1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng tri nhận văn hóa của người việt qua nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người

97 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN HOÀNG LINH ĐẶC TRƢNG TRI NHẬN - VĂN HÓA CỦA NGƢỜI VIỆT (QUA NHÓM TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Lý Toàn Thắng THÁI NGUN, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu i http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày Luận văn kết nghiên cứu thân, dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học, không chép từ cơng trình có trƣớc ngƣời khác Những quan điểm trích dẫn đƣợc dẫn rõ ràng Các kết khảo sát miêu tả Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Nguyễn Hồng Linh Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Mục lục iii Danh sách bảng biểu v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10 1.1 Khái quát từ, ngữ từ ngữ phận thể ngƣời 10 1.1.1 Khái quát từ, ngữ 10 1.1.2 Từ ngữ phận thể ngƣời 12 1.2 Vấn đề nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa chuyển 13 1.2.1 Nghĩa đen, nghĩa bóng 13 1.2.2 Nghĩa chuyển 14 1.3 Về khái niệm thành ngữ tục ngữ 15 1.4 Về khái niệm tri nhận đặc trƣng tri nhận 17 1.4.1 Khái niệm tri nhận 17 1.4.2 Đặc trƣng tri nhận 19 1.5 Về khái niệm văn hóa đặc trƣng văn hóa 19 1.5.1 Khái niệm văn hóa 19 1.5.2 Đặc trƣng văn hóa 22 1.6 Khái quát mối quan hệ ngôn ngữ, tri nhận văn hóa 24 1.6.1 Mối quan hệ ngôn ngữ tri nhận 24 1.6.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 26 1.6.3 Mối quan hệ ngơn ngữ, tri nhận văn hóa 28 1.7 Tiểu kết 32 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI (QUA CÁC TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT) 33 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://lrc.tnu.edu.vn/ 2.1 Dẫn nhập 33 2.2 Đặc điểm tri nhận - văn hóa từ ngữ phận thể ngƣời thành tố trung tâm 33 2.2.1 Kết khảo sát 33 2.2.2 Nhận xét tƣơng đồng 38 2.3 Đặc điểm tri nhận - văn hóa từ ngữ phận thể ngƣời thành tố phụ 43 2.3.1 Kết khảo sát 43 2.3.2 Nhận xét tƣơng đồng 48 2.4 Bƣớc đầu tìm hiểu vai trị từ ngữ phận thể ngƣời việc biểu thị tƣ tƣởng, tình cảm, tính cách ngƣời Việt 55 2.4.1 Vai trò biểu thị từ phận bên thể 55 2.4.2 Vai trò biểu thị từ phận bên thể 56 2.5 Tiểu kết 57 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI (QUA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT) 59 3.1 Dẫn nhập 59 3.2 Kết khảo sát 59 3.3 Các hƣớng nghĩa biểu trƣng từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Việt 63 3.4 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://lrc.tnu.edu.vn/ DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh sách liệt kê từ ngữ phận thể ngƣời Bảng 2.1 Kết khảo sát ẩn dụ từ vựng có thành tố trung tâm từ ngữ phận thể ngƣời Bảng 2.2 Kết khảo sát số kiểu kết hợp ẩn dụ từ vựng có thành tố trung tâm từ ngữ phận thể ngƣời Bảng 2.3 Kết khảo sát kiểu tƣơng đồng ẩn dụ từ vựng có thành tố trung tâm từ ngữ phận thể ngƣời Bảng 2.4 Kết khảo sát ẩn dụ từ vựng có thành tố phụ từ ngữ phận thể ngƣời Bảng 2.5 Kết khảo sát số kiểu kết hợp ẩn dụ từ vựng có thành tố phụ từ ngữ phận thể ngƣời Bảng 2.6 Kết khảo sát kiểu tƣơng đồng ẩn dụ từ vựng có thành tố phụ từ ngữ phận thể ngƣời Bảng 3.1 Kết khảo sát xuất từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ - tục ngữ Việt Bảng 3.2 Kết khảo sát hƣớng nghĩa biểu trƣng từ phận thể ngƣời thành ngữ - tục ngữ Việt Số hóa Trung tâm Học liệu v http://lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phƣơng tiện quan trọng việc giao tiếp thành viên cộng đồng ngƣời phƣơng tiện phát triển tƣ duy, truyền đạt truyền thống văn hóa – lịch sử từ hệ sang hệ khác Ngôn ngữ văn hóa có mối quan hệ mật thiết với Trong bề sâu mối quan hệ ẩn chứa nhiều vấn đề quan điểm lí luận phƣơng pháp nghiên cứu, động chạm đến không văn hóa học, ngơn ngữ học mà nhân loại học, tâm lý học… Theo nhà nghiên cứu văn hóa nƣớc ta ngơn ngữ trở thành thành tố quan trọng văn hóa, chi phối nhiều thành tố văn hóa khác; phƣơng tiện có tác động mạnh mẽ đến phát triển văn hóa Và ngƣợc lại, thơng qua văn hóa, ngơn ngữ trở nên phong phú Vì thế, bàn đến vấn đề tri nhận văn hóa Việt Nam, rõ ràng không đề cập đến vấn đề ngơn ngữ, đến tiếng Việt nói chung đến cách ngƣời Việt nhìn nhận, suy nghĩ vật, tƣợng, giới 1.2 Nghiên cứu đặc trƣng tri nhận văn hóa ngƣời Việt, chúng tơi lựa chọn hƣớng nghiên cứu qua nhóm từ ngữ phận thể ngƣời ngƣời đƣợc coi trung tâm vũ trụ Cũng nhƣ nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ khẳng định, ngƣời trung tâm ngơn ngữ học Đây điều dễ hiểu, ngƣời sáng tạo kí hiệu ngơn ngữ phục vụ cho mục đích giao tiếp Tƣ tƣởng ngƣời ẩn chứa kí hiệu ngôn ngữ mà họ tạo Trong giới ngƣời, giới mà ngƣời nhìn thấy vật miêu tả ngơn ngữ hàng ngày, ngƣời ý nghĩa nhất, nghĩa đen thƣớc đo vật Ngôn ngữ phƣơng tiện phản ánh đặc điểm sinh học, môi trƣờng tự nhiên, cách thức vận động chí hình dáng hay thuộc tính thể Nhiều từ ngữ phận thể ngƣời đƣợc ngƣời sử dụng để gọi tên vật, tƣợng sống Ngơn ngữ phản ánh cách tri nhận giới ngƣời ngữ, ràng buộc thành viên cộng đồng văn hóa, ngơn ngữ Qua việc tìm hiểu từ phận thể ngƣời tiếng Việt thấy phần cách thức ngƣời Việt Nam hình dung giới xung quanh Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc trưng tri nhận - văn hóa người Việt (qua nhóm từ ngữ phận thể người)” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Vấn đề mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa vấn đề khoa học liên ngành Trên giới nhƣ Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Đơng – Tây Các nhà nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa giới kể nhƣ: Humboldt, Weisgerber, Trier Đức; Boas, Krorber, Sapir, Whorf, Hymes Mỹ; Vereschagin, Kostomarov Serebrennikov Nga… Một vấn đề thu hút ý quan tâm sâu sắc nhà ngơn ngữ học giới, việc tìm hiểu từ ngữ phận thể ngƣời Trong nhiều cơng trình ngơn ngữ học văn hóa - ứng dụng (Applied cultural linguistics), nhiều tác giả trình bày cách sâu rộng sở lý luận cho việc nghiên cứu dựa mối quan hệ ba ngơn ngữ – văn hóa tri nhận Một số cơng trình tiêu biểu đƣợc tập hợp Applied cultural linguistics phải kể đến nhƣ: Cơng trình The embodiment of fear expressions in Tunisian Arabic, Theoretical and practical implications tác giả Zouhair Maalej, cơng trình Culture - specific conceptualizations of corruption in Afican English Linguistic analyses and pragmatic applications tác giả Frank Polzenhagen Hans - Georg Wolf… Cơng trình sâu nghiên cứu XIN (心) – TÂM (TIM) tiếng Hán - The Chinese HEART in a Cognitive Perspective: Culture, Body, and Language - học giả ngƣời Mỹ gốc Hoa Ning Yu Cũng liên quan đến từ ngữ phận thể ngƣời, gần GS Farzad Sharifian đến từ Đại học Monash có buổi thuyết trình Viện Ngơn ngữ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam với chủ đề: Cultural linguistics and Embodiment (cultural conceptualisation of internal body parts across cultures) (Ngơn ngữ học văn hóa nghiệm thân (q trình ý niệm hóa phận thể người qua văn hóa)) 2.2 Các nhà nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa Việt Nam phải kể đến nhƣ: Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Kim Thản, Đào Thản, Triều Nguyên, Đinh Gia Khánh, Phạm Đức Dƣơng, Trần Quốc Vƣợng, Hà Văn Tấn… Tuy nhiên, ngƣời quan tâm nghiên cứu từ ngữ phận thể ngƣời nói tác giả Nguyễn Đức Tồn cơng trình Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư Theo đó, cơng trình tác giả, từ ngữ phận thể ngƣời nhƣ bụng, dạ, ruột, lòng, gan, máu, tiết, mật… đƣợc miêu tả dƣới góc độ trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa, đƣợc nghiên cứu khả biểu trƣng tâm lí - tình cảm đặc điểm chuyển nghĩa từ Theo khuynh hƣớng này, cịn có số nghiên cứu khác, tiêu biểu nhƣ cơng trình Đặc điểm trường từ vựng- ngữ nghĩa tên gọi động vật tư liệu đối chiếu tiếng Việt Nga tác giả Nguyễn Thúy Khanh, cơng trình Về nhóm từ phận thể người tiếng Việt Bùi Khắc Việt, công trình Dấu ấn văn hóa – dân tộc qua chất liệu biểu trưng tục ngữ người Việt (Trên sở so sánh với tục ngữ dân tộc khác) tác giả Nguyễn Văn Nở… Tuy nhiên, nhìn chung, tác giả nhắc đến từ ngữ phận thể ngƣời nhƣ bụng, dạ, ruột, gan, chân, tay … cơng trình theo lối điểm qua chƣa có hệ thống Chƣa có sâu nghiên cứu từ ngữ cách có hệ thống đầy đủ; đặc biệt, chƣa có tác giả theo lối tiếp cận tổng hợp từ ba ngôn ngữ - văn hóa - tri nhận Một số tác giả bƣớc đầu đƣa nghiên cứu đơn vị từ vựng có yếu tố phận thể ngƣời tiếng Việt theo hƣớng “có thể cung cấp thêm liệu cho ngôn ngữ học tri nhận tiếp tục phân tích, lí giải thêm cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận” tác giả Vũ Đức Nghiệu (2007) với báo Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lí, ý chí, tình cảm có yếu tố phận thể người tiếng Việt Cơng trình sâu vào khảo sát 198 đơn vị từ vựng biểu thị trạng thái tâm lí, ý chí, tình cảm ngƣời, có 32 từ phận thể ngƣời, bao gồm tim, lòng, bụng, Thông qua việc miêu tả cụ thể đơn vị từ vựng mặt kết cấu (gồm vị từ đứng trƣớc danh từ phận thể nhƣ phải lòng, phổng mũi, bạo phổi, bùi tai, ngứa mắt… cách thức biểu hiện, tác giả có kết luận sâu sắc khả biểu nghĩa đơn vị từ vựng này, đặc trƣng tri nhận ngƣời Việt phần có gắn với kinh nghiệm nghiệm thân Tuy không tuyên bố trực tiếp nhƣng rõ ràng tác giả bƣớc đầu từ góc nhìn ngữ nghĩa tri nhận, văn hóa nghiệm thân Những kết nghiên cứu góp phần “bổ sung thêm tƣ liệu”, đặt móng thúc đẩy nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ Ngƣời đƣa trình bày nghiên cứu sâu sắc mẻ ngôn ngữ học tri nhận ý niệm liên quan đến phận thể ngƣời theo hƣớng tiếp cận tổng hợp ngôn ngữ - văn hóa - tri nhận tác giả Lý Tồn Thắng Có thể kể số cơng trình tiêu biểu tác giả đƣợc đăng tải tạp chí ngồi nƣớc, đặc biệt cơng trình sâu nghiên cứu hay vài ý niệm thân thể ngƣời nhƣ: Ý niệm LỊNG tiếng Việt: từ góc nhìn lí thuyết giảng dạy ngoại ngữ, The Vietnamese expression of BODY and SOUL: A cognitive and cultural linguistic study… Qua việc sâu phân tích sở ngữ nghĩa tri nhận ý niệm nhƣ LÒNG, HỒN (SOUL) XÁC (BODY) … dựa mối quan hệ ba ngôn ngữ - văn hóa - tri nhận, tác giả tiên phong mở lối đi, hƣớng tiếp cận cho ngôn ngữ học tri nhận nƣớc ta nói riêng Việt ngữ học nói chung Đi theo khuynh hƣớng này, giới ngôn ngữ học nƣớc ta có nghiên cứu đặc sắc sơi ý niệm có liên quan đến phận thể ngƣời, nhƣ biểu trƣng tình cảm phận thể ngƣời Có thể dẫn cơng trình tiêu biểu nhƣ cơng trình: Biểu trưng tình cảm phận thể từ góc nhìn tri nhận người ngữ qua tiếng Anh tiếng Việt, Ý niệm biểu đạt biểu thức có từ “mặt” “anger”, Ngữ nghĩa sở tri nhận từ biểu đạt tình cảm tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt) tác giả Ly Lan, cơng trình Thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận tác giả Nguyễn Ngọc Vũ Cho đến nay, chƣa có cơng trình tìm hiểu đầy đủ, sâu sắc đặc trƣng tri nhận – văn hóa ngƣời Việt (qua nhóm từ ngữ phận thể ngƣời) Tức tìm hiểu cách ngƣời Việt nhìn (to see) nghĩ (to think) giới qua nhóm từ ngữ phận thể ngƣời Vì vậy, việc sâu nghiên cứu từ ngữ phận thể ngƣời để làm rõ sở tri nhận - văn hóa chúng tơi cần thiết Do khn khổ Luận văn, dừng lại việc nghiên cứu đặc điểm tri nhận - văn hóa từ ngữ phận thể ngƣời với phạm vi nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ tự nhiên dân tộc Việt từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Qua đó, chúng tơi hƣớng đến mục tiêu góp phần tìm hiểu thêm việc nghiên cứu văn hóa theo chiều sâu ngôn ngữ; đồng thời hƣớng tới việc góp phần sâu thúc đẩy cách tiếp cận mẻ ngơn ngữ, văn hóa tri nhận Việt ngữ học Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu số lí thuyết ngôn ngữ học Việt Nam Đồng thời, ứng dụng vào thực tiễn để nghiên cứu từ ngữ phận thể ngƣời tiếng Việt nhằm làm rõ Điều cho thấy tài ngƣời thời xƣa: Có nhận thức tốt làm nên đồ lớn, để lại tiếng thơm đến mn đời Có nhận thức tốt vừa giỏi kiếm (giỏi võ) vừa giỏi cờ (giỏi văn) Tức trở thành ngƣời văn võ song toàn Các từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Việt biểu trƣng cho khả ghi nhớ nhận thức ngƣời giúp – ngƣời hệ sau hình dung rõ tài trí tuệ ơng cha Đặc biệt, qua ta thấy đƣợc văn hóa trí tuệ ngƣời Việt 3.3.4 Các từ ngữ phận thể ngƣời biểu trƣng cho sức khỏe tuổi tác Sức khỏe tuổi tác vấn đề ngƣời quan tâm Đơn giản có sức khỏe có điều kiện làm đƣợc nhiều việc, cịn khơng có sức khỏe dù có giỏi khơng thể tự làm đƣợc việc Và tuổi tác đề mà hầu nhƣ ý đến Hƣớng nghĩa biểu trƣng đƣợc ngƣời Việt sử dụng thành ngữ, tục ngữ Việt với 109 lƣợt, chiếm 10,78% Khi biểu trƣng cho sức khỏe, tức biểu trƣng cho hai dạng sức khỏe đối lập nhau: khỏe mạnh yếu ớt Khi nói yếu ớt, cỏi (-), ngƣời Việt sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhƣ: Bà chúa đứt tay ăn mày sổ ruột Bà chúa phải gai thuyền chài sổ ruột Hai câu nhằm chê ngƣời giàu có, có quyền đau chút bị đứt tay, bị phải gai nhƣng làm nghiêm trọng tới mức tƣởng sổ ruột Qua đó, thấy đƣợc sức chịu đựng không vất vả, mà chịu đựng nỗi đau ngƣời dân nghèo Đơn giản ngƣời dân nghèo có sống khó khăn nên muốn tồn đƣợc thân họ phải khỏe mạnh, mạnh mẽ Cịn ngƣời nhà giàu, có quyền thế, họ quen đƣợc 78 hƣởng sống ƣ đầy đủ nên chút đau đớn khiến họ làm trở nên nghiêm trọng Hoặc sử dụng thành ngữ, tục ngữ: Chân yếu tay mềm Đầu gối tranh trưởng nam Mặt xanh nanh vàng Tóc xanh nanh vàng Mỏi gối chồn chân Sức khỏe vốn quý ngƣời nhƣng yếu ớt thể trạng đƣợc thể qua phận: chân, tay, mặt, tóc, đầu gối… Là phận thể ngƣời bên ngồi, nhìn thấy mắt thƣờng nên dễ dàng để nhận Bên cạnh đó, thành ngữ, tục ngữ Việt sử dụng phận thể bên để biểu trƣng cho sức khỏe ngƣời Máu gái đẻ, có khỏe nên kiêng Ý nói ngƣời cữ (sau sinh nở), thể yếu phải giữ gìn, tẩm bổ nhiều Chớ nên vội vàng làm việc nặng, vất vả không khiến cho già sức khỏe nhanh chóng xuống Ngƣợc lại, để nói khỏe mạnh (+), ngƣời Việt thƣờng sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhƣ: Sức dài vai rộng Sáng mắt, chặt đầu gối Mình đồng da sắt Mát da mát thịt Ngƣời Việt lựa chọn phận thể ngƣời bên để nói tình trạng sức khỏe ngƣời (+) nhƣ là: vai, mắt, đầu gối, da… Hay nhƣ: Mạnh chân khỏe tay 79 để sức khỏe ngƣời chiều hƣớng tích cực (+) Để biểu trƣng cho tuổi tác, ngƣời Việt sử dụng số thành ngữ, tục ngữ nhƣ: Trắng đến thủa bạc đầu Đầu hai thứ tóc Đầu xanh tuổi trẻ Ngƣời Việt lựa chọn phận tóc, đầu thể ngƣời để mang ý nghĩa biểu trƣng tuổi ngƣời Đầu xanh đầu màu xanh mà để mái tóc cịn đen ngƣời trẻ tuổi Đầu hai thứ tóc muốn diễn tả lứa tuổi trung niên, bắt đầu bƣớc sang dốc bên sống nên tóc lấm bạc Bên cạnh sợi màu đen sợi tóc trắng Thế nên nói đầu hai thứ tóc Mắt chân chậm Da mồi tóc sương Mặt bấm sữa Mặt màng miệng sữa Miệng sữa Non mặt trẻ tuổi Văn hóa ngƣời Việt Nam quan niệm rằng: ngƣời già mắt lòa, chân chậm, da mồi, tóc sương, sức khỏe giảm sút; cịn ngƣời non tuổi bị ví nhƣ trẻ cịn bú mẹ, tức