Trường nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tày

114 799 1
Trường nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRIỆU NHƢ ĐOAN TRƢỜNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRIỆU NHƢ ĐOAN TRƢỜNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TÀY CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Toán SƠN LA, NĂM 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Triệu Nhƣ Đoan iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến GS TS Bùi Minh Toán, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Luận văn kết trình học tập Vì vậy, xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K2 (2013 - 2015) trường Đại học Tây Bắc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, nhân viên, tổ chuyên môn, nhóm môn Ngữ văn, em học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Lai Châu động viên, tạo điều kiện giúp đỡ phần tư liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Triệu Nhƣ Đoan iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Tiêu chí cách phân loại 12 1.1.3 Các loại trường nghĩa 13 1.1.4 Hiện tượng chuyển trường 18 1.2 Quan niệm thành ngữ, tục ngữ 20 1.2.1 Khái quát thành ngữ, tục ngữ 20 1.2.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 21 1.2.3 Thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày 25 1.3 Vấn đề nghĩa biểu trưng 30 1.3.1 Khái niệm nghĩa biểu trưng 30 1.3.2 Nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ 32 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: XÁC LẬP TRƢỜNG NGHĨA “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI” TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TÀY 36 2.1 Trường nghĩa phận thể người trường nghĩa người 36 v 2.1.1 Khái quát trường nghĩa người tiểu trường 36 2.1.2 Trường nghĩa phận thể người 38 2.2 Quan niệm phân loại phận thể người cách hiểu thông thường 43 2.2.1 Phân biệt đầu / / tứ chi 43 2.2.2 Phân biệt trong/ngoài 45 2.2.3 Phân biệt theo cấp độ lớn/nhỏ, cao/ thấp 46 2.3 Trường nghĩa phận thể người thành ngữ, tục ngữ Tày 46 2.3.1 Thống kê, phân loại trường nghĩa phận thể người thành ngữ, tục ngữ Tày 46 2.3.2 Tiểu trường tên gọi phận thể người 55 2.3.3 Nhận xét đồng khác biệt tiếng Tày tiếng phổ thông trường nghĩa phận thể người 62 Tiểu kết chương 67 Chƣơng 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TÀY CÓ CHỨA CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƢỜNG NGHĨA BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI 69 3.1 Những thành ngữ, tục ngữ nghĩa biểu trưng 69 3.1.1 Mô tả tượng thiên nhiên kinh nghiệm lao động sản xuất 69 3.1.2 Miêu tả hình dáng bên người kinh nghiệm nhìn người 72 3.1.3 Đúc kết kinh nghiệm hoạt động hàng ngày 74 3.2 Những thành ngữ, tục ngữ có nghĩa biểu trưng 75 3.2.1 Biểu trưng có ý nghĩa tốt đẹp 76 3.2.3 Biểu trưng cho thói xấu 81 3.2.4 Biểu trưng cho phân chia giàu nghèo xã hội 85 3.2.5 Biểu trưng cho tâm trạng, tình cảnh thực người 87 vi 3.2.6 Biểu trưng cho kinh nghiệm xã hội 89 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 Về số lượng câu thành ngữ, tục ngữ phận thể thành ngư, tục ngữ Tày: 101 Về tiểu trường trường nghĩa phận thể người 101 Về tính biểu trưng ngữ nghĩa tục ngữ, thành ngữ người Tày 102 So sánh đối chiếu với thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể người tiếng Việt ta thấy; 102 Một số nhận xét 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng tên gọi đặc trưng làm sở 39 Bảng 2.2 Thống kê số lượng phận thể trường nghĩa bộ phận thể người tiếng Việt 42 Bảng 2.3 Tên gọi số phận thể người theo cách phân chia đầu/mình/tứ chi 43 Bảng 2.4 Tên gọi số phận thể người 45 Bảng 2.5 Số lần xuất tỷ lệ phận thể tục ngữ Tày 47 Bảng 2.6 Số lần xuất tỷ lệ phận thể thành ngữ dân tộc Tày 50 Bảng 2.7 Số lần xuất tỷ lệ phận thể thành ngữ tục ngữ dân tộc Tày 52 Bảng 2.8 Thống kê phận thể người thuộc tiểu trường phần đầu 56 Bảng 2.9 Thống kê phận thể người thuộc tiểu trường phần 58 Bảng 2.10 Thống kê phận thể người thuộc tiểu trường phần 59 Bảng 2.11 Thống kê phận thể người phân chia theo vị trí trong/ngoài thể 60 Bảng 2.12 Thống kê số lượng phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 62 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Người Tày có tên gọi khác Thổ; Dân số: 1,5 triệu người- số dân lớn thứ sau người Kinh; nhóm địa phương: Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao Pa Dí; Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Ðai); Địa bàn cư trú đồng bào dân tộc Tày thuộc tỉnh miền núi phái Bắc Việt Nam như: Lạng Sơn,Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái…Và số tỉnh Phía Nam như: Đắc Lắc, Lâm Đồng, Gia Lai… có người Tày cư trú, họ cư dân chuyển vào thời gian gần Như vậy, nói khu vực Đông bắc coi nơi sinh tụ lâu đời người Tày Lạng Sơn (có 259.496 người) Cao Bằng (có 207.805 người) hai tỉnh có số người Tày cư trú đông đúc Ngôn ngữ dân tộc Tày tiếng Tày Tiếng Tày có vị trí quan trọng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày cư dân xứ Song để biểu thị khái niệm xã hội, trị, pháp lý, khoa học…thì tiếng Tày phải vay mượn từ tiếng Hán đặc biệt từ tiếng phổ thông tiếng Việt Sự vay mượn hình thành thực tiễn đời sống nên phù hợp với quy luật, điều làm cho tiếng Tày trở nên phong phú, có sức sống mãnh liệt, bền bỉ trở thành công cụ giao tiếp cộng đồng cư dân người Tày xưa Vì , việc nghiên cứu tục ngữ dân tộc Tày trước hết để hiểu rõ văn hóa Tày, góp phần giới thiệu tôn vinh văn hóa dân tộc Tày 1.2 Tục ngữ, thành ngữ Tày coi bách khoa thư sống muôn màu muôn vẻ cộng đồng dân tộc Tày, phận quan trọng cuả văn hóa Tày Vì thành ngữ, tục ngữ Tày nói riêng thành ngữ, tục ngữ Tày nói chung trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, đặc biệt ngành khoa học xã hội như: Văn hóa, dân tộc học, lịch sử, văn học, ngôn ngữ học Hiện việc nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ đạt nhiều thành tựu lớn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ dân tộc thiểu số, có dân tộc Tày Cụ thể, chưa có công trình khoa học nghiên cứu Trường nghĩa phận thể người thành ngữ, tục ngữ Tày Vì cho việc tìm hiểu trường nghĩa phận thể người thành ngữ, tục ngữ Tày góp phần khai thác vốn văn hóa dân tộc Tày bình diện mới, làm rõ thêm nét đặc sắc văn hóa dân tộc Tày 1.3 Là người dân tộc Tày, sinh lớn lên trưởng thành từ mảnh đất mà phần đa người Tày sinh sống, tác giả luận văn thiết tha với tiếng nói văn hóa dân tộc mình, muốn bày tỏ tình yêu dân tộc tiếng mẹ đẻ việc tìm hiểu, nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Tày nơi chứa đựng nhiều giá trị độc đáo, mang đậm sắc riêng dân tộc Bên cạnh đó, tác giả luận văn hi vọng rằng, kết nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Tày giúp cho giáo viên học sinh miền núi hiểu rõ ngôn ngữ dân tộc Tày, đồng thời vận dụng, học tập cách tư duy, cách diễn đạt mang sắc riêng dân tộc Tày Với lí lựa chọn đề tài “Trường nghĩa phận thể người thành ngữ, tục ngữ Tày” Lịch sử vấn đề 2.1 Việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ nói chung Ở Việt Nam, trước kỷ XIX, tác phẩm văn học chữ Hán chữ Nôm có nhiều dấu vết tư tưởng dân gian vốn nội dung câu tục ngữ Nguyễn Trãi người sử dụng phổ biến tục ngữ dân gian vào sáng tác mình, thơ số 21 tập “Bảo kính cảnh giới” tiêu biểu: “Ở bầu dáng nên tròn, xấu tốt rắp khuôn Ở đáng thấp nên dáng thấp, đen gần mực, đỏ gần son” Tiếp đến phải kể đến sáng cá (chết không nhắm mắt), người Tày liên tưởng đến hình ảnh người bị chết oan Từ đưa quan niệm cách đối xử người sống người chết oan, nỡ vùi dập ức hiếp người ta, đạo lý nhân sinh quan sâu sắc sống Đồng thời người Tày đưa cách nhìn nhận giới, quan niệm sống, việc vỡ lở xảy từ nội bộ, băng hoại gia đình xảy từ mầm mống người gia đình “Pya nẩu chang đúc” (t.n) (Cá ươn từ xương) Bên cạnh quan niệm sống, người Tày đúc kết lại triết lý luật nhân sống Giống người Việt nói “Có lửa có khói”, người Tày quan niệm tượng xảy có nguyên nhân “Mì hoi dằng mì má” (t.n) (Có hổ có vết chân; có ốc có mò) Hay câu tục ngữ “Nặm rải bẩu Tẩu rải vèo” (t.n) (Nước rót lên