1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh ẩn dụ tình cảm qua các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người giữa tiếng hán và tiếng việt

81 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THU HÀ ( Zhang QiuXia ) SO SÁNH ẨN DỤ TÌNH CẢM QUA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THU HÀ ( Zhang QiuXia ) SO SÁNH ẨN DỤ TÌNH CẢM QUA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Hà Nội- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết khảo sát luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố tài liệu Tác giả luận văn: Trương Thu Hà (Zhang QiuXia) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi tới GS.TS Nguyễn Văn Hiệp lời cảm ơn chân thành Cảm ơn thầy dành nhiều thời gian để đảo tận tình, hướng dẫn cách làm đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn cách thuận lợi Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy nhiều Cuối xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp K60 động viên giúp đỡ tơi lúc tơi gặp khó khăn Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2017 Trương Thu Hà (Zhang QiuXia) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu đề tài Mục đích nội dung nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5.Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Cơ sở lý thuyết ẩn dụ 1.1 Quan điểm nhà ngôn ngữ học phương Tây 1.2 Quan điểm nhà ngôn ngữ học Việt Nam 19 1.3 Quan điểm nhà ngôn ngữ học Trung Quốc 31 2.Tiểu kết 33 Chƣơng ẨN DỤ TÌNH CẢM “VUI” “TỨC” “BUỒN” “SỢ” THỂ HIỆN TRONG CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 36 2.1 Ẩn dụ tình cảm người 36 2.2 Các ý niệm tình cảm người 41 2.3 Ẩn dụ tình cảm ―vui‖ thể từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt 47 2.4 Ẩn dụ tình cảm ―tức‖ thể từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt 48 2.5 Ẩn dụ tình cảm ―buồn‖ thể từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt 49 2.6 Ẩn dụ tình cảm ―sợ‖ thể từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt 50 2.7.Tiểu kết 51 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN NHÂN TẠO RA SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN PHƯƠNG DIỆN ẨN DỤ TÌNH CẢM QUA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƯỜI 54 3.1 Đối ứng hoàn toàn 54 3.1.1 Tính phổ biến ẩn dụ tình cảm 55 3.1.2.Tính tương đồng sinh lý thay đổi tình cảm người 57 3.1.3 Sự ảnh hưởng tiếng Hán văn hóa Trung Quốc Việt Nam 59 3.2 Không đối ứng 60 3.2.1 Do ẩn dụ tình cảm thay đổi theo thời gian không gian 60 3.2.2 Do khác vị trí địa lí, hồn cảnh tự nhiên, mơi trường sống 61 3.2.3 Do khác văn hoá, tư tâm lý dân tộc giới quan ngôn ngữ 63 3.3.Tiểu kết 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, Trung Hoa hai nước sông liền sông, núi liền núi, hai dân tộc Việt Nam Trung Hoa từ lâu có quan hệ qua lại, địa lý gần hai dân tộc có nhiều điểm gần giống nhau, nhiên, đa dạng tính đặc thù mơi trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa tạo cho dân tộc cách tư riêng, ngôn ngữ với phương tiện diễn đạt mang đậm đặc sắc dân tộc mình, hai dân tộc có nét riêng biệt mình, nét riêng biệt biểu đậm nét từ ngữ mà sử dùng ngày thường Việt Hán hai dân tộc vị trí địa lí khơng giống nhau, văn hóa ngơn ngữ, tâm lí dân tộc, phong tục tập quán nơi khác, điểm đối chiếu để nhận thức vật khơng giống nhau, đó, tri nhận ẩn dụ tình cảm qua phận thể người tiếng Việt tiếng Hán có phân bố khơng