội thoại giữa
n h ữ n g người Trung Quốc (CC) và hội thoại
g iữ a người Trung Quốc với người N hật bản
n g ữ Kết quả chỉ ra là JJ>CJ>CC và tiếng mẹ
d ẻ có ảnh hưởng tói hình thức sử dụng aizuchi
tro n g giao tiếp Mukai (1999) so sánh hội
thoại của 5 cặp ngưòi Nhật với nhau và 5 cặp
g iữ a người Nhật với người học tiếng N hật ở
trình độ cao cấp mà tiếng mẹ đẻ là tiếng Anh
K ế t quả cho thấy người học tiếng N hật ở trình
đ ộ cao có tần số sử dụng aizuchi không khác
m ấ y so với người Nhật bản ngữ
Như trên chúng tôi đã trình bày, trong
các nghiên cứu về ngôn ngữ Nhật Bản và
nghiên cứu giáo dục liếng Nhật, đã có khá nhiều nghiên cứu về các bình diện ngôn ngũ' học cũng như thực tiễn sử dụng chúng trong giao tiếp, tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào đi sâu so sánh đặc điêm sử dụng aizuchi của người Nhật và người Việt trong giao tiếp Nhật-Việt Trong nghiên cứu này, để phân tích, xem xét các aizuchi trong giao tiếp Nhật-Việt, chúng tôi sẽ phân chia các aizuchi trong tiếng Nhật theo 5 nhóm về hình thức là (1) Từ ngữ chêm xen, (2) Nhắc lại,(3) Diễn đạt cách khác, (4) Từ ngữ chêm xen
đi trước và (5) Phát ngôn chêm xen đi trước;
5 nhóm theo chức năng là (1) Tín hiệu đang nghe, (2) Tín hiệu hiểu, (3) Tín hiệu đồng tình,(4) Tín hiệu phủ định và (5) Biểu đạt tình thái
Cùng với hoạt động lời nói, các yếu tố phi ngôn tù' cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp trực diện Nhật Bản là một dân tộc có nhiều nguyên tắc kh á ng h iêm ngặt và tỉ mỉ về các hành vi giao tiếp, bao gồm cả giao tiếp ngôn từ và giao tiếp phi ngôn từ Tuy nhiên, trong bài viết này chúng tôi kliông đề cập đến các yếu tố phi ngôn
từ, mà tập trung vào quan sát giao tiếp ngôn từ
và phân tích các đặc điểm của chúng
4 K hảo sát về việc sử dụng aizuchi trong giao tiếp N hật-V iệt
Ị ;
4.1 M ục đích của khảo sát
Khảo sát được tiến hành nhằm liàm rõ những điểm sau đây về việc sử dụng aizuchi trong giao tiếp Nhật-Việt:
1) Tần số sử dụng aizuchi của người
N hật và người Việt giống hay khác nhau?
2) Các loại aizuchi mà người Nhật và người Việt sử dụng giống hay khác nhau?
3) Chức năng của aizuchi mà người Nhật
và người Việt sử dụng giống hay khác nhau?
Trang 3813.1 ỉ Níiân / Tim chí Nghiên cứu Niróc ngọàỉ, l ập 33, số 1 (2017) 82-95 ồ 7
thân so') có ánh hướng lói việc sử dụng aizuchi
tron” giao liếp khôn [>7
4.2 Dôi íượiìiỊ lìiani gia khảo sát
Đối tượng tham gia kháo sát này bao
góm 12 người Nhật đirợc kí hiệu từ J 1 đến J 12
và ì 2 người ViệL dược kí hiện từ V 1 đen V 12,
trong đó số lượng nam và nữ tương ứng đều
bàng nhau là 6 nam (các kí hiệu có số lẻ) và
6 nữ (các kí hiệu có số chẵn) N gười tham gia
4.3 P hitơ ng phá p tiến hành khảo sát
N hững phương pháp chủ yếu được sử
dụng trong nghiên cứu là điều tra khảo sát,
phân tích - tổng hợp, thống kê định lượng
Chúng tôi cũng sử dụng phương pháp so sánh
đối chiếu để tìm ra những điểm khác biệt giữa
các nhóm đối tượng được khảo sát
Việc N h ữ n g người tham g ia khảo sát đư ợc
Dữ liệu được thu thập bằng hình thức
ghi âm các cuộc hội thoại sừ dụng diện thoại
thông minh Sau đó, các cuộc hội thoại được
văn bản hóa đế thống kê, phân tích
Sau khi kết thúc hội thoại, những người
th a n gia trả lời m ột số câu hỏi xung quanh
việc giao tiếp với người cùng hội thoại, việc
sử dụng aizuchi và ý thức về việc sử dụng aizuchi của bàn thân m ình và của người cùng tham gia hội thoại
4.4 Thòi gian khảo sát
Khảo sát được thực hiện trong thời gian
B ảng 1 Tần số sử dụng aizuchi của người
N h ậ t v à n g ư ờ i V iệ t tr o n g g ia o tiê0 N h ậ t-V iệ t
H ội thoại
Nguòi phát ngôn
Tổng số phát ngôn
Số aizuchi
Tỉ lệ aizuchi trên tổng sổ phát ngôn Hội thoại 1
(K l)
J1 298 66 22%
VI 255 26 10% Hôi thoai 2
(K2)
J2 451 192 43% V2 265 41 15% Hội thoại 3
(K3)
J3 348 59 17% V3 360 79 22% Hội thoại 4
(K4)
J4 374 109 29% V4 258 35 14% Hội thoại 5
(K5)
J5 389 138 35% V5 371 102 27% Hội thoại 6
(K6)
J6 285 117 41% V6 247 94 38% Hội thoại 7
(K7)
J7 358 104 29% V7 296 48 16% Hội thoại 8
(K8)
J8 335 161 48% V8 241 65 27% Hội thoai 9
(K9)
J9 320 150 47% V9 180 19 11% Hội thoại 10
(KI Ổ)
J10 360 166 46% V10 329 122 37% Hội thoại ] 1
(K ll)
J11 297 72 24%
V ll 325 97 30% Hội thoại ] 2
(KI 2)
J12 334 152 46% V12 234 91 39%
K ết quả tổng hợp 12 hội thoại J1~J12 như sau: tổng số aizuchi là 1486 trẽn tổng sổ toàn bộ 4149 phát ngôn, chiếm 35,8% Trong khi V 1 -V 1 2 có tổng số aizuchi là 819 trên tồng sổ toàn bộ 3361 p hát ngôn, chiếm 24,4%
Trang 398 8 Tạp chí Nghiên cứu N ưóc ngoài, Tập 33, s ố I (2017) 82-95
4.5.2 Các loại ahitchi được sử dụng
Như liên đã trình bày, llieo cách phân
loại các aizuehi của ỉ j | p (1997), chúng lôi
thống kê số lượng aizuchi theo 5 nhóm và kết
quả cụ thể trong bảng 2
Trong đó, những aizuchi thường gặp nhiều
nhất là từ ngữ chêm xen (P 1) như ') /ư , x_, i i ,
N goài từ na,ữ chêm xen, trong hội thoại,
có những phái ngôn khác cũng được dưa ru
m à không phải để thực hiện quyên phát ngôn của mình, chúng bao gồm cả chức năng xác nhận việc có chung thông tin Đó là những phát ngôn như nhắc lại nguyên văn lời người cùng đối thoại (P2), diễn đạt lại m ột phần hoặc toàn bộ nội dung của m ột p hát ngôn bằng cách khác (P3), hay từ ngữ chêm xen hoặc phát ngôn chêm xen được đưa ra trước câu trả lời khi người nghe dự đoán trước nội dung phát ngôn của người đối thoại (P4, P5)
Trang 400.11 Ngàn / T ạ p chí Nghiên cứu Niróc n goài,T ập 33, số 1 (2017) 82-95 89
Theo cách phân loại amichi của
(1997), chúng tôi thống kè sổ lượng aizuchi theo
và người Việt, các aizuchi thường gặp nhiều
nhất là với chức năng (A) Tín hiệu đang
người N hật và 58,9% trong tổng số aizuchi
của người Việt Những aizuchi với chức năng
(A) thường gặp là ó , 0 0 , 7L, X X , í i
I /\ h Ả/, -ìr ô / j \ Ỹ 0 ừ / u t z
Tiếp sau đó là chức năng (E) Biểu đạt
tình thái chiếm 20,7% trong tổng số aizuchi
của người N hật và 15,9% trong tổng số aizuchi
của người Việt N hững aizuchi với chức năng
õ , ' b i x ,
A izuchi vói chức năng (B) Tín hiệu
hièu, chiếm 12,4% trong tổng số áizuchi của
người N hật và 8% trong tổng số aizuchi của
người Việt N hững aizuchi với chức năng (B)
thường gặp lả Ỉ Ì l / \ ịo Ý )^ -o fz , 0 k)> ò
}\ j Ò }\J.
Aizuchi với chức năng (C) Tín hiệu dồng
tình chiếm 19% trong tổng số aizuchi của
ng.rời N hật và 11,4% trong tổng số aizuchi
CÙ.1 người Việt Những aizuclii với chức năng
độ thân s ơ
D ữ liệu các cuộc hội thoại được chia thành hai nhóm , căn cứ vào thời gian quen biết, số lần giao tiếp thông qua tất cả các hình thức, theo sự đánh giá của bản thân Iihững người tham gia về m ức độ thân sơ với người cùng tham gia hội thoại, chúng tôi chia các cuộc hội thoại thành hai nhóm theo m ức độ thân sơ Hội thoại 1 đến Hội thoại 6 là những hội thoại m à những người tham gia có mức
độ thân sơ cao, gọi là nhóm DH Hội thoại 7 đến Hội thoại 12 là những hội thoại mà những người tham gia có m ức độ thân sơ thấp, gọi
là nhóm DL K ết quả thống kê tần số được sử dụng cùa từng loại aizuchi trong hội thoại của hai nhóm DH và DL được thể hiện ở bảng sau:Bảng 4 K ết quả thống kê aizuchi theo nhóm
aizuchi 681 377 1058 805 442 1247 Tông sô
phát ngõn 2145 1756 3901 2004 1605 3609
p lệ số aizuchi/
Tồng số phát ngôn
31,7% 21,5% 27,1% 40,1% 27,5% 34,6%
5 Q uan sát
Trên đây chúng tôi đã trình bày kết quả
về việc sử dụng aizuchi qua các cuộc hội thoại theo từng cặp giữa người N h ật bản ngữ
và người V iệt có trình độ từ N3 đến N 1 Dừ liệu được phân chia theo 5 nhóm hình thức,
5 nhóm chức năng và 2 nhóm theo m ức độ