đầu, bầu rót vào gáo) nêu lên việc nhân quả, nhân, lối thoát; ví dụ nước bổ lên đầu, nước lại trở đất, nguồn; bầu khô làm gáo, múc nước bầu khô lại đổ vào gáo bầu, rót rót lại Giống tục ngữ Việt có câu “Đời cha ăn mặn, đời khát nước” 3.2.6.3 Đúc kết điều coi chân lý sống Trong thành ngữ, tục ngữ chưa phận thể người Tày, có phận câu có tính chất đúc kết, khái quát hóa nhận xét cụ thể thành phương châm, chân lý sống Trong quan niệm người Tày làm làm việc có công lý soi sáng, không tự làm sai theo ý muốn được, chân lý thay đổi sống “Lạo lài khen chang” (t.n) (Ông rỗ mặt làm trung gian Ông rỗ mặt cân tiểu ly (nói hình ảnh)) 92 Vì có công lý soi sáng nên thật phơi bày: “Nựa rại Xỏn tha cuôi” (t.n) (Thịt ươm thối dồn chảy mắt thạ) Câu tục ngữ qua hình ảnh “thịt ươm thối” để nói người “hư hỏng” bao che, có ô dù, đến lúc lòi miếng thịt ươm thối đựng thạ Bên cạnh đó, người Tày thấu hiểu sâu sắc quy luật sinh tử đời Cuộc sống vạn vật từng phút luôn biến đổi theo không gian thời gian, tồn vĩnh viễn Vì tục ngữ Tày có câu “Vằn thai giú nả phiác” (t.n) (Ngày chết trán) Câu tục ngữ nêu thật rành rành hiển nhiên, không tránh được, quy luật sinh lão bệnh tử đời 3.2.6.4 Đúc kết kinh nghiệm đánh giá, nhìn nhận vật việc sống Qua thành ngữ, tục ngữ có chứa phận thể người, người Tày đưa vào học, kinh nghiệm cách đánh giá, nhìn nhận xem xét vật, việc sống hàng ngày Người Tày cho tất muôn vật sống có tác dụng, có chỗ dùng (kể phế phẩm tưởng bỏ đi) “Toong héo bố lót mò goè” (t.n) (Tầu chuối khô không sót bò què chân) Và để đánh giá, khẳng định vật phải nhìn vào toàn thể, chất, thành phần làm nên vật “Sửa rì khen tẩn phuối gạ mì Sửa tần khen rì tảng mí mì” (t.n) (Áo dài tay ngắn nói có, áo ngắn tay tay dài không) không đánh giá qua loa, phiến diện phận mà rút chất việc, vấn đề Giống thành ngữ, tục ngữ Việt đề cao việc kết hợp song song lý thuyết thực hành, người Tày đúc lết kinh nghiệm sống vận dụng lý luận cần chuẩn bị đầy đủ để phân tích đến nơi đến chốn giảng giải lắt nhắt, vụn vặt không kết “Phân 93 xá tam xá Nặm bố tha pu” (t.n) (Mưa tiếp khác mà nước ngập không qua khỏi mắt cá nhân); Đồng thời phải “Tha hăn bố tấng mừng lủm” (t.n) (Mắt thấy không tay sờ) Câu tục ngữ đưa kinh nghiệm cách tiếp cận vật, hiểu kỹ đối tượng cần nghiên cứu muốn hiểu vật xa đạt “mắt thấy”; cần hiểu kỹ phải sờ mó vật, đồng thời mắt quan sát phân tích thêm Qua người Tày muốn ngụ ý khuyên người cần thiết việc nhìn tận mắt, không nên tin theo lời đồn đại mà phải gánh thiệt vào thân Người Việt có câu tương tự “Trăm nghe không mắt thấy” 3.2.6.5 Đúc kết học, lời khuyên lời ăn, tiếng nói người Thông qua thành ngữ, tục ngữ có chứa phận thể thành ngữ, tục ngữ người Tày nói chung người Tày thể coi trọng lời ăn tiếng nói người với người gia đình, xã hội, phê phán kẻ hay ba hoa, khoác lác, nói thiếu suy nghĩ hay đưa chuyện, đặt điều Qua thực lời ăn, tiếng nói sống người Tày đúc kết thành học cho cháu mai sau cách ăn nói cho đúng, cho hay Người Tày đúc kết kinh nghiệm, việc làm sai sửa lời nói sai hỏng việc: “Làm khêm nhằng đảy ngoảc Làm pác bẩu nhằng thân” (t.n) ((Đường) kim (bỏ) sót lùi được, miệng (lời nói) nhỡ không (thể) lui được) Từ có ý khuyên người phải hành động phát ngôn phải thận trọng không dẫn đến hậu nghiêm trọng không lường trước Đặc biệt, người dân tộc Tày người dân tộc miền núi, họ thẳng thắn, thật giao tiếp, lời ăn tiếng nói, người Tày khuyên răn người cần nói khiêm tốn, không nên ba hoa: “Mây bưởng bả gần dằng Mây bưởng lăng gần điếp” (t.n) (Nốt ruồi đằng mặt 94 người ghét; nốt ruồi đằng sau lưng người yêu) Sâu sắc hơn, qua thành ngữ, tục ngữ, người Tày tai hại lời nói ba hoa, thiếu suy nghĩ: “Thai nhoòng pác Giác nhoòng cò” (t.n) (Chết mồm, đói cổ) Người ta tự làm hại làm hại người khác, chí làm chết người, bên cạnh cổ câu tục ngữ ứng với ỹ nghĩa ước muốn lớn lao mà không vươn tới làm không đạt, việc nhỏ hơn, kết lại không nghĩ tới mà làm Qua hình ảnh mồm cổ, câu tục ngữ khuyên người phải biết nhìn nhận thực tế, không nên mơ ước