giống Thơng qua phân tích đối chứng, qui nguyên nhân tương đồng đối ứng ẩn dụ tri nhận Từ ngữ ẩn dụ thể sâu sắc đầy hình ảnh chiều sâu tư duy, quan niệm phong tục tập quán, lễ giáo, thẩm mỹ tình cảm người, phương tiện diễn có giá trị biểu cảm độc đáo mà từ vựng thường khơng thể có được, nhìn từ góc độ chất liệu cấu tạo hay ngữ nghĩa thể tỏ phong phú đa dạng nó, nói cách khác, từ ngữ phạm trù bao quát mênh mông rộng lớn Cho nên nghiên cứu mặt (loại) từ ngữ địi hỏi khuôn khổ lớn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chọn phần nhỏ tù ngữ ẩn dụ tình cảm qua từ ngữ phận thể người Trong đó, phân tích tiếng Việt với tiếng Trung để nghiên cứu đối chiếu hai ngôn ngữ này, khác biệt giống Và dừa sở phân tích ngun nhân tạo khác biệt tiếng Hán tiếng Việt ẩn dụ tình cảm qua từ ngữ phận thể người Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, giới hạn khảo sát ẩn dụ tình cảm qua từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt, việc nghiên cứu đối chiếu với ẩn dụ tình cảm qua từ ngữ phận thể người, chúng tơi nhằm mục tích sâu để tìm hiểu lối tư hai dân tộc Đó ẩn dụ tình cảm người, tức trải nghiệm thái độ phản xạ hành vi tương ứng người vật khách quan, bao gồm nội dung kích thích tình cảm việc giải thích nó, trải nghiệm chủ quan, bày tỏ tình cảm, q trình hoạt động thần kinh khơi dậy sinh lý v.v Nói cách khác, ẩn dụ tình cảm biểu cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, buồn bã, sung sướng, đau khổ ( 愁眉苦脸 sâu mi khổ liễm – long mày buồn rầu, nét mặt ỉu xỉu/ đeo sầu ngậm tủi, 心如刀绞 tâm đao giảo—lòng đau dao cắt, 心乱如麻 tâm loạn ma—lịng rỗi bó gái/ lòng tram mối tơ vò…)v.v Các ẩn dụ tình cảm qua từ ngữ phận thể người từ diễn tả hoạt động tình cảm, dao động trạng thái nội tâm,ở mức độ chúng ghi lại trạng thái động tâm hồn。 Sử dụng xuyên suốt luận văn thuật ngữ: ―tình cảm‖, ―từ ngữ biểu đạt tình cảm‖ ―ý niệm tình cảm‖ ―bộ phận thể người‖ Các thuật ngữ luận văn hiểu sau: ―Tình cảm‖ tương đương với thuật ngữ ―emotion‖ tiếng Anh từ ―情感‖của tiếng Hán, thường biểu ngôn ngữ với tên gọi tình cảm cụ thể( Thí dụ:tình cảm―高兴‖/ ―vui‖, ―害怕‖/ ―sợ‖, ―生气‖/ ―giận‖, ―难过‖/ ―buồn‖ Ngồi ra, thuật ngữ dùng để khía cạnh liên quan đến phạm trù tình cảm nói chung( thí dụ: biểu tình cảm, rung động tình cảm, trạng thái tình cảm, v.v ) để phân biệt với tên gọi phạm trù khác ―lý trí‖, ―màu sắc‖, ―thời gian‖, ―khơng gian‖, v.v Ý niệm tình cảm gắn liền với khối kiến thức/tri thức tình cảm định, bao gồm: nguyên nhân nảy sinh tình cảm, mức độ tình cảm, kiềm chế tình cảm, phản xạ tình cảm, v.v Ngồi ra, ý niệm tình cảm liên quan đến vấn đề nhận thức, hành vi phản xạ tâm sinh lý chủ thể trải nghiệm tình cảm, miêu tả ý niệm tình cảm luận văn sâu khảo sát cách biểu đạt bốn ý niệm tình cảm mối quan hệ với nhóm từ ngữ phận thể người, nhóm từ ngữ miêu tả hành động/cử trạng thái tâm sinh lý phận thể người trải nghiệm tình cảm Về tiền đề lý luận, tiếp thu thành nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa nhà ngơn ngữ học Trung Quốc Việt Nam, tài liệu tiếng Việt gồm chuyện luận ẩn dụ tình cảm liên quan đên từ ngữ phận thể người có tác giả nghiên cứu thành ngữ có thành tố từ phận thể, như, Nguyễn Thị Thu khảo sát chất văn hố thành ngữ tiếng Việt có từ tứ chi người, Nguyễn Văn Trào lại xem xét thành ngữ biểu cảm tiếng Anh có chứa từ phận thể người Nhóm Nguyễn Thị Hồi Nhân hạn chế thành ngữ có từ ―ruka‖, ―hand‖, ―tay‖ ba thứ tiếng Nga, Anh, Việt Một số tác giả tìm hiểu ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm từ phận thể theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận (Lê Thị Kiều Vân), Trịnh Thị Thanh Huệ, Nguyễn Ngọc Vũ Người quan tâm nhiều đến nhóm từ Nguyễn Đức Tồn Ơng tiếp cận đối tượng từ nghiên cứu đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt người Nga thể qua cách định danh, ngữ nghĩa, cách chuyển nghĩa, nghĩa biểu Về nguồn ngữ liệu thống kế từ ngữ, bên cạnh việc quan sát ẩn dụ tình cảm qua từ ngữ phận thể người ngôn ngữ ngày thường, chủ yếu tiếp thu thành nghiên cứu người trước công trình từ điển sưu tập từ điển giải thích, từ điển bách khoa tiếng Hán tiếng Việt Mục đích nội dung nghiên cứu Mục đích luận văn sâu tìm hiểu nét đặc trưng cấu trúc nôi dung ẩn dụ tình cảm qua từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt, từ tìm nét tương đồng khác biệt văn hóa tư hai dân tộc, giúp cho việc hiểu vận dụng từ ngữ ẩn dụ tri nhân giao tiếp lời nói văn dịch thuật Để đạt mục đích trên, luận văn tiếp thu số vấn đề lý luận: lý luận ẩn dụ tri nhận lý luân tri nhận luận sở áp dụng thành trình nghiên cứu ẩn dụ nước, đặc biệt vận dụng quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Lakoff Johnson, tiến hành nghiên cứu, so sánh cách tổng quát biện chứng phương diện ẩn dụ tri nhận hai ngôn ngữ Hán - Việt nhóm từ phận thể người niệm bất biến mà biến đổi với phát triển lịch sử xã hội nhận thức người Ví dụ văn hố truyền thống phương Đơng, biểu đạt tình cảm trực tiếp người thân giống người phương Tây Tuy nhiên người Trung Quốc có ý thức việc thường xuyên giao lưu bày tỏ tình cảm bố mẹ người thân Như vậy, tình cảm ẩn dụ mang thêm ký hiệu đại Khái niệm ẩn dụ tình cảm loại động thái diễn tiến, ln ln phát triển, biến hố với phát triển xã hội lồi người Ví dụ nói việc đồng ý hay khơng đồng ý vấn đề đó, người Hán có cách nói khơng hài lịng hài lịng Cịn ngày nay, họ lại dùng cách nói ― dùng chân bỏ phiếu‖ để thể bất mãn, không đồng ý 3.2.2 Do khác vị trí địa lí, hồn cảnh tự nhiên, mơi trường sống Các dân tộc khác có điều kiện địa lí khác nhau, sống mơi trường tự nhiên khác nhau, trải qua chế độ xã hội khác khái niệm ẩn dụ tình cảm có khác biệt nội hàm ngoại diên Chúng ta thấy có mối tương quan định hình thành hệ thống khái niệm ẩn dụ lịch sử nhân loại, điều kiện vật chất Thái độ người điều kiện sống tự nhiên thái độ chủ thể khách thể, tìm thấy thân giới bên ngồi, cảm thụ vũ trụ chủ thể Những phẩm chất mà người nhìn thấy vũ trụ phẩm chất mà có Khơng có biên giới rõ ràng phân cách cá nhân giới: tìm thấy giới tiếp tục thân Con người vũ trụ dường chiếu ứng nhìn nhau, thiên nhiên 61 dường cầu gắn chặt người với kiếp tục sinh nó, khiến cho người mãi ghi lại dấu ấn thiên nhiên, để lại hình bóng hay dấu vết tư Sự hình thành cách diễn đạt ngôn ngữ không bị ảnh hưởng văn hố xã hội mà cịn bị chi phối hồn cảnh tự nhiên, ví dụ sáng tạo việc miêu tả vật tượng thường ảnh hưởng hoàn cảnh tự nhiên Việt Nam nước nông nghiệp lúa nước nên quan sát nhận thức người Việt lúa tinh tế, người Việt coi ―bụng‖ trung tâm nội người Lịch sử hình thành cố kết dân tộc bên lưu vực sông lớn chủ yếu khiến cho người Việt đặc biệt coi trọng ổn định, mối quan hệ Lịch sử hình thành Trung Quốc khơng bao gồm lịch sử hình thành làng mạc bên lưu vực sơng, mà cịn bao gồm hình thành làng cao nguyên hoàng thổ Đặc điểm tư cứng rắn thiên trừu tượng hóa, lý