liên quan đến sữa: bấm sữa, miệng sữa, sữa… Việc dùng từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Việt để biểu trƣng cho sức khỏe tuổi tác ngƣời xƣa giúp hình dung đƣợc từ thuở xa xƣa, ngƣời coi trọng vấn đề sức khỏe vấn đề tuổi tác Đây không sức khỏe hay tuổi tác đơn mà qua cịn phản ánh suy nghĩ ngƣời Khi suy nghĩ tích cực (+) trạng thái sức khỏe trở nên tốt hơn, tâm hồn ngƣời trở nên trẻ so 80 với tuổi Và ngƣợc lại, suy nghĩ tiêu cực (-), tình trạng sức khỏe dễ bị xấu đi, khiến tâm hồn ngƣời trở nên cằn cỗi 3.3.5 Các từ ngữ phận thể ngƣời biểu trƣng cho vẻ đẹp ngƣời Con ngƣời, muốn giữ đƣợc trẻ trung, tƣơi tắn Vẻ trẻ trung khơng hình thức bề ngồi mà trẻ đẹp tâm hồn Theo kết khảo sát, thu đƣợc 89 lƣợt xuất hiện, chiếm 8,80 % từ ngữ phận thể ngƣời mang hƣớng nghĩa biểu trƣng Trong thành ngữ, tục ngữ Việt, tác giả dân gian đề cập tới vấn đề thông qua câu nhƣ: Mặt ngọc da ngà Mặt hoa da phấn Da trắng tóc dài Cổ cao ba ngấn Một lần tác giả dân gian lại chuộng sử dụng từ phận thể ngƣời bên ngồi nhƣ mắt, lơng mày, da, mặt… để biểu trƣng cho vẻ đẹp ngƣời Dân gian ta thƣờng nói dáng, nhì da, thứ ba tóc răng, tóc góc người… để diễn tả vẻ đẹp ngƣời Vẻ đẹp ngƣời đƣợc nhắc đến chủ yếu vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Việt Vẻ đẹp không để ngắm hình thức bên ngồi mà thơng qua cịn thấy đƣợc số phận, tính cách ngƣời phụ nữ (theo quan điểm kinh nghiệm dân gian) Ví dụ nhƣ: Khơ chân, gân mặt đắt tiền mua Gò má làm người ta Má hồng mệnh bạc Má hồng phận bạc Má bánh đúc mặt mâm xôi Má bánh đúc da đường phèn 81 Ý nói ngƣời phụ nữ đẹp, có nhan sắc nghiêng nƣớc nghiêng thành thƣờng có số phận bất hạnh Sau này, điều đƣợc nhấn mạnh qua tác phẩm văn chƣơng, nhƣ nàng Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du: Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh, Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai Hay nhƣ: Lạ bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Cịn ngƣời có khn mặt trịn, bầu bĩnh, phúc hậu có sống dễ bề hạnh phúc, yên ả Khi sử dụng từ phận thể ngƣời để hình thành hƣớng nghĩa biểu trƣng việc biểu trƣng cho vẻ đẹp ngƣời, việc thể đẹp, cịn cho thấy tài tình văn hóa dân gian: Má hồng không thuốc mà say Gái trơng mịn mắt Từ thời ơng cha ta, sắc đẹp đƣợc ngƣời ý đến Trong văn hóa dân gian, ngƣời Việt đƣa chuẩn mực quan niệm đẹp Tuy nhiên, việc đƣa chuẩn mực đẹp không đơn để nhan sắc ngƣời phụ nữ mà quan trọng hơn, thông qua vẻ đẹp để có nhìn nhận, đánh giá ngƣời (mặc dù mang tính chất tƣơng đối) Ngồi ra, thái độ, tình cảm ngƣời Việt đƣợc gửi gắm vào 82 3.3.6 Các từ ngữ phận thể ngƣời biểu trƣng cho tình u đơi lứa Tình u đề tài mn thuở thơ ca, văn hóa văn nghệ muôn đời nhƣng chẳng xƣa cũ Nhƣ nói từ đầu, với truyền thống văn hóa ngƣời Việt, việc biểu thị tình u nam nữ, lứa đơi, tình cảm vợ chồng đƣợc biểu thị kín đáo ý nhị không mạnh bạo nhƣ nhiều văn hóa khác Trong thành ngữ, tục ngữ Việt, tác giả dân gian sử dụng số từ phận thể ngƣời để biểu trƣng cho tình u đơi lứa Chúng tơi tìm đƣợc 19 lƣợt xuất hƣớng nghĩa biểu trƣng này, chiếm 1,90 % Có thể ví dụ số thành ngữ, tục ngữ nhƣ: Đầu mày cuối mắt Mong đỏ mắt Lòng son sắt Xa mỏi chân gần mỏi miệng Tình cảm hai ngƣời không cần phải dùng lời nói hai ngƣời hiểu đƣợc tâm Với văn hóa Việt đơi mắt đƣợc coi cửa sổ tâm hồn, “phát ngôn viên” cho điều khơng cần phải nói thành lời Có lúc cần ánh nhìn nơi đầu mày cuối mắt mà đối phƣơng hiểu đƣợc tình ý, xiêu lòng Và hai ngƣời xa nhau, nỗi nhớ nhung ln ln thƣờng trực, đơi mắt lại lần mang lại ý nghĩa biểu trƣng cho cung bậc tình yêu: Nỗi nhớ Điều quan trọng đôi lứa yêu nhau, cặp vợ chồng chung thủy, son sắt đƣợc khắc sâu vào tận “dạ” ngƣời Xa mặt xa lòng Xe tơ kết tóc Một cung bậc khác tình u nghi ngờ, xa cách Khoảng cách không gian đơi lại liều thuốc độc tình u, khiến ngƣời có cảm giác xa mặt xa lịng, xa mặt cách lịng… Nhƣng tình u vào độ 83 chín sống nhân nở rộ nhƣ ánh mặt trời bừng sáng sau đêm dài Văn hóa Việt Nam thƣờng sử dụng hình ảnh xe tơ kết tóc để nói việc này, hai ngƣời yêu chuẩn bị bƣớc sang trang Có nhà triết học nói rằng: Tình u có sức mạnh diệu kì Sức mạnh vƣợt qua thời gian, vƣợt qua không gian lan truyền qua thở thời đại Nó chuyên chở từ hệ sang hệ khác sức mạnh mang vai giá trị văn hóa dân tộc Các từ ngữ phận thể ngƣời công cụ đắc lực để biểu trƣng cho tình yêu Tình yêu ngƣời với ngƣời gần gũi, gắn bó nhƣ phận thể Và đó, ngƣời ta cịn thấy đƣợc cung bậc cảm xúc tình yêu Tình yêu ngƣời Việt tinh tế, ý nhị, đằm thắm nhƣ ngƣời Việt chất phác, chân thành 3.5 Tiểu kết Thành ngữ, tục ngữ kho báu văn học dân gian Việt Nam Thông qua việc tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ Việt, chúng tơi tìm đƣợc lƣợng khơng nhỏ thành ngữ, tục ngữ có chứa từ ngữ phận thể ngƣời Từ đó, chúng tơi nhận thức đƣợc tầm quan trọng nhóm từ với ngơn ngữ Việt Đặc biệt, việc tìm hiểu hƣớng nghĩa biểu trƣng đạo đức, tƣ tƣởng, tình cảm, tính cách ngƣời mối quan hệ xã hội, khả nhận thức ghi nhớ ngƣời, sức khỏe tuổi tác, vẻ đẹp ngƣời, tình yêu đôi lứa qua từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ làm cho tranh văn hóa Việt trở nên sinh động, phong phú đầy đủ 84 KẾT LUẬN Văn hóa, ngơn ngữ tri nhận có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại với Việc nghiên cứu đặc trƣng tri nhận - văn hóa ngƣời Việt thông qua từ ngữ phận thể ngƣời Luận văn hƣớng đắn, có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Thông qua kết nghiên cứu Luận văn, rút số kết luận nhƣ sau: Trong từ điển mà khảo sát, phát đƣợc 199 ẩn dụ từ vựng có từ ngữ phận thể ngƣời thành tố trung tâm với xuất 37 từ ngữ phận thể ngƣời Trong đó, ngƣời Việt ƣa dùng từ phận thể: đầu, mặt, mũi, chân, lưỡi, mắt, cổ, miệng… kiểu kết hợp nhƣ đầu làng, mặt phố, mũi tên, chân núi, lưỡi cày, mắt xích, cổ chai, miệng giếng… Chúng tơi nhận thấy có ba kiểu tƣơng đồng ẩn dụ từ vựng phận thể ngƣời là: Tƣơng đồng hình thức, tƣơng đồng vị trí tƣơng đồng tính chất, chức Những tƣơng đồng cách ngƣời Việt tri nhận giới khách quan Trong đó, ngƣời Việt ƣa dùng cách tri nhận giới thông qua tƣơng đồng hình thức, tức tìm điểm giống bề vật tƣợng phận thể ngƣời Ví dụ nhƣ: mắt xích, mắt rổ, mặt trăng, mặt trời, miệng bát, râu ngô… Cũng nguồn tƣ liệu từ điển nêu, khảo sát đƣợc 210 ẩn dụ từ vựng có từ ngữ phận thể ngƣời thành tố phụ với xuất 49 từ ngữ phận thể ngƣời Ví dụ nhƣ: vần chân, áo liền thân, vú sữa, giun tóc, móng tay…Với 210 trƣờng hợp ẩn dụ từ vựng này, nghiên cứu phân loại thành bốn kiểu tƣơng đồng sau: tƣơng đồng tính chất, tƣơng đồng hình dáng, tƣơng đồng vị trí tƣơng đồng màu sắc Trong đó, ngƣời Việt hay dùng tƣơng đồng tính chất, tƣơng đồng hình dáng với phận thể ngƣời để tri nhận giới xung 85 quanh Ví dụ nhƣ: vú sữa, anh em ruột, rìu lưỡi xéo, bình cổ cong, giày cao cổ… So với tri nhận ẩn dụ từ vựng có từ ngữ phận thể ngƣời thành tố trung tâm tri nhận ẩn dụ từ vựng có từ ngữ phận thể ngƣời thành tố phụ có phần phức tạp đòi hỏi suy luận nhiều Văn học dân gian góc nhìn lí thú giúp ngƣời thời cảm nhận đƣợc văn hóa xƣa Vì vậy, chúng tơi lựa chọn thành ngữ, tục ngữ làm phạm vi khảo sát để thấy rõ tranh văn hóa Việt Chúng tơi tìm đƣợc 1011 thành ngữ, tục ngữ có từ ngữ phận thể ngƣời Trong 1011 thành ngữ, tục ngữ có xuất 52 từ phận thể ngƣời Xuất nhiều từ: tay, mặt, miệng, chân, đầu, ruột, bụng, gan… Đặc biệt, chúng tơi tìm đƣợc sáu hƣớng nghĩa biểu trƣng thành ngữ, tục ngữ Việt: biểu trƣng cho đạo đức, tƣ tƣởng, tình cảm; biểu trƣng cho tính cách ngƣời mối quan hệ xã hội; biểu trƣng cho khả nhận thức ghi nhớ ngƣời; biểu trƣng cho sức khỏe tuổi tác; biểu trƣng cho vẻ đẹp ngƣời; biểu trƣng cho tình u đơi lứa Trong đó, hƣớng nghĩa biểu trƣng cho đạo đức, tƣ tƣởng, tình cảm thơng qua từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Việt xuất nhiều Đây điều dễ hiểu, tác phẩm dân gian nói chung đƣợc sáng tác để thể tình cảm, tƣ tƣởng ngƣời Việt Ngoài ra, việc sử dụng từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ ngƣời Việt để nói tâm tƣ, tình cảm khiến cho tình cảm, tâm tƣ trở nên thân quen, gần gũi dễ chia sẻ Thông qua việc nghiên cứu này, có nhìn sâu văn hóa Việt từ thời xa xƣa… Chúng hi vọng Luận văn gợi mở hƣớng nghiên cứu mới, không dừng lại việc tìm hiểu từ ngữ phận thể ngƣời để nhận thức đặc trƣng tri nhận - văn hóa ngƣời Việt mà cịn tìm hiểu từ ngữ hành động, tính chất, trạng thái… ngƣời Bởi ngƣời trung tâm vũ trụ 86 Do thời gian lực thân có hạn nên Luận văn không tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đƣợc gợi ý đóng góp ý kiến thầy cơ, đồng nghiệp ngƣời quan tâm để Luận văn đƣợc hoàn thiện 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM [2] Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Nhận tri nhận thức, Concept: Ý niệm hay khái niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (225), tr - 12 [3] Trần Trƣơng Mĩ Dung (2005), “Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [4] Trần Văn Cơ (2006), “Ngơn ngữ học tri nhận gì?”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [5] Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH, H [6] Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận - hai hay (Tìm hiểu thêm ngơn ngữ học tri nhận), Tạp chí Ngơn ngữ, số (218), tr 19 - 23 [7] Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội, H [8] Trần Văn Cơ (2010),”Việt ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 (258), tr 33 - 45 [9] Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ điển (Tường giải & Đối chiếu), Nxb Phƣơng Đông, TP HCM [10] Đỗ Hữu Châu (1991), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [11] Nguyễn Từ Chi (1996), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, H [12] Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa & ngôn ngữ Phương Đông, Nxb Phƣơng Đông, TP HCM [13] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H [14] Nguyễn Thiệp Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [15] Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (268), tr.44 - 50 [16] Nguyễn Khánh Hà (2009), Câu điều kiện tiếng Việt - Nhìn từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Nxb KHXH, H 88 [17] Hà Thanh Hải (2010), “Nền kinh tế thể sống”: Ẩn dụ ý niệm báo chí kinh tế tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 (258), tr.67 - 75 [18] Hồng Văn Hành (chủ biên) (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, H [19] Nguyễn Thị Bích Hạnh (2011), “Ẩn dụ tri nhận “Con ngƣời cỏ” ca từ Trịnh Cơng Sơn”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số (14), tr.118 - 126 [20] Lê Thị Ánh Hiền (2011), “Sức mạnh ẩn dụ thi ca từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số (11), tr.25 - 32 [21] Nguyễn Hòa (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (218), tr.1 - [22] Phan Thế Hƣng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngôn ngữ, số (218), tr.9 - 18 [23] Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1992), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [24] Ly Lan, Lý Toàn Thắng (2011), “Chiếu xạ ẩn dụ ý niệm tình cảm”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số (14), tr.89 - 99 [25] Nguyễn Văn Lợi, Lý Toàn Thắng (2001), “Về phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr.1 - 11 [26] Hồ Lê (2004), Quy luật ngôn ngữ, 5, Bản thể ngôn ngữ, Nxb KHXH, H [27] Tạ Quang Tùng (2010), “Về địa danh lịch sử-văn hóa xứ Huế”, Tạp chí ngơn ngữ (Số tháng 9), tr.31 – 37 [28] Lê Văn Thanh, Lý Toàn Thắng (2002), “Ba giới từ tiếng Anh “at”, „on”, “in” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 89 [29] Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, H [30] Lý Toàn Thắng (2012), Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội [31] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [32] Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG, H [33] Nguyễn Đức Tồn (2008), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb KHXH, H [34] E.B.Tylor (2000), “Văn hoá ngun thuỷ”, Tạp chí Văn hố - nghệ thuật, H [35] Lê Thị Kiều Vân (2012), Luận án Tiến sĩ “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa tri nhận người Việt thơng qua từ khóa (so sánh đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh tiếng Nga)”, Trƣờng Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [36] Bùi Khắc Việt (1986), “Về nhóm từ phận thể ngƣời tiếng Việt”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, H [37] Nguyễn Nhƣ Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ, (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 90 TƢ LIỆU KHẢO SÁT [1] Dƣơng Kì Đức, Vũ Quang Hào (1999), Từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa tiếng Việt, Nxb KHXH, H [2] Hoàng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Trung Thành (2011), Từ điển đồng âm tiếng Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh [3] Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, H [4] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam (A - D), Nxb Từ điển Bách khoa, H [5] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam (E - M), Nxb Từ điển Bách khoa, H [6] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam (N - S), Nxb Từ điển Bách khoa, H [7] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam (T - Z), Nxb Từ điển Bách khoa, H [8] Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, H [9] Nguyễn Duy Minh (chủ biên) (2009), Từ điển sinh học, Nxb Giáo dục, H [10] Hoàng Phê (2011), Từ điển tả, Nxb Đà Nẵng [11] Nguyễn Nhƣ Ý (2009), Từ điển tả học sinh, Nxb Giáo dục, H [12] Nguyễn Nhƣ Ý – Chu Huy (2011), Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [13] Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ Ngơ Thúy Nga, Nguyễn Hồng Linh (2012), “Vài nét tiểu từ tình thái cuối phát ngôn Tạp văn Nguyễn Ngọc Tƣ”, Ngữ học tồn quốc 2011, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam - Trƣờng Đại học Ngoại ngữ (Đại học Đà Nẵng), tr 790 - 794 Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Hoàng Linh (2012), “Tìm hiểu số từ chỉ tâm lí - tình cảm thuộc nhóm vui - buồn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ”, T/c Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tr - 92 ... trƣng tri nhận; khái niệm văn hóa, đặc trƣng văn hóa; mối quan hệ ngơn ngữ, tri nhận văn hóa Chƣơng 2: Đặc điểm tri nhận - văn hóa từ ngữ phận thể người (qua từ điển tiếng Việt) Ở chƣơng này, chúng... 1.6.3 Mối quan hệ ngơn ngữ, tri nhận văn hóa 28 1.7 Tiểu kết 32 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI (QUA CÁC TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT) 33 Số hóa Trung... xung quanh Vì lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đặc trưng tri nhận - văn hóa người Việt (qua nhóm từ ngữ phận thể người) ” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Vấn đề mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w