xa vời, viển vông, để khoa trương, nói ba hoa, làm hại thân Từ hệ lụy gây lời nói không hay, người Tày đưa lời khuyên cho người “Vỵa khát hóm khoái Gằm khát slẩy mại bố lùm” (t.n) (Dao đứt da chóng liền da; lời nói làm đứt ruột nhớ không quên) Câu tục ngữ nêu lên nhận xét tác dụng ngôn ngữ, nói lời hay làm yên lòng, tung tin gở khiến người nghe hoang mang, nói lời chua xót độc địa làm người nghe đau lòng đứt ruột Tục ngữ Việt có câu “Lời nói chẳng tiền mua, liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau” Học ăn học nói điều mà biết nhận thức giới này, câu tục ngữ, thành ngữ với hàm ý khuyên răn cách ăn nói có ý nghĩa sâu xa để lại nhiều học quý báu cho người cách giao tiếp với chuẩn mực xã hội 3.2.6.6 Đúc kết số kinh nghiệm, học khác sống Giống sống muôn hình, muôn vẻ, học, kinh nghiệm sống người Tày phong phú sâu sắc Trong câu thành ngữ, tục ngữ Tày có chứa từ phận thể, có số câu đưa nhiều học khác cách sống, cách ứng xử người vật, việc xã hội 95 Người Tày đúc kết số tượng xã hội “Vửa đú gặn ăn khít Pẹp bít vầ ăn bát” (t.n) (Ban đầu ghẻ, vừa cấu nhẹ thành nhọt Câu tục ngữ có ngụ ý muốn nói chất việc, tượng, ban đầu vấn đề nhỏ, sau kiểm điểm, phân tích mãi, thêm suy luận, nâng quan điểm thành vấn đề lớn Tương tự tục ngữ Việt có câu “Cái sảy nảy ung” Người Tày đề cao ý chí, nghị lực kiên cường vượt qua khó khăn người Vì sống người Tày khuyên người cần phải nỗ lực phấn đầu việc thành công giành thắng lợi được: “Vần vần bảt đú Bố vần lú tẩư lú nưa” (t.n) (Nên nên từ đầu, không nên luồn (chạy) luồn trên); Đồng thời ta chăm chỉ, để tâm làm công việc gì, thấy hào hứng, vui, thỏa mãn với kết dù nhỏ nhoi “Xắc khuổi phiôm rì Xắc huy phiôm lướn” (t.n) (Chăm gội tóc dài, chăm chải tót mượt) Bên cạnh đó, người Tày gửi gắm lời khuyên, muốn nhắc nhở người mù quãng mà a dua theo người khác, cần chín chắn, cảnh giác, thông minh sống “Vậu khua hây gụng khua Tọ thua rà mì nhác” (t.n) (Người ta cười cười, đầu có rác bẩn) Và sống phải phân biệt rõ thực hư, phải trái: “Síp gần tổng nả Hả gần tổng tên” (t.n) (Mười người giống mặt, năm người tên) Luôn tin vào luật nhân sống người Tày cho “Gằm bố khảu xu Viủc lừ chày mẻn nản” (t.n) (Lời khuyên tốt đẹp, thiện chí mà không vào tai, mai gặp hoạ) Câu tục ngữ lời tiên đoán, nhận xét phận người thường hay không chịu tiếp thu lời khuyên răn lẽ phải, gặp hoạn nạn chưa biết lúc Những học kinh nghiệm đúc kết cuốc sống, lời khuyên, lời răn dạy người Tày gửi gắm qua câu thành ngữ, tục ngữ có 96 chứa từ phận thể toát lên tình cảm yêu thương nồng nàn chân thành tha thiết, chất chứa tình nghĩa, thấm đậm tâm hồn cao xa nhân hậu Những lời khuyên răn gần gụi với mặt sống người từ gia đình tới xã hội, đặc biệt quan hệ người người Những lời răn dạy thường sâu đậm, kiểm nghiệm qua thời gian, thể nhãn quan sáng suốt, nhìn xa trông rộng, nêu chân lý để người vươn tới, thấy xấu phải tránh tốt phải theo, để xây dựng sống tốt đẹp Nhận xét: - Thành ngữ, tục ngữ kết tạo từ lao động, sản xuất sinh hoạt hàng ngày người dân, nên sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo, tạo nên đa dạng phong phú ý nghĩa chúng Hầu câu thành ngữ, tục ngữ người Tày câu ngắn gọn, súc tích qua để đúc kết kinh nghiệm quý báu, triết lý nhân sinh sâu sắc sống - Với phận thể người, với đặc điểm, đặc tính, chức riêng dựa quan sát tinh tế người nên phận xuất thành ngữ, tục ngữ Tày thường mang nghĩa biểu trưng cụ thể, sinh động, chân thực gần gũi người Ví dụ thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày, phận “Khen/mừ - tay”, “Kha – chân” thường dùng để biểu trưng cho lao động, thường dùng để nói đến gắn bó, gần gũi quan hệ người với người tay, chân hai phận thể không tách rời Bộ phận “Pác - mồm” thường dùng để biểu trưng cho ý nghĩa lời ăn, tiếng nói người Hay phận thể “Slẩy – ruột/dạ”,”Slẩy/ mốc – bụng/lòng” thường để biểu trưng cho mối quan hệ ruột thịt, tình cảm sâu đậm để diễn tả tâm trạng, trạng thái, cảm xúc người… 97 Bên cạnh đó, từ quan niệm, lối nói, lối sống, lối suy nghĩ, tư duy, đặc trưng riêng tâm hồn, trí tuệ người Tày hình thành nên nghĩa biểu trưng Có thể nói ý nghĩa biểu trưng gợi lên từ môi trường văn hóa, đời sống người dân tộc Tày, thể văn hóa đặc trưng riêng dân tộc Tày - Qua nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể người tiếng Tày ta nhận thấy số nét đặc trưng đời sống văn hóa, tâm tư tình cảm người Tày sau: Thứ nhất, người Tày trọng tình cảm Dân tộc Tày quan niệm rằng: Con người phải có gia đình, làng quê hương Vì người Tày trọng vấn đề tình cảm, đặc biệt đề cao giá trị, nét đẹp tình cảm gia đình, tình cảm làng, Tuy nhiên thành ngữ, tục ngữ có chứa phận thể người câu có nghĩa biểu trưng tích cực, ca ngợi, đề cao tình cảm người với người, lao động lại không nhiều, mà chủ yếu câu có nghĩa biểu trưng phê phán, câu đúc kết kinh nghiệm, đưa lời khuyên răn cho cháu Bởi người Tày quan tâm đến việc giáo dục, răn dạy cách sống, cách ứng xử, thẳng thắn xấu để người nhận biết hướng người đến với điều tốt đẹp hơn, giá trị tình cảm thiêng liêng sống Thứ hai, người Tày yêu lao động Những người dân tộc Tày chủ yếu người nông dân miền núi, công việc họ quanh năm chủ yếu làm ruộng, làm rẫy, chăn nuôi Trong điều kiện nhiều thiếu thốn, khó khăn, để có ăn, mặc, thoát khỏi đói nghèo, người Tày chăm chỉ, cần cù, chịu khó họ yêu lao động, lao động họ có ý nghĩa đặc biệt sống 98 Thứ ba, sức khỏe có ý nghĩa lớn với người dân Tày Bên cạnh công việc ruộng nương vất vả đòi hỏi phải có sức khỏe yếu tố tự nhiên thời tiết khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi, điều kiện y tế lại hạn chế, việc chăm sóc sức khỏe không đảm bảo người Tày coi trọng vấn đề sức khỏe, đặc biệt là tiêu chuẩn hàng đầu để người Tày chọn dâu Trong cách đánh giá hình thể người, người Tày đề cao nét đẹp khỏe mạnh vạm vỡ - Qua khảo sát nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể tiếng Tày nhận thấy có nhiều câu tiếng Tày có cấu tạo ý nghĩa gần giống giống hệt tục ngữ, thành ngữ Việt Như dù tộc người có nét văn hóa, lối sống lối tư đặc trưng riêng, khía cạnh đó, dân tộc Tày dân tộc Kinh có giao thoa, tiếp biến, ảnh hưởng lẫn có chung nét văn hóa mang giá trị sắc dân tộc Việt Tiểu kết chương Qua nghiên cứu ngữ nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể người dân tộc Tày người viết rút số kết luận sau: - Xét ngữ nghĩa, câu thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể người bao gồm hai loại: Một câu mang nghĩa đen, nghĩa biểu trưng; Hai câu có nghĩa biểu trưng Qua thống kê 478 câu thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể người, người viết tổng kết có 87 câu nghĩa biểu trưng, chiếm 18.2%, có 391 câu có nghĩa biểu trưng, chiếm 81.8% - Về ngữ nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ có chứa từ phận thể người dân tộc Tày người viết nhận thấy: Những câu chứa 99 nghĩa biểu trưng chủ yếu mô tả, phản ánh lại tượng tự nhiên, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi lao động sản xuất, đặc biệt chiếm đa số câu miêu tả hình dáng người cách nhìn người theo quan niệm nhân tướng học Những câu có chứa nghĩa biểu trưng bao hàm ý biểu trưng sau: Biểu trưng cho ý nghĩa tốt đẹp; biểu trưng cho phê phán thói xấu, tính xấu người; biểu trưng cho phê phán phân chia giai cấp, giàu nghèo xã hội; miêu tả tâm trạng hoàn cảnh thực người; chiếm đa số câu biểu trưng cho kinh nghiệm, đúc kết học xã hội - Bên cạnh nét khác ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ Tày Việt đặc trưng tộc người tạo nên, nhìn chung thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể người dân tộc Tày Việt có nét tương đồng nghĩa biểu trưng, có nhiều câu gần giống giống hệt 100 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu “Trường nghĩa phận thể người thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày” người viết rút số kết luận sau: Về số lƣợng câu thành ngữ, tục ngữ phận thể thành ngƣ, tục ngữ Tày: - Qua khảo sát thành ngữ, tục ngữ Tày chứa phận thể người, người viết thống kê tất 478 câu có chứa thành tố phận thể với 234 