tính hóa, ngun tắc hóa đặc điểm khiến cho văn hóa Trung Quốc khác với văn hóa Việt, khiến cho tư ngơn ngữ khác Cái gốc văn hóa Việt Nam khơng phải gốc văn hóa Bắc Á Trung Quốc Cơ tầng văn hóa địa Việt Nam tầng văn hóa Đơng Nam Á Người Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Đơng Nam Á phong tục, tín ngưỡng, ẩm thực, lề lối suy nghĩ, phương thức biểu ngôn từ Cư dân Đông Nam Á vốn thành thạo nghề biển trồng lúa nước, có lối sống tập thể hòa đồng, quần tụ làng mạc ven sơng ven biển, có đời sống giản dị, hậu Lối tư phức tạp, trừu tượng Trung Hoa khơng phù hợp với tính sẵn có họ Vì vậy, phải 62 tiếp nhận cách khơng mong muốn văn hóa phương Bắc, phải biến đổi dài lâu điều kiện tiếp biến cưỡng bức, người Việt cố gắng trì chất Nam Á đặc sắc Cách suy nghĩ sử dụng ngơn từ cịn đậm tư cụ thể Và vậy, người Việt ưa sử dụng ―lịng‖ ―tâm‖, thích lối nói giãi bày khơng thích lối nói trừu tượng hóa nhiều điển cố điển tích mỹ tự Trung Quốc Các khái niệm lòng dạ, bụng coi khái niệm phổ biến nhất, chí gắn với tình cảm tâm lý đánh giá đạo đức người 3.2.3 Do khác văn hoá, tƣ tâm lý dân tộc giới quan ngơn ngữ Sự khác văn hố, tư tâm lý dân tộc với giới quan ngôn ngữ làm cho dân tộc có ngơn ngữ khác có cách quan sát giới khác Mỗi dân tộc có q trình hình thành tâm lí dân tộc lâu dài, tầng sâu bên người kế thừa tâm lí đất nước, dân tộc quê hương Nó định đặc điểm tinh thần, cách thức tư hành động…Do ngơn ngữ dân tộc có lịch sử hình thành tương đối lâu dài nên chúng chứa đựng nhiều đặc điểm phương thức tư duy, tập quán, văn hoá truyền thống dân tộc… Mỗi dân tộc có phương pháp nhận thức riêng, họ thể cách nhận thức lí giải thực khách quan ngơn ngữ Điều làm cho khái niệm ẩn dụ tình cảm từ ngữ phận thể người xuất đặc điểm riêng khác biệt Dân tộc Hán ảnh hưởng tư ―thiên nhân hợp nhất, thiên nhân tương ứng‖ coi thể người chỉnh thể, trọng mối quan hệ 63 mật thiết quan thể người, lấy quan, phận thể người liên hệ với ẩn dụ tình cảm Tiếng Hán có khái niệm ―khí nguồn gốc vật chất giới‖ Mệnh đề bắt nguồn từ triết học cổ điển Trung Quốc ―Khí‖ triết học cổ điển Trung Quốc hình thức tồn vật chất, nguồn gốc sống Vương Sung đời Đơng Hán đưa thuyết: ―thiên địa hồ khí, vạn vật tự sinh‖ (Luận Hành Tự nhiên) Vì có chữ khí thể thuộc tự nhiên thiên khí (thời tiết); chữ khí thể vận mệnh khí số, vận khí …; chữ khí thể sinh lí nguyên khí, can khí; khí thể tinh thần khí sắc, khí khái, dũng khí, thần khí; khí thể cá tính đặc điểm người khí độ, khí lượng, nhục khí; khí thể lực lượng hình thái, ví dụ khí hào hùng… có từ 垂头丧气( thùy đầu tang khí),唉 声叹气(ai thán khí) để ẩn dụ tình cảm buồn bã người Đối với người Trung Quốc cổ xưa, tinh thần sống động nơi mà thân hình người có xác băng giá, mà nơi có dịng nước chảy thoải mái mang theo sống Trong ý thức người cổ xưa tinh khí ln gắn chặt với chất có máu (từ mà có từ đại ―huyết khí‖) ―Các mạch máu có khả mang tinh khí! Khi người chết mạch máu tắc, mà mạch máu tắc tinh khí biến Tinh khí biến thân xác thối nát trở thành đất bụi… Khi người chết tinh khí bay lên trời, cịn xương thịt trở với đất‖ Trong tiếng Việt có khái niệm hay sử dụng, ―bụng‖ Hiếm có dân tộc sử dụng khái niệm đậm chất dân dã dân tộc Việt Bụng nơi chứa quan thiết yếu người, chất phần 64 ―hình nhi hạ‖ (đối lập với phần tinh thần, đầu óc coi ―hình nhi thượng‖ cao quý) Nhiều dân tộc có ý tránh khơng nói đến ―bụng‖ hay sử dụng cách nói, cách diễn đạt liên quan đến ―bụng‖ Người Việt, trái lại, sử dụng thường xuyên, chí cịn sử dụng kết hợp với ―bụng‖ như: vui bụng, sướng bụng… để ẩn dụ tình cảm vui mừng người Tìm hiểu từ liên quan đến ―tâm‖, ―tim‖ tiếng Việt, nhận thấy tần suất chúng thấp nhiều so với từ có ý nghĩa ―lịng, bụng, dạ‖ Tại từ ngữ - khái niệm quan trọng tư châu Á nói chung tư Trung Quốc nói riêng, lại dường khơng có vị trí đáng kể tiếng Việt Có nhiều nguyên nhân sâu xa từ thói quen sử dụng, từ ngữ cảnh, từ văn hóa… 3.3.Tiểu kết Việt Nam, Trung Hoa hai nước sông liền sông, núi liền núi, hai dân tộc Việt Nam Trung Hoa từ lâu có quan hệ qua lại, địa lý gần hai dân tộc có nhiều điểm gần giống nhau, nhiên, đa dạng tính đặc thù mơi trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa tạo cho dân tộc cách tư riêng, ngôn ngữ với phương tiện diễn đạt mang đậm đặc sắc dân tộc mình, hai dân tộc có nét riêng biệt mình, nét riêng biệt biểu đậm nét từ ngữ mà sử dùng ngày thường Việt Hán hai dân tộc vị trí địa lí khơng giống nhau, văn hóa ngơn ngữ, tâm lí dân tộc, phong tục tập quán nơi khác, điểm đối chiếu để nhận thức vật không giống nhau, đó, tri nhận ẩn dụ tình cảm qua phận thể người tiếng Việt tiếng Hán có phân bố khơng giống Thơng qua phân tích đối chứng, 65 chúng tơi qui ngun nhân tương đồng đối ứng ẩn dụ tri nhận tiếng Việt tiếng Hán thành ba loại: tính phổ biến ẩn dụ tri nhận, tính hệ thống ẩn dụ tri nhận, tính chung hệ thống ẩn dụ tri nhận Đồng thời qui nguyên nhân dẫn đến khác biệt phân bố ưu không giống ẩn dụ tri nhận phận thể người tiếng Việt tiếng Hán thành bốn loại: ẩn dụ thay đổi theo không gian thời gian, khác vị trí địa lí, hồn cảnh tự nhiên, mơi trường sống, khác hình thái chữ viết so khác văn hóa, tư tâm lí dân tộc giới quan ngôn ngữ không giống tạo thành 66 KẾT LUẬN Hán Việt hai dân tộc vị trí địa lí khơng giống nhau, văn hóa ngơn ngữ, tâm lí dân tộc, phong tục tập quán nơi khác, điểm đối chiếu để nhận thức vật khơng giống nhau, đó, ẩn dụ tình cảm từ ngữ phận thể người tiếng Việt tiếng Hán có phân bố không giống Lakoff Johnson cho phát quan trọng khoa học tri nhận tư mang tính nghiệm thân Hai ông viết: ―Theo truyền thống người biết tư khơng phải phần tách rời thể, mà chất sản sinh cách tự nhiên từ não bộ, thể trải nghiệm thể‖ Từ nhận định thấy thể có vai trò định đến tư Tu người, nhiều nhà ngôn ngữ học tri nhận thừa nhận, phản chiếu qua gương ngôn ngữ, thí dụ cách sử dụng ẩn dụ Do vậy, người muốn hiểu biết ―cơ thể mình‖, đương nhiên phải tìm hiểu tất hành vi tác động lên thể môi trường kinh nghiệm mà thể trải nghiệm qua coi ―nghiệm thân‖ Nói cách khác, nghiệm thâm có nghĩa là: phận hệ thống ý niệm( đó, số phương diện ngơn ngữ người) cấu trúc hóa nhờ đặc điểm hành chức co thể sống hang ngày Tình cảm phận tư trí tuệ, giữ vai trị then chốt việc người nhận biết giới xung quanh, cảm thụ tác động lại giới cách phù hợp, hiểu thái độ, hành vi ý định người khác, tình cảm có mối liên hệ chặt chẽ đến thể người trải nghiệm thể người Barsalou Meijer cho biết tài liệu nghiên cứu tâm 67 lý học xã hội liên tình cảm thu nhiều kết thống với kết cách tiếp cận miêu tả tri thức tình cảm mang tính nghiệm thân Niedenthal nhận xét rằng: tri thức ý niệm tình cảm khơng thể quy ý niệm trừu tượng, lẽ liên quan đến kích hoạt trạng thái tình cảm mang tính nghiệm thân gắn liền với ý niệm Mặc dù kích hoạt phát triển thành tình cảm đầy đủ( chí mức nhận biết), chúng cấp cho ta đầy đủ thông tin trạng thái ban đầu để hỗ trọ cho q trình ý niệm hóa, mặt khác, chúng cho thấy ý nghĩa từ ngữ biểu đạt tình cảm nhiều có tảng xuất phát từ trạng thái vận động thể Về phương diện ngơn ngữ, thấy ngơn ngữ văn hóa có khác biệt sở tri nhận cách biểu đạt tình cảm, để miêu tả tình cảm người, đa phần ngơn ngữ giới sử dụng vốn từ vừng liên quan đến thể người, xem ―nơi quy tụ‖ có tính chất tưởng tượng tình cảm thể vật chất Chẳng hạn cách thường nói trải nghiệm tình cảm thể tình cảm qua thật nằm phận nội tạng thể, thí dụ ―tim‖ (sợ thót tim), ―ruột‖( tức lộn ruột) hay ―gan‖( giận bầm gan), rõ khơng thể nhìn thấy tình cảm phận nội tạng Tóm lại, sở áp dụng thành trình nghiên cứu ẩn dụ nước, đặc biệt vận dụng quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Lakoff Johnson, tiến hành nghiên cứu, so sánh cách tổng quát biện chứng ẩn dụ tình cảm hai ngơn ngữ Hán - Việt 68 nhóm từ phận thể người Đồng thời, chúng tơi tiến hành phân tích tổng hợp nguyên nhân gây tương đồng khác biệt ẩn dụ tình cảm hai ngơn ngữ Việt Hán Trên phương diện lý luận, nghiên cứu hữu ích cho việc hồn thiện bổ sung nghiên cứu ẩn dụ - quy luật nhận thức người Tuy ẩn dụ phương thức phổ biến giúp người nhận biết, khám phá sâu giới, dân tộc khác nhau, dùng ngôn ngữ khác để nhận thức giới thông qua ẩn dụ, họ thể khác biệt mang tính dân tộc Nghiên cứu hữu ích cho việc tìm hiểu lý giải sâu sắc ẩn dụ tình cảm hai ngơn ngữ Việt Hán Trên phương diện ẩn dụ tình cảm từ ngữ phận thể người, hai ngôn ngữ có phân bố ưu tiên mơ hình nhận thức có phần khác Từ thấy nghiên cứu có giúp nhận thức sâu sắc quan hệ ẩn dụ tình cảm với giới quan ngơn ngữ, tâm lý dân tộc, văn hóa ngơn ngữ tư Ở phương diện ứng dụng, nghiên cứu gợi ý quý báu trình dạy học ngoại ngữ, dạy học tiếng Việt tiếng Hán, dạy học song ngữ, công tác dịch thuật giao tiếp liên văn hóa Ngơn ngữ văn hóa hai phạm trù liên hệ khắng khít bổ sung cho Kết phân tích đặc điểm ẩn dụ tình cảm qua từ ngữ phận thể người tiếng Hán có so sánh với tiếng Việt tương ứng hai dân tộc cách xa môi trường địa lý, có điểm tương đồng cách thức kiến tạo ngôn ngữ chịu chi phối tính phổ quát tri nhận giới khách quan Bên cạnh đó, dĩ nhiên khác biệt văn hóa để lại trầm tích đặc trưng khác hai ngôn ngữ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Duy Anh (1978) Để hiểu nghĩa từ cần thiết từ nguyên, Tạp chí Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1962) Giáo trình Việt ngữ, tập Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1969) Một số ý kiến việc giải thích nghĩa từ từ điển tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 43 -50 Đỗ Hữu Châu (1996) Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb ĐHQG HN Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1991) Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Nxb ĐH&GDCN Trần Văn Cơ (2007a) Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ ) Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Cơ (2007b) Nhận thức, tri nhận – hai hay một, tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr 19 – 23 Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học, tập Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2005) Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ - Tạp chí Ngơn ngữ số 10 Võ Thị Dung (2003) Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Luận văn Thạc sỹ Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 11 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan (2000) Trong Cơ sở tiếng Việt Nxb VHTT 12 Nguyễn Thiện Giáp (1998) Cơ sở ngôn ngữ học Nxb KHXH 13 Nguyễn Thiện Giáp (2002) Dẫn luận ngơn ngữ học Nxb Giáo dục 70 14 Hồng Văn Hành (1981) Về tính có lý đơn vị từ vựng phái sinh tiếng Việt Trong ―Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ‖, tập Nxb KHXH, tr 139 -148 15 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt (hình thái – cấu trúc – từ láy – từ ghép – chuyển loại) Nxb KHXH 16 Nguyôn Hòa (2007) Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian Ngôn ngữ, số 7, – 17 Nguyễn Thái Hòa (2005) Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học Nxb Giáo dục 18 Đỗ Việt Hùng (2004) Nét nghĩa hoạt động nét nghĩa kết hợp từ Tạp chí Ngơn ngữ, số 19 Phan Thế Hưng (2007) So sánh ẩn dụ Tạp chí Ngơn ngữ, số 20 Phan Thế Hưng (2007) Ẩn dụ ý niệm Tạp chí Ngơn ngữ, số 21 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1997) Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Lân (1966) Ngữ pháp Việt Nam Nxb Bộ giáo dục 23 Nguyễn Lân (2006) Từ điển từ ngữ Việt Nam Nxb Tổng hợp TP HCM 24 Lixevich I.X (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục 25 Đức Lợi (2000) Sách thuốc Đơng y thực hành Nxb Thuận Hóa 26 Hà Quang Năng (1983) Về tượng chuyển từ loại tiếng Việt BCKH Hội thảo ngôn ngữ học Xô – Việt, Hà Nội 71 27 Hoàng Kim Ngọc (2003) Ẩn dụ hóa: Một chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai Ngôn ngữ, số 8, 22 – 26 28 Hoàng Kim Ngọc (2004) So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình tiếng Việt (từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa học) Luận án Tiến sĩ Thư viện Viện Ngôn ngữ học Thư viện quốc gia 29 Hà Công Tài (1999) Ẩn dụ thơ ca Nxb Khoa học xã hội 30 Vũ Thế Thạch (1994) Nghiên cứu bình diện định danh ngữ nghĩa nhóm từ vựng (những luận điểm bản) Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, -13 31 Lý Toàn Thắng (1999) Giới thiệu giả thuyết ―tính tương đối ngơn ngữ‖ Sapir-Whorf Ngơn ngữ, số 4, tr 23 – 31 32 Lý Toàn Thắng (2001) Bản sắc văn hóa: Thử nhìn từ góc độ tâm lý-ngôn ngữ Ngôn ngữ số 15, tr – 33 Lý Toàn Thắng (2002) Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương Nxb Khoa học xã hội 34 Lý Tồn Thắng (2004) Ngơn ngữ học tri nhận: Thử khảo sát ý niệm RA Ngôn ngữ Đời sống, (17), tr 4-8 35 Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận – từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội 36.Lê Quang Thiêm (1989) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Nxb ĐH THCN, Hà Nội 37 Lê Quang Thiêm (2008) Về thuộc tính văn hóa tinh thần ngữ nghĩa Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 72 38 Trần Bá Tiến (2009) Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr 22 – 34 39.Nguyễn Đức Tồn (2008) Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga Tạp chí Ngơn ngữ, số 40.Nguyễn Đức Tồn (2008) Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư Nxb KHXH 41 Nguyễn Đức Tồn (2010) Huyền thoại cấu trúc nghĩa từ Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr – 42 Nguyễn Văn Tu (1968) Từ vựng học tiếng Việt đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.Hoàng Tuệ (1984) Cuộc sống từ Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 44 Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Thị Quy, Hoàng Diệu Minh (1995) Giáo trình Tiếng Việt Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Mai Xuân Huy, Nguyễn Khắc Hùng, Hoàng Văn Hành (1994) Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ Nxb Khoa học Xã hội 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Hà Nội 47 Viện Ngôn ngữ học (2005) Từ điển tiếng Việt phổ thông Nxb TPHCM TPHCM II Tiếng Hán 48 Bằng Tăng An (1998) Cơ chế tác dụng ẩn dụ Tu từ học, số 49 Aristotle (1991) Thi học (Bản dịch Trung Quốc) Nxb Thương Vụ 73 50 Aristotle (1997) Tu từ học Tu từ học (Bản dịch Trung Quốc) Nxb Thương Vụ 51 Vương Diễn (2002 Triết học trải nghiệm Lakoff Johnson Thượng Hải Nxb Giáo dục ngoại ngữ Thượng Hải 52 Trần Vọng Đạo (1932) Tu từ học phát phàm Nxb Đại Giang – Thượng Hải 53 Thiệu Chí Hồng (1997) Nghiên cứu so sánh Anh Hán Thượng Hải Nxb Đại học Khoa học tự nhiên Hoa Đông 54 Viên Huy (1982) So sánh Nxb An Huy 55 Vương Hy Kiệt (1987) Nghiên cứu tu từ học Nxb Hội nhà văn 56 Viên Thư Lâm (1986) Nghiên cứu chuyển hóa cấu trúc so sánh Tạp chí Đại học Hàng Châu 57 Trình Kì Long (2001) Khái luận ngôn ngữ học tri nhận, Bắc Kinh Nxb Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ 58.Trương Mẫn (1998) Ngôn ngữ học tri nhận danh ngữ tiếng Hán Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc 59 Lí Quốc Nam (1999) Nghiên cứu so sánh ẩn dụ tu từ Anh Hán Phú Châu: Nxb Dân tộc Phúc Kiến 60 Lí Quốc Nam (2001) Tu từ từ vựng Thượng Hải Nxb Giáo dục ngoại ngữ Thượng Hải 61 Hà Thiện Phân (2002) Nghiên cứu so sánh tiếng Anh tiếng Hán Thượng Hải Nxb Giáo dục ngoại ngữ Thượng Hải 62 Triệu Diễm Phương (2001) Khái luận ngôn ngữ học tri nhận Thượng Hải Nxb Giáo dục ngoại ngữ Thượng Hải 74 63 Thúc Định Phương (1996) Bàn mục tiêu, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu ẩn dụ học đại Ngoại ngữ, số 64 Lưu Chính Quang (2001) Những điểm cịn tồn lí luận ẩn dụ Lakoff Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ, số 65 Dương Quân (1996) Bàn tác dụng ẩn dụ tri nhận Tu từ học, số 66 Tô Hiểu Quân (2001) Mức độ tri nhận lí luận thống hợp khái niệm, Ngoại ngữ, số 67 Phan Văn Quốc (1997) Cương yếu so sánh đối chiếu tiếng Anh tiếng Hán Nxb Đại học ngôn ngữ Bắc Kinh 68.Lam Thuần (1999a) Nghiên cứu ẩn dụ không gian phương vị tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ, số 69 Lam Thuần (1999b) Ẩn dụ khơng gian tiếng Hán nhìn từ góc độ tri nhận Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ, số 70 Hồ Thử Trung (1993) Nghiên cứu so sánh tu từ Anh Hán Nxb Giáo dục ngoại ngữ Thượng Hải 71 Lưu Đại Vi (2001) So sánh - cận so sánh - tự so sánh Thượng Hải Nxb Giáo dục ngoại ngữ Thượng Hải 72 Lâm Thư Vũ (1997) Tổng quan nghiên cứu ẩn dụ phương Tây Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ, số 73 Lâm Thư Vũ (2000) Hiện trạng tiêu điểm xu nghiên cứu ẩn dụ Ngoại ngữ, số 74.Cảnh Chiếm Xuân (1993) Ẩn dụ Nxb Đông Phương Bắc Kinh 75 ... niệm tình cảm người 41 2.3 Ẩn dụ tình cảm ―vui‖ thể từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt 47 2.4 Ẩn dụ tình cảm ―tức‖ thể từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt ... Việt 48 2.5 Ẩn dụ tình cảm ―buồn‖ thể từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt 49 2.6 Ẩn dụ tình cảm ―sợ‖ thể từ ngữ phận thể người tiếng Hán tiếng Việt 50 2.7.Tiểu... ẨN DỤ TÌNH CẢM “VUI” “TỨC” “BUỒN” “SỢ” THỂ HIỆN TRONG CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 36 2.1 Ẩn dụ tình cảm người 36 2.2 Các ý niệm tình

Ngày đăng: 25/12/2018, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w