lượt gọi tên 37 từ phận thể Trong có 292 câu thành ngữ Tày có phận thể người với 317 lượt gọi tên 46 phận thể; 186 câu tục ngữ Tày có phận thể người với 234 lượt gọi tên 37 phận thể - Những phận thể xuất nhiều thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày là: Pác (mồm) (47); (mắt) (44); Nả(mặt) (42); Slảy (lòng) Khen/mừ (tay)(34); Kha (chân) (30); Hua (đầu) (29); Mốc/slấy (da) (27); Mốc (bụng (26); Năng (da) (19); Slẩy (ruột) (18); Xu (tai) (16); Slim (tim) (13); Chạp (thân, mình), Đăng (mũi) (12); Cò (cổ) (16)… Về tiểu trƣờng trƣờng nghĩa phận thể ngƣời Các trường nghĩa phận thể người phong phú, trường có lớp tiểu trường nhỏ Đồng thời có phận thể người vừa thuộc tiểu trường lại vừa thuộc tiểu trường khác Trường nghĩa phận thể câu tục ngữ, thành ngữ người Tày bao gồm tiểu trường nghĩa sau: - Tiểu Trường nghĩa tên gọi loại: Chiếm 77% (424/551) - Trường nghĩa vị trí phận thể: Chiếm 88% (485/551) - Trường nghĩa chức phận thể: Chiếm 62.4% (344/551) - Trường nghĩa tính sở thuộc: Chiếm 82% (452/551) 101 Về tính biểu trƣng ngữ nghĩa tục ngữ, thành ngữ ngƣời Tày Thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể người bao gồm hai loại: Một câu mang nghĩa đen, nghĩa biểu trưng; Hai câu có nghĩa biểu trưng Trong đó: (1) Có 87 câu nghĩa biểu trưng, chiếm 18.2%, bao hàm nội dung: Mô tả, phản ánh tượng tự nhiên, đưa kinh nghiệm lao động sản xuất, miêu tả hình dáng người cách nhìn người (2) Có 391 câu có nghĩa biểu trưng, chiếm 81.8%, bao hàm nội dung: Biểu trưng cho ý nghĩa tích cực; phê phán thói xấu người; phê phán bất công, phân chia giai cấp, giàu nghèo xã hội; miêu tả tâm trạng hoàn cảnh thực người; đưa kinh nghiệm, đúc kết học xã hội So sánh đối chiếu với thành ngữ, tục ngữ có chứa từ phận thể ngƣời tiếng Việt ta thấy; Thành ngữ, tục ngữ Tày Việt có nét khác biệt thể đặc trưng văn hóa, đời sống riêng tộc người, đồng thời có nhiều nét tương đồng thể hòa hợp, giao thoa, mang nét văn hóa, sắc chung dân tộc Việt Nam Một số nhận xét - Trong nét văn hoá tri nhận người Tày người Kinh thường lấy thể người, thân làm trung tâm - Về đặc trưng văn hóa: Người Tày coi trọng tình cảm, đề cao tình cảm gắn bó, đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, đề cao giá trị lao động, ý chí nghị lực vượt khó khăn Đặc biệt người Tày coi trọng việc giáo dục cháu - Về đặc trưng tính cách: Người dân tộc Tày mộc mạc, chân chất, thẳng thắn, bộc trực hài hước, dí dỏm 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân (1994), Ca dao Tày nùng, NXB Văn hóa Dân tộc Triều Ân (1994), Tục cưới xin người Tày, NXB Văn hóa Dân tộc Triều Ân - Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Lai Nguyên Ân (2004), Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc- ngữ nghĩa thành ngữ- tục ngữ ca dao, NXB văn hóa Dân tộc Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 1, NXB Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Chương (2008), Xác định phân loại lập danh sách từ ngữ thuộc trường từ vựng phận thể người động vật tiếng Hàn, Báo Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng 12 Nguyễn Hữu Chương (2015), Các loại ẩn dụ từ vựng trường từ vựng người, phận thể người, động vật, thực vật tiếng Việt, Trong "Những vấn đề ngữ văn" (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa Văn học Ngôn ngữ) 13 Lê Dân (2001), “Tục ngữ hàm ngôn”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, Số (5) 14 Nguyễn Nghĩa Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ vận dụng”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, Số (3) 103 15 Nguyễn Nghĩa Dân (2014), Tục ngữ so sánh dân tộc kinh dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, 225tr 16 Triệu Thị Kiều Dung, Nét đẹp ngôn ngữ dân tộc Tày, http://khcncaobang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Khoahoc-doi-song/Net-dep-trong-ngon-ngu-dan-toc-Tay-379 17 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Đức (2003), “Trở lại với vấn đề tính nghĩa phát ngôn tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số (5) 19 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng việt, NXB Đại học, trung học chuyên nghiệp 20 Nguyễn Thiện Giáp (1975), “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số (3) 21 Trịnh Thị Hà (2005), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ dân tộc Tày, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trịnh Thị Hà (2014), “Nhóm thành ngữ tiếng Tày có thành tố phận thể người (Đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, Số 12 (230), tr 103-108 23 Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ phận thể người, Luận văn Đại học- Đại học Vinh 24 Nguyễn Xuân Hòa (1994), “Đặc trưng văn hóa dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (4) 25 Nguyễn Chí Huyên (chủ biên) (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía BắcViệt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc 26 Dương Hải Hưng (2008), "Tính cách người Tày qua tục ngữ, ca dao", Tạp chí Tâm lý học, Số (109), tr.55-59 104 27 Nguyễn Thị Hương (2011), Đặc điểm ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ có từ phận thể người kho tàng tục ngữ, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Vinh 28 Nguyễn Xuân Kính (chủ Biên) (2014), Tục ngữ người Việt, Quyển 2, Nhà xuất Khoa học xã hội, 508tr 29 Hoàng Ngọc La (chủ biên) (2002), Văn hoá dân gian Tày, Sở Văn hoá Thông tin Thái Nguyên 30 Trịnh Cẩm Lan (2009), “Biểu trưng ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật)”, Tạp chí ngôn ngữ Đời sống, Số (163) 31 Phạm Việt Long (2000), Tục ngữ - Ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia 32 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1974), Văn hóa Tày Nùng, NXB Văn hóa 33 Hoàng Văn Ma - Lục Văn Pảo (2005), Từ điển Việt - Tày - Nùng, Nxb Từ điển Bách khoa 34 Cung Khắc Lược (1996), Vài đặc điểm tục ngữ dân tộc Tày qua văn Nôm, Thông báo Hán Nôm học, tr.187-203 35 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới tục ngữ thành ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số (3) 36 Hoàng Diệu Minh (2002), So sánh cấu trúc – chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, TP HCM 37 Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2012), Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 38 Nguyễn Văn Nở (2010), Biểu trưng tục ngữ người Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 105 39 Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Viện dân tộc học 40 Nhóm Tri Thức Việt (2012), Tục Ngữ Ca Dao Dân Ca Việt Nam, NXB Văn Học, 378tr 41 Hà Ngọc Tân (2007), Văn hóa ứng xử người Tày qua tục ngữ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 42 Nguyễn Thị Thu (2006), “Thành ngữ tiếng Việt có từ tay, chân với đặc trưng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, Số (3) 43 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt , NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Tồn (1989), “Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số (4) 46 Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ, tạp chí Ngôn ngữ, Số (1) 47 Trung tâm từ điển học Hà Nội (1995), Từ điển tếng Việt, NXB Đà Nẵng 48 Viện Nghiên Cứu Văn hóa (2009), Tục Ngữ Quyển - Tinh Hoa Văn Học Dân Gian Người Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2008tr 49 Phan Thị Hồng Xuân (1999), “Cơ chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ từ phận thể người tiếng Việt (bậc phân loại toàn - phận)”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số (5) 50 Nguyễn Như ý (chủ biên) (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục 106 [...]... nghiên cứu về trường nghĩa bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ Tày Ba là: Dù đã được nhiều tác giả quan tâm, nhưng ý nghĩa của trường nghĩa các bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ Tày vẫn chưa được chú ý một cách thích đáng Tìm hiểu, nghiên cứu về trường nghĩa các bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ Tày chính là để khám phá và giới thiệu về thành ngữ, tục ngữ Tày một cách... dụng trong quá trình thống kê và thu thập tư liệu: Thu thập toàn bộ các đơn vị thành ngữ, tục ngữ Tày có từ ngữ bộ phận cơ thể người 7 5.2 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, và các thủ pháp quy nạp, tổng hợp cũng được chúng tôi sử dụng để tìm ra ý nghĩa của các từ ngữ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ Tày và rút ra những kết luận cần thiết trong quá trình nghiên cứu về thành ngữ, tục ngữ Tày. .. trường nghĩa các bộ phận cơ thể người trong các câu thành ngữ, tục ngữ Tày - Đối chiếu phần dịch nghĩa tiếng Việt với nghĩa trong ngôn ngữ dân tộc Tày của các câu thành ngữ, tục ngữ đã sưu tầm, tổng hợp được, để đạt tới cách hiểu nghĩa của các đơn vị thành ngữ, tục ngữ Tày một cách chân thực và chuẩn xác nhất từ đó nhận ra đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc Tày - Rút ra ý nghĩa biểu trưng của trường. .. ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ Tày so với thành ngữ, tục ngữ Việt 6 Đóng góp của đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Trên cơ sở tư liệu thực tế, luận văn góp phần làm sáng tỏ lý thuyết về trường nghĩa, tri thức về thành ngữ, tục ngữ, đặc trưng văn hóa dân tộc tiềm ẩn trong ngôn ngữ nói chung và thành ngữ, tục ngữ nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần thúc đẩy việc sưu tầm và nghiên cứu thành ngữ, . .. người trong thành ngữ, tục ngữ Tày Chương 3: Ý nghĩa biểu trưng của tục ngữ, thành ngữ Tày có chứa các từ ngữ thuộc trường nghĩa bộ phận cơ thể người 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết về trƣờng nghĩa 1.1.1 Khái niệm về trường nghĩa Lý thuyết về trường nghĩa được ra đời từ thập kỷ 20 và 30 của thế kỷ XX bởi một số nhà ngôn ngữ học Đức và Thụy Sỹ, song tư tưởng về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong. .. về trường nghĩa bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ Tày và ý nghĩa của chúng để làm sáng tỏ đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa độc đáo của dân tộc Tày, từ đó góp phần hiểu biết phong phú hơn về ngôn ngữ, văn hóa các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam 6 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu và xác định được cơ sở lí luận : Quan niệm về thành ngữ, tục ngữ, khái niệm trường nghĩa trong ngôn ngữ. .. văn hóa của dân tộc Tày - Rút ra ý nghĩa biểu trưng của trường nghĩa bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ Tày, góp phần khẳng định đặc trưng văn hóa của dân tộc Tày 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là trường nghĩa bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chủ yếu dựa vào cuốn “Tổng tập văn học... ý gọi mở để tìm tòi, suy nghĩ thêm về tục ngữ, thành ngữ dân tộc Tày Chính vì thế đề tài Trường nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ Tày không chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ của dân tộc thiểu số mà còn có ý nghĩa thiết thực cho việc giới thiệu và góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát triển kho tàng về văn hóa vô giá của người Tày 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu... cứu về tục ngữ Việt Nam Đây chính là cơ sở lí luận, nguồn tư liệu quý giá, là tiền đề khoa học cho việc nghiên cứu tục ngữ các dân tộc khác trên đất nước Việt Nam, trong đó có tục ngữ Tày 2.2 Việc sưu tầm, nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ Tày Tục ngữ Tày đã thể hiện được lối nói của người dân Tày, đây là lối nói có hình ảnh, có hình tượng gắn liền với tư duy của người Tày và là văn hóa của người Tày, Đã... phân biệt về mặt kết cấu và chức năng ngữ pháp Thành ngữ là cụm từ cố định, là mệnh đề nằm trong câu Trong tục ngữ có cả thành ngữ Có khi thành 21 ngữ được dùng tương đương như một từ Thành ngữ có chức năng định danh Tục ngữ là một câu có ý trọn vẹn và hoàn chỉnh, có chức năng thông báo Trong hệ thống ngôn ngữ của mỗi dân tộc, cùng với tục ngữ, thành ngữ là một bộ phận quan trọng Chúng là những đơn vị

Ngày đăng: 21/11/2016, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan