Trường nghĩa thiên nhiên và con người tây bắc trong truyện tây bắc

110 1.1K 1
Trường nghĩa thiên nhiên và con người tây bắc trong truyện tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THANH HOA TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI TÂY BẮC TRONG TRUYỆN TÂY BẮC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Việt Hùng SƠN LA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Việt Hùngngười tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Tây Bắc, thầy cô giáo tận tình giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Sơn La, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lý thuyết trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Các loại trường nghĩa 1.1.3 Hiện tượng chuyển trường 14 1.1.4 Khái niệm nghĩa biểu trưng 15 1.2 Khái quát chung Truyện Tây Bắc 15 1.2.1 Nội dung 15 1.2.2 Hình ảnh thiên nhiên 16 1.2.3 Hình ảnh người 17 Tiểu kết chƣơng 18 Chƣơng 2: TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY BẮC TRONG TRUYỆN TÂY BẮC 19 2.1 Thống kê, phân loại trường nghĩa thiên nhiên tập Truyện Tây Bắc 19 2.1.1 Trường nghĩa cảnh vật mùa xuân Tây Bắc 19 2.1.2 Trường nghĩa cảnh núi rừng Tây Bắc 22 2.1.3 Nhận xét chung 37 2.2 Ý nghĩa biểu trưng từ ngữ thuộc trường thiên nhiên 45 2.2.1 Biểu trưng cho nỗi đau khổ mà người phải chịu đựng 46 2.2.2 Biểu trưng cho sức sống mãnh liệt người 49 Tiểu kết chƣơng 54 Chƣơng 3: TRƢỜNG NGHĨA CON NGƢỜI TÂY BẮC TRONG TRUYỆN TÂY BẮC 55 3.1.Thống kê, phân loại trường nghĩa người Truyện Tây Bắc 55 3.1.1 Trường nghĩa người phụ nữ 55 3.1.2 Trường nghĩa người nô lệ 61 3.1.3 Trường nghĩa người nghèo 65 3.1.4 Trường nghĩa giai cấp thống trị 75 3.1.5 Nhận xét chung 80 3.2 Ý nghĩa biểu trưng từ ngữ thuộc trường nghĩa người 87 3.2.1 Biểu trưng cho nỗi đau khổ mà người phải chịu đựng 87 3.2.2 Biểu trưng cho sức sống mãnh liệt người 90 3.2.3 Biểu trưng cho phê phán lực phong kiến thần giáo 96 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường nghĩa khái niệm thú vị ngôn ngữ học Theo Đỗ Hữu Châu, “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập hợp đồng với nghĩa” Nghiên cứu trường nghĩa, ta không tăng thêm vốn từ mà đưa cách sử dụng từ ngữ chuẩn xác hay Không vậy, với ý nghĩa biểu trưng trường nghĩa sử dụng văn cảnh cụ thể, ta hiểu văn hóa dân tộc suy nghĩa, quan điểm người viết Hiện giờ, khái niệm nghiên cứu nhiều song chủ yếu dừng lại ngữ liệu văn ngắn ca dao, tục ngữ chưa thấy phân tích văn dài truyện ngắn, tiểu thuyết,…Trường nghĩa đưa vào giảng dạy THPT, nhiên xuất thoáng qua với số lượng ít, chưa lấy ngữ liệu từ văn văn học để phân tích Vì thế, cần đưa khái niệm gần với học sinh cách nghiên cứu trực tiếp văn văn học nhà trường Nó vừa bổ sung thêm khái niệm trường nghĩa vừa lần hiểu thêm văn văn học Trong tác phẩm viết đề tài miền núi, tập truyện “Tây Bắc” Tô Hoài tập truyện xuất nhiều hình ảnh thiên nhiên người Tây Bắc vô đặc sắc giàu giá trị biểu trưng Nó tạo thành trường nghĩa đầy hấp dẫn mà sâu nghiên cứu.Đây tập truyện Tô Hoài viết năm 1953, sau chuyến thực tế lên vùng cao tác giả Tập truyện tranh miêu tả chân thực sinh động sống vùng cao, nơi có thân phận khổ đau, người nghèo khó sống ách áp bức, bóc lột thực dân, phong kiến Tiêu biểu nhân vật Mị truyện “Vợ chồng A Phủ” Mị người gái đẹp tài hoa, Mị “uốn môi, thổi hay thổi sáo”, hoa đẹp miền sơn cước phải chịu đời cay đắng, tủi nhục Để giúp cha trả nợ, cô phải chịu cảnh làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra Không phản ánh nỗi khổ người Mị, A Phủ, truyện ca ca ngợi phẩm chất cao đẹp, sức sống mãnh liệt khát vọng tự cháy bỏng người nơi núi rừng Tây Bắc Khi chứng kiến A Phủ “chỉ đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”, thấy dòng nước mắt A Phủ “lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen”, Mị nhớ lại, thấy thương xót cho cho A Phủ, Mị nhận “chúng thật độc ác”, “người việc mà phải chết” Mị cởi trói cho A Phủ để chạy theo A Phủ Tình yêu sống thổi bùng lên Mị Mị tìm lại người thật bị lãng quên lâu, đầy sức sống khát khao thay đổi số phận “Truyện Tây Bắc” tập truyện ngắn đặc sắc nghiệp văn chương nhà văn Tô Hoài nói riêng văn xuôi chống Pháp nói chung Tập truyện nói chung truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng xuất sắc giành giải thể loại truyện ngắn - giải thưởng Hội nghệ sĩ Việt Nam trao tặng năm 1954-1955 Vậy, tập “Truyện Tây Bắc”, thiên nhiên người Tây Bắc mang ý nghĩa biểu trưng thể Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu tập truyện này, song chưa có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu trường nghĩa Do vậy, mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: Trƣờng nghĩa thiên nhiên ngƣời Tây Bắc Truyện Tây Bắc Chúng mong muốn rằng, đề tài góp phần nhỏ vào kết nghiên cứu trường nghĩa người Việt, việc giảng dạy tác phẩm nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, trường nghĩa tập “Truyện Tây Bắc” đối tượng nhiều ngành khoa học quan tâm, nghiên cứu Có nhiều nhà nghiên cứu có công trình nghiên cứu đáng kể trường nghĩa Ví dụ hai ngôn ngữ Đức J.Trier L.Weisgerber hoàn thiện lí thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa Công trình ông tài liệu sở giúp vào nghiên cứu sâu trường nghĩa ngôn ngữ quốc gia Lí thuyết tới Việt Nam GS Đỗ Hữu Châu tiếp nhận Ông đưa lí thuyết vào sử dụng phù hợp tình hình ngôn ngữ nước ta Năm 1973, ông có công trình “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa” Trong công trình này, ông nêu lên tượng đồng nghĩa, trái nghĩa từ thông qua việc phân tích trường từ vựng Năm 1975, ông tiếp tục trình bày cụ thể trường nghĩa Công trình ông chia trường nghĩa làm loại: trường nghĩa biểu vật, biểu niệm, tuyến tính liên tưởng Các nhà nghiên cứu áp dụng lí thuyết để nghiên cứu tiếng Viêt, đặc biệt nghiên cứu văn học Nói tới nghiên cứu trường nghĩa việc sử dụng cụ thể có nhiều viết, như: Vài nét dị biệt biểu trưng văn tục ngữ biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh, Tạp chí kiến thức ngày nay, số 547, tác giả Nguyễn Văn Nở cho rằng, tục ngữ thật sống, trường thọ hay yểu mệnh, vận dụng lời nói nhờ “nằm trang trọng im lìm công trình sưu tập chúng” Biểu trưng văn tục ngữ mang tính trừu tượng khái quát, giới hạn cấu trúc hình thức, cấu trúc logic, cấu trúc hình ảnh nó, nên biểu trưng tồn dạng tĩnh, ý thức tư người từ điển Trong đó, biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh mang tính chất linh hoạt, sinh động, cụ thể tồn hoàn cảnh vận dụng cụ thể; chịu chi phối nhân tố ngôn ngữ ngôn ngữ Vậy nên, vận dụng, tục ngữ khoác lên sinh khí mới, vận động mới, phần hồn đem đến phát hoàn cảnh tạo Hay chuyên khảo: Biểu trưng tục ngữ người Việt Nguyễn Văn Nở Chuyên khảo tập trung nghiên cứu nghĩa biểu trưng số biện pháp tạo nghĩa biểu trưng tục ngữ người Việt Ông phân tích nhóm chất liệu tiêu biểu tục ngữ người Việt bao gồm nhóm chất liệu tự nhiên, chất liệu thực vật, chất liệu động vật, chất liệu vật thể nhân tạo, chất liệu phận thể người qua dấu ấn văn hóa, dân tộc thể qua chất liệu biểu trưng Trong chuyên khảo này, tác giả tìm hiểu đặc điểm biểu trưng tục ngữ người Việt Ông khẳng định tục ngữ đơn vị biểu trưng toàn vẹn, ý nghĩa biểu trưng tục ngữ không tồn văn tục ngữ mà mở rộng thêm ngữ cảnh sâu vào số biểu trưng câu tục ngữ ngữ cảnh cụ thể Hoặc nhắc tới công trình nghiên cứu trường từ vựng luận án PTS “Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi động vật” Nguyễn Thúy Khanh, luận án PTS “Trường từ vựng tên gọi phận thể người” Nguyễn Đức Tồn Các luận án có phần sở lí thuyết hoàn thiện Ngoài ra, cần nói tới sách “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt” Trong sách này, tác giả đặc điểm ngữ nghĩa trường tên gọi thực vật Tác giả trình bày cụ thể cấu trúc ngữ nghĩa trường từ vựng thực vật, chuyển nghĩa ý nghĩa biểu trưng số từ ngữ thực vật Chúng ta xét việc nghiên cứu tập “Truyện Tây Bắc” có tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12, có nhiều viết, sách nghiên cứu nói song dừng lại viết dành cho học sinh với kiến thức Việc nghiên cứu chuyên sâu đa số đan lồng vào việc nhận định nghiệp phong cách sáng tác Tô Hoài Người nghiên cứu văn chương Tô Hoài nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại, giới thiệu Tô Hoài, Vũ Ngọc Phan có đánh giá thiết thực ý nghĩa phong cách viết tiểu thuyết Tô Hoài Sau năm 1945, Tô Hoài cho đời nhiều tác phẩm Số lượng công trình nghiên cứu văn chương Tô Hoài không ngừng gia tăng Những nhà phê bình có tên tuổi yêu thích văn chương Tô Hoài như: Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá, Nguyễn Đăng Điệp… có đánh giá thật tinh tế khách quan tác phẩm văn chương ông Có thể nói, nhìn chung, tác giả nói nghiên cứu rõ ràng , cụ thể trường nghĩa Trong có nghiên cứu chung trường nghĩa nghiên cứu riêng trường nghĩa tác giả, tác phẩm cụ thể Bên cạnh đó, tác phẩm “Truyện Tây Bắc” tác giả Tô Hoài nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Tuy nhiên, nghiên cứu Trƣờng nghĩa thiên nhiên ngƣời Tây Bắc Truyện Tây Bắc chưa có công trình, viết đề cập tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc “Truyện Tây Bắc” Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê phân loại Dựa sở ngữ liệu chọn, tiến hành khảo sát, thống kê số lượng cụ thể từ ngữ hình ảnh thiên nhiên người Tây Bắc “Truyện Tây Bắc” phân chia chúng vào nhóm riêng 4.2 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa Sau phân loại, tiến hành phân tích mối quan hệ ý nghĩa thể ý nghĩa liên hội, nghĩa bề mặt ngôn từ với nghĩa biểu trưng chết rét, trói đến chết, ăn rừng, nương, người mường, dân công, tải muối, trèo núi, gian khổ, mặt hạt muối, buồn bã, khuôn mặt xạm, rách lướp tướp, vừa vừa khóc, khổ mình, khóc, khóc, khổ chết đói, làm cuông, cuông, sợ quan, buồn khổ, hóa trâu, hóa bò, nằm vật, ăn thịt chuột, lùi lũi, câm nặng, bước cao, đau thương, vải, váy áo rách, hái rau má, thồ rau cải, đào chuột, đào rúi, nhặt rau, săn dê núi, rể, rừng, ruộng, tìm nai, chết đói, phần ruộng, biếu quan, chạy lũ lượt, quần áo rách, lấm bê bết, trèo đèo, lội suối, đói to, trâu mất, người chết, xin ruộng, hầu hạ, cố làm, chết khổ, khóc, ốm, nghèo, vợ, khổ, sợ, đau xót, say khướt, hóa dữ, đào mài, đào măng, bệnh dịch, quần quật, ức, bỏ đất, bị dồn đuổi, gian nan, đào măng, bán con, bán váy, trộm gạo cối, la liếm, tiếp tế, run rẩy, xanh xám, khóc rưng rức, buồn khổ, thành ông cụ, bắt ốc, mò ốc, vét rêu đá, ốm còm, rạp xuống chào, đến vay, không đủ tiền cưới, nộp lãi, ốm yếu, khổ, khóc, làm nương ngô, nợ, quỳ chịu tội, lạy lia lịa, tội chết, đậu mùa, nhà, ăn rau rừng, chết đường” Rõ ràng, qua từ ngữ thuộc trường nghĩa người bên trên, sống người Tây Bắc vô khốn khổ tràn ngập đau đớn Họ phải hứng chịu đủ nỗi đau từ thể xác đến tinh thần, bị hành hạ dày vò Họ bị giai cấp thống trị bóc lột đến tận xương tủy, bị cướp không chừa thứ gì, bị vắt kiệt sức lao động trại phu, trại lính Bao quanh họ đói, khổ, bệnh tật, sống ngày tới ngày mai, sống chết bủa vây đầu Đó sống tù ngục, chết chóc, không chút hi vọng Nhưng, họ sống kiên cường bám trụ mảnh đất Tây Bắc gian khổ Khó khăn thế, họ không từ bỏ sống hay tha hóa mà chạy theo giặc, sức sống mãnh liệt họ Nhưng, sức sống mãnh liệt người Tây Bắc biểu trưng cách sâu sắc qua từ trường nghĩa trỗi dậy họ 91 Chúng thống kê phân loại từ bảng khảo sát bên trên, xin trích dẫn lại sau - Trường nghĩa trỗi dậy người phụ nữ: “giận dữ, lập cập, vùng, xông ra, cấu xé, xô đám, đuổi đánh, giữ nương, thổi sáo, phơi phới trở lại, muốn chơi, không thấy sợ, cứu, băng đi, chẳng sợ ma, hát, cười” - Trường nghĩa trỗi dậy người nô lệ: “trốn phu, trốn lính, trốn” - Trường nghĩa trỗi dậy người nghèo: “làm lũng mới, tìm nương mới, đón đội, trốn, giả sốt, mải miết bước, không đứng lại, không đi, nói bướng, cứng hẳn, long lanh lên, giận dữ, rút lõi cổng, không buồn khổ, phải làm, quyết, không sợ, bắt đầu tin, đẩy gói muối lại, quát to, đánh, giết quan, đốt kho, ngồi tù, đoàn tụ, không quảy nộp, lòng người, nóng hổi, không sợ, không chạy, hăng hái, tha thiết, đánh lại, đuổi theo, giằng lại, la chửi, rắc thêm chông, hây hẩy vui, theo Việt Minh, tập xòe, chiêng chống, ăn tết, cắm nêu, cười inh ỏi, xôn xao đánh cá” Qua từ ba tiểu trường nghĩa trên, thấy sức sống mãnh liệt người Tây Bắc Dù bị quan “lấy ruộng”, “mất phần ruộng”, lấy trâu, bò, vị ép phải nộp thóc, nộp gạo, họ chăm “làm lũng mới”, “tìm nương mới” để phát nương, phát ruộng, cày cấy, trồng trọt mảnh đất rừng núi cheo leo, khó khăn, không bỏ đất, bỏ mà Dù bị đàn áp, bóc lột, đàn ông bị bắt phu, lính, đàn bà bị hãm hiếp, chồng vợ, cha con, bị đánh đập, giết chóc cách man rợ, họ không theo giặc lũ quan lại bên trên, mà lòng trung thành với dân tộc, mường Ông Mờng dù lúc nghèo đói, hạt muối không có, “đẩy gói muối lại” cho người vợ lính, chí có dũng khí “quát to”, “sắp đánh” khiến ả ta phải sợ mà rút lui Dũng khí đến từ sức sống mãnh liệt người ông, muốn sống tự do, không muốn làm tay sai cho giặc hay phải chịu luồn cúi 92 Sức sống mãnh liệt người biểu trưng qua từ mang tính giác ngộ “theo Việt Minh”, “đón đội” Chính cách mạng đội điểm tựa vững giúp đem lại sức sống cho người Tây Bắc, giác ngộ lí tưởng cho họ, để họ không chùn bước, mà giữ niềm tin, hi vọng ngày chiến thắng Phải có điểm tựa, niềm tin hi vọng, người có lại sức sống để chiến đấu, chống lại quân thù Nếu đoạn đầu tác phẩm, người lên sợ sệt, nhụt chí, không dám làm qua từ “sợ Tây”, “sợ quan”, “lạy lia lịa”, “khóc”, “buồn khổ”, đến phần cuối lại xuất hàng loạt từ phản kháng mạnh mẽ họ “giết quan, đốt kho, ngồi tù, đoàn tụ, không quảy nộp, lòng người, nóng hổi, không sợ, không chạy, hăng hái, tha thiết, đánh lại, đuổi theo, giằng lại, la chửi, rắc thêm chông” Qua từ này, thấy, sức sống mãnh liệt niềm tin chiến thắng người giúp họ có dũng khí để trở nên mạnh mẽ, sẵn sàng chống lại lực phong kiến giặc Tây, sẵn sàng “giết quan”, “rút lõi cổng”, “đốt kho”, vốn hành động mà trước không họ dám làm Lính tìm đến cướp bóc, người dân không chịu giao nộp ngoan ngoãn trước kia, mà “đánh lại”, “giằng lại”, chí “la chửi” Rõ ràng, đội, cách mạng đem đến sức sống vô lớn cho người Tây Bắc, giúp họ có ý chí chiến đấu mạnh mẽ Sự xuất hàng loạt từ ngữ đoàn tụ, vui chơi người cuối tác phẩm “thổi sáo, hát, cười”, “tập xòe, chiêng chống, ăn tết, cắm nêu, cười inh ỏi, xôn xao đánh cá” cho thấy sức sống mãnh liệt người Giữa sống khó khăn bộn bề, cảnh cheo leo rừng núi, họ trì cảnh sống tấp nập, nhộn nhịp, tràn ngập tiếng nhạc, tiếng hát ca, nhảy múa sôi động, sức sống mãnh liệt người nơi Đáng nói sức sống mãnh liệt người phụ nữ Tây Bắc.So với đàn ông, phụ nữ chịu khổ cực nhiều bị kìm kẹp thần 93 quyền hủ tục Họ phải làm đủ công việc, không cấp ruộng đất, lấy chồng bị đối xử nô lệ, bị đánh đập, hãm hiếp, bị ép phục vụ quan… Cuộc sống họ tăm tối, tù ngục, khốn khổ đến lối thoát, tới mức “quen rồi” mà không phản kháng nữa, hay suy nghĩ tự cho trâu, bò Nhưng sức sống cháy âm ỉ người phụ nữ, để lúc thổi bùng lên khát vọng cho họ Cô Mị sống đời không hi vọng nhà Pá Tra, cần nghe thấy tiếng sáo gọi bạn tình vang lên lại thấy “phơi phới trở lại, muốn chơi” Hai cụm từ ngắn gọn, gợi nhiều trường liên tưởng sức sống người phụ nữ như: [tươi mới], [trẻ trung], [hừng hực], [sức sống], [đam mê], [khát vọng], [hi vọng], [vẫn sống], [vẫn cháy], [âm ỉ], [tâm hồn] Hay bà Ảng, dù bà già đói khổ, ốm yếu, đến phút cuối cùng, sức sống bừng lên, bà đủ dũng cảm để “vùng, xông ra, cấu xé, xô đám, đuổi đánh” đám lính dám cướp phá nương rẫy bà Nhờ có sức sống mãnh liệt, người phụ nữ nhỏ bé làm nhiều điều lớn lao, không tưởng, Mị sẵn sàng “cứu”, “cắt dây” để giải thoát cho A Phủ, “chạy” theo A Phủ thoát khỏi nhà Pá Tra, để sau theo cách mạng, thay đổi đời Hay cô Ính nhờ có sức sống mãnh liệt “cày ruộng” người đàn ông nhà, bỏ mặc lời dị nghị đám vợ lính, sau theo cách mạng Có điểm đặc biệt là, từ thuộc trường nghĩa nỗi đau khổ người thường xuất đầu tác phẩm, từ thuộc trường nghĩa trỗi dậy người lại xuất cuối tác phẩm Sự xếp trường nghĩa ý đồ tác giả nhằm xây dựng kết cấu tác phẩm theo mô hình chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Đây bước tiến lớn việc kết cấu trường nghĩa, từ ngữ văn học Dòng văn học lãng mạn Khái Hưng, Nhất Linh… thường mô tả người không chịu 94 tác động hoàn cảnh, hoàn cảnh dù xấu xa người giữ tốt đẹp Dòng văn học thực phê phán Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng tiếp thu cách viết tiến hơn, diễn biến thay đổi, xuống cấp người tác động hoàn cảnh, nên cuối tác phẩm lại nhiều từ ngữ đau khổ, tha hóa người Nhưng, tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài viết theo chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, nên sử dụng lối viết ưu việt, tiến miêu tả số phận, tính cách người Trong đó, người theo diễn biến tất yếu phải chịu tác động hoàn cảnh, nên phần đầu phần tác phẩm từ ngữ đau khổ, cực, chí tha hóa người (như “say khướt, hóa dữ”) Nhưng đến cuối tác phẩm từ ngữ đoàn viên, trỗi dậy, chí niềm tin, hi vọng, để thể vươn lên người hoàn cảnh Đây mối quan hệ biện chứng người hoàn cảnh mà chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa tiếp thu từ triết học biện chứng Mác-Lê Nếu chủ nghĩa thực phê phán, người chịu tác động chiều từ hoàn cảnh, nên suốt từ đầu tới cuối tác phẩm thường từ ngữ thuộc trường nghĩa đau khổ, tha hóa, tới chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa tiến thêm bước nữa, người tác động lại hoàn cảnh trỗi dậy, sức sống mãnh liệt Trong tác phẩm Mường Giơn, trạng thái người phần đầu “sợ quan”, trạng thái nhu nhược tác động hoàn cảnh họ bị áp nhiều, tới mụ mị đầu óc Nhưng, đến cuối tác phẩm lại hành động “giết quan” Sự đối lập hai từ ngữ hai tiểu trường nỗi khổ trỗi dậy cho thấy bước vận động, phát triển lớn người sức sống mãnh liệt để vượt lên hoàn cảnh, tự tác động lại hoàn cảnh để cải tạo chúng Việc tác giả đặt nhiều từ ngữ trỗi dậy phần cuối tác phẩm có ý nghĩa văn học sâu xa vậy, nhằm nhấn mạnh vào sức sống mãnh liệt người 95 3.2.3 Biểu trưng cho phê phán lực phong kiến thần giáo Các từ thuộc tiểu trường nghĩa vật chất giai cấp thống trị “xà phòng thơm, nước hoa, xanh đỏ, gương lược, vải, thuốc lá, hàng Mỹ, hàng Tây, vòng tay, vòng cổ” đặt ngữ cảnh tác phẩm cách nửa kỉ gợi lên trường liên tưởng [xa xỉ], [Tây hóa], [tư hóa], [hiện đại hóa] đồ Tất nhiên, việc đại hóa đồ dùng vật chất điều tốt để bắt kịp thời đại Nhưng, đặt đồ đại đối lập với nghèo khó, khốn khổ người dân, tác giả phê phán bóc lột giai cấp phong kiến, ăn mồ hồi nước mắt nhân dân, hưởng thụ đói khổ người khác Một mặt, chúng tự xem đại diện truyền thống, dùng phong tục, tục lệ để kìm kẹp, bóc lột người dân, thể qua từ “xử kiện, ăn cỗ, cho vay, cướp vợ, bắt trừ nợ” Mặt khác, chúng sẵn sàng từ bỏ truyền thống, chạy theo đồ Tây phương, tư để hưởng thụ Sắc thái đối lập ngầm phê phán đớn hèn, nhu nhược, bỉ ổi giai cấp phong kiến, bám gót giặc Tây để ăn chơi, hưởng thụ Qua việc liệt kê hàng loạt từ thuộc trường vật chất này, tác giả bóc trần mặt giai cấp phong kiến nửa mùa đường tha hóa du nhập với tư bản, không chất phong kiến trước đây, với từ thuộc trường liên tưởng phê phán như: [đĩ thõa], [lẳng lơ], [lười nhác], [ăn Tây], [bán nước], [bán dân], [chuộc lợi], [mặt dày], [vô liêm sỉ], [ăn giặc], [ăn máu nhân dân], [cấu kết], [nô dịch], [theo giặc], [bán nước], [hại dân] Từ “hầu quan” có mặt truyện với ý nghĩa hành động người dân nghèo, người phụ nữ phải hầu hạ quan cho thấy đê tiện giai cấp phong kiến Chúng bắt đến hầu hạ chúng Tiếp đó, từ “nâng giấc, hầu rượu, hầu thuốc, hầu chăn nệm, hầu khắp quan” với ý nghĩa hành động người phụ nữ cho thấy chất 96 dâm ô, trụy lạc giai cấp phong kiến, đồng thời thấy khinh rẻ người phụ nữ chúng Từ “sóc đĩa” (trong Mường Giơn) với trường liên tưởng [tệ nạn], [cờ bạc] dùng để phê phán suy đồi, xuống cấp đạo đức giai cấp phong kiến Các từ “đánh nhau”, “ném đá” nói hành động A Sử với trường liên tưởng [hung hãn], [thô bạo], [mất dạy], [ngang ngược], [láo xược] dùng để phê phán thói lạm quyền bao che, đàn áp bọn phong kiến, khiến đứa niên gây gổ khắp nơi, ném đá vào nhà người khác, không coi người lớn tuổi Sự lạm quyền bẻ cong nhân cách người, biến hệ trẻ thành cha ông chúng, chí trở nên vô giáo dục Các từ “xách gậy, cưỡi ngựa, quát chửi, roi gậy” dùng để miêu tả kiểu cách kẻ quan lại thống trị với trường liên tưởng [quyền cao chức trọng], [sang trọng], [thô lỗ], [hống hách], [hách dịch], [dã man], [bỉ ổi], [công cụ thống trị], [đàn áp], [phi nhân tính] có ý nghĩa phê phán hống hách, trịnh thượng bè lũ phong kiến cậy quyền cậy thế, trưởng giả học làm sang, bề với người dân Các từ “cướp vợ”, “bắt vợ” cho thấy ngỗ ngược, coi trời vung giai cấp phong kiến nương tựa vào quyền cấu kết với hủ tục để phục vụ ham muốn dâm dật, suy đồi Các từ “lấy đất, lấy mường, lấy ruộng” với trường liên tưởng [áp bức], [độc ác], [tàn nhẫn], [tham lam], [vơ vét] cho thấy rõ chất bóc lột, vơ vét giai cấp phong kiến qua hành động ăn cướp trắng trợn dựa vào quyền lực mình, với câu nói “cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Các từ “chơi hang đá, tắm suối nước nóng” dùng để nói hoạt động vui chơi quan lại lúc nhân dân đói khổ bị hạch sách 97 tạo nên đối lập ý nghĩa từ ngữ cảnh tác phẩm, từ phê phán dửn dưng, vô nhân tính giai cấp phong kiến Đôi khi, tác giả không ẩn dụ hay ngầm ý qua trường liên tưởng, mà phê phán trực tiếp qua ngôn từ Chẳng hạn, qua từ “ăn dân”, tác giả nói thẳng chất bóc lột đê tiện giai cấp phong kiến cách không ngần ngại Ngoài ra, từ thuộc trường nghĩa nỗi đau khổ thân phận người như: “oan, khiếp sợ, la liếm, vét cối giã gạo, xin ăn, chửa buộm, đẻ hoang, ăn mày, bỏ thôi, chồng, khổ sở, cay đắng, chết, đời thảm, bị hiếp, nằm khóc, cúi mặt, buồn rười rượi, tự tử, khóc, tròng mắt đỏ hoe, nức nở, bưng mặt khóc, không đành lòng chết, khổ hơn, quen rồi, trâu, ngựa, ngồi trơ, nước mắt ứa ra, lúc mê, lúc tỉnh, khốn khổ, đau dứt, đeo thồ nặng, còng rạp xuống, bị dây trói, chết héo, nước mắt giàn giụa, bưng mặt khóc, bật khóc, cay đắng, ngậm ngùi, bị bắt, lăn lóc, ốm, đập đánh, bị bắt sống, trói gô chân tay, làm trâu, ngựa, trừ nợ, bố mẹ, ruộng, bạc trắng, chẳng có quần áo mới, lấy vợ, nước mắt lấp lánh, má xám đen, chết đau, chết đói, chết rét, trói đến chết, gian khổ, mặt hạt muối, buồn bã, khuôn mặt xạm, rách lướp tướp, vừa vừa khóc, khổ mình, khóc, khóc, khổ chết đói, sợ quan, buồn khổ, hóa trâu, hóa bò, nằm vật, ăn thịt chuột, lùi lũi, câm nặng, bước cao, đau thương, dũng cảm, vải, váy áo rách, hái rau má, thồ rau cải, đào chuột, đào rúi, nhặt rau, săn dê núi, rể, rừng, ruộng, tìm nai, chết đói, phần ruộng, biếu quan, chạy lũ lượt, quần áo rách, lấm bê bết, trèo đèo, lội suối, đói to, trâu mất, người chết, xin ruộng, hầu hạ, cố làm, chết khổ, khóc, ốm, nghèo, vợ, khổ, sợ, đau xót, say khướt, hóa dữ, đào mài, đào măng, bệnh dịch, quần quật, ức, bỏ đất, bị dồn đuổi, gian nan, đào măng, bán con, bán váy, trộm gạo cối, la liếm, tiếp tế, run rẩy, xanh xám, khóc rưng rức, buồn khổ, thành ông cụ, bắt ốc, mò ốc, vét rêu đá, ốm còm, rạp xuống chào, đến vay, không đủ tiền cưới, nộp lãi, ốm yếu, khổ, khóc, làm nương ngô, nợ, quỳ chịu tội, lạy lia lịa, tội chết, đậu mùa, 98 nhà” với trường liên tưởng chúng gián tiếp biểu trưng cho phê phán giai cấp phong kiến Vì không hết, kẻ gây nên nỗi đau khổ cho nhân dân giai cấp phong kiến, nên cần thông qua từ ngữ nỗi đau khổ bên trên, độc giả thấy sức phê phán mãnh liệt tội ác, lực, chất bóc lột giai cấp phong kiến Qua từ thuộc trường nghĩa địa vị giai cấp thống trị “tri châu, quan châu, quan làng, chúa đất, quan mường, châu đoàn, quan bản, vua, quan xứ, quan bang, bang tá, chánh tổng, phó phìa, tổng quản, ông sự, ông đô, thống lý, giầu lắm, quan thống lý, chủ nợ, lý dịch, thống quán”, tác giả cho thấy lực bè lũ phong kiến lớn, chúng nắm giữ tất chức vụ quản lí xã hội, ngồi đầu nhân dân, từ cấu kết với dùng quyền để áp bức, bóc lột người dân, khiến họ không phản kháng Các từ “cúng ma”, “cúng trình ma” xuất ngữ cảnh Mị bị bắt nhà thống lý Pá Tra cách để lên án mê tín, ngu muội ác độc thần quyền cấu kết với phong kiến để tạo nên thứ sức mạnh vô hình dẫn dụ người vào đày ải, bóc lột người Tiếp đó, cụm từ “chiêng chống ầm ĩ” với trường liên tưởng [ồn ào], [xô bồ], [bát nháo], [hỗn loạn], [inh tai], [nhức óc], [điên cuồng] giúp bộc lộ rõ mê muội thần quyền giai cấp phong kiến Chỉ qua cụm từ, tác giả vẽ nên trọn vẹn khung cảnh cúng ma, trình ma bát nháo, hỗn tạp, để phê phán vô văn hóa văn hóa thần quyền mượn phong tục truyền thống để làm trò tốn kém, vô nghĩa, xô bồ nhằm hành hạ người Đến cuối tác phẩm, từ “chẳng sợ ma” xuất ngữ cảnh nhân vật Mị dần thay đổi, với trường liên tưởng [thay đổi tâm lí], [thoát khỏi hù tục], [chống lại hủ tục], [giác ngộ] báo trước sụp đổ thần quyền soi chiếu ánh sáng cách mạng, sụp đổ đến từ người phụ nữ nhỏ bé Mị giác ngộ Phong kiến thần quyền vốn cộng sinh với để hút máu nhân dân, phong kiến sụp đổ thần quyền tiêu tan 99 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, khảo sát, thống kê từ trường nghĩa người Tây Bắc qua bốn tiểu trường “người phụ nữ”, “người nô lệ”, “người nghèo” “giai cấp thống trị” ba truyện ngắn tập Truyện Tây Bắc Cứu đất cứu mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ Trong tiểu trường “người phụ nữ”, phân loại thành ba trường nhỏ là: trường “công việc người phụ nữ”, “số phận người phụ nữ” “sự trỗi dậy người phụ nữ” Trong tiểu trường người nô lệ, phân thành loại nhỏ là: “công việc người nô lệ”, “số phận người nô lệ” “sự trỗi dậy người nô lệ” Trong tiểu trường người nghèo, phân thành hai tiểu trường “số phận người nghèo” “sự trỗi dậy người nghèo” Về trường nghĩa “giai cấp thống trị”, phân thành ba tiểu trường là: “địa vị giai cấp thống trị”, “hành động giai cấp thống trị” “vật chất giai cấp thống trị” Ở từ trường lại gợi nhiều trường liên tưởng nhỏ mà người đọc cảm nhận, suy tưởng dựa vào vốn sống, kinh nghiệm Qua nghĩa tình thái, nghĩa liên hội kết hợp từ trường nghĩa cảnh thiên nhiên Tây Bắc, phân tích ý nghĩa biểu trưng cho nỗi đau khổ sức sống mãnh liệt người nơi đây, đồng thời biểu trưng cho giá trị phê phán lực phong kiến thần giáo 100 KẾT LUẬN Văn học nghệ thuật ngôn từ Bất tác phẩm hay hình tượng văn học dù lớn lao, vĩ đại tới đâu xây dựng từ hệ thống ngôn ngữ quốc gia, dân tộc Trong hệ thống ngôn ngữ từ đơn vị quan trọng giúp cấu thành nên câu, đoạn văn, văn bản, từ mà hình thành nên tác phẩm văn học Quá trình sáng tạo tác phẩm nhà văn, nhà thơ thực chất trình nhào nặn ngôn từ, sử dụng nghệ thuật ngôn từ để truyền tải nội dung, ý nghĩa, tư tưởng hình tượng văn học Bởi vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học, cần thiết phải nghiên cứu phương diện ngôn ngữ trước tiên, đặc biệt từ đơn vị từ vựng Phải nắm rõ cách sử dụng ngôn từ, cách tổ chức, xếp từ vựng nhà văn theo ý nghĩa nghệ thuật định hiểu sâu sắc hình tượng văn học tác giả tạo ra, tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt Nghiên cứu văn học từ hệ thống từ vựng hướng quan trọng áp dụng từ lâu.Tuy nhiên, nghiên cứu bình diện trường nghĩa hướng mới, cần khai thác sâu nữa, để mở thêm nhiều cánh cửa Tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài tác phẩm văn học xuất sắc Việt Nam, vốn nghiên cứu, tìm hiểu kĩ lưỡng nội dung lẫn nghệ thuật Đặc biệt, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông nhiều năm.Tuy nhiên, nghiên cứu tập truyện từ góc độ trường nghĩa đề tài Vì vậy, xin chọn tìm hiểu đề tài Trƣờng nghĩa thiên nhiên ngƣời Tây Bắc Truyện Tây Bắc để khai thác tập truyện bình diện ngôn ngữ Trước vào tìm hiểu tác phẩm, trình bày khái quát lí thuyết trường nghĩa nội dung tập Truyện Tây Bắc để xây dựng sở lí luận vững Trong đó, giới thuyết khái niệm trường nghĩa 101 phân chia loại trường nghĩa gồm trường nghĩa dọc (trường biểu vật trường biểu niệm), trường nghĩa ngang (trường tuyến tính) trường liên tưởng.Ngoài ra, trình bày khái niệm tượng chuyển trường nghĩa biểu trưng trường từ vựng Tất lí thuyết này, thống theo quan điểm tác giả Đỗ Hữu Châu Trong phần khái quát tập Truyện Tây Bắc, trình bày nội dung gồm giá trị thực giá trị nhân đạo tập truyện Ngoài ra, nói đôi nét hình ảnh thiên nhiên hình ảnh người tập truyện Tây Bắc Khi tìm hiểu trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc tập Truyện Tây Bắc, khảo sát, thống kê từ trường nghĩa cảnh thiên nhiên Tây Bắc qua hai tiểu trường “cảnh vật mùa xuân Tây Bắc” “cảnh núi rừng Tây Bắc” ba truyện ngắn tập Truyện Tây Bắc Cứu đất cứu mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ Trong tiểu trường “cảnh vật mùa xuân Tây Bắc”, phân loại thành ba trường nhỏ là: trường “hoạt động thiên nhiên mùa xuân”, “ruộng lúa mùa xuân ”, “thời tiết mùa xuân” Còn tiểu trường cảnh núi rừng Tây Bắc, phân thành loại nhỏ là: “rừng Tây Bắc”, “núi Tây Bắc”, “cây cỏ Tây Bắc”, “ruộng nương Tây Bắc”, “loài vật Tây Bắc”, “thời tiết, khí hậu Tây Bắc”, “các địa danh Tây Bắc” Ở từ trường lại gợi nhiều trường liên tưởng nhỏ mà người đọc cảm nhận, suy tưởng dựa vào vốn sống, kinh nghiệm mình.Qua nghĩa tình thái, nghĩa liên hội kết hợp từ trường nghĩa cảnh thiên nhiên Tây Bắc, phân tích ý nghĩa biểu trưng cho nỗi đau khổ sức sống mãnh liệt người nơi Khi tìm hiểu trường nghĩa người Tây Bắc tập Truyện Tây Bắc, khảo sát, thống kê từ trường nghĩa người Tây 102 Bắc qua bốn tiểu trường “người phụ nữ”, “người nô lệ”, “người nghèo” “giai cấp thống trị” ba truyện ngắn tập Truyện Tây Bắc Cứu đất cứu mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ Trong tiểu trường “người phụ nữ”, phân loại thành ba trường nhỏ là: trường “công việc người phụ nữ”, “số phận người phụ nữ” “sự trỗi dậy người phụ nữ” Trong tiểu trường người nô lệ, phân thành loại nhỏ là: “công việc người nô lệ”, “số phận người nô lệ” “sự trỗi dậy người nô lệ” Trong tiểu trường người nghèo, phân thành hai tiểu trường “số phận người nghèo” “sự trỗi dậy người nghèo” Về trường nghĩa “giai cấp thống trị”, phân thành ba tiểu trường là: “địa vị giai cấp thống trị”, “hành động giai cấp thống trị” “vật chất giai cấp thống trị” Ở từ trường lại gợi nhiều trường liên tưởng nhỏ mà người đọc cảm nhận, suy tưởng dựa vào vốn sống, kinh nghiệm Qua nghĩa tình thái, nghĩa liên hội kết hợp từ trường nghĩa cảnh thiên nhiên Tây Bắc, phân tích ý nghĩa biểu trưng cho nỗi đau khổ sức sống mãnh liệt người nơi đây, đồng thời biểu trưng cho giá trị phê phán lực phong kiến thần giáo Qua việc tìm hiểu trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc qua tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài, hi vọng đóng góp phần công sức nhỏ bé vào công tác nghiên cứu giảng dạy văn chương nhà trường bình diện ngôn ngữ học 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng iệt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), T điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp di n ngôn cấu tạo văn b n, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình T vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), T vựng ngữ nghĩa tiếng iệt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học t vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Bạch Dương (2010), Trường t vựng ngữ nghĩa truyện Tô Hoài viết cho thiếu nhi nhìn t góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội 11 Hà Minh Đức sưu tầm, Tuyển tập Tô Hoài, NXB Văn học, 1987 12 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng iệt, NXB Khoa học xã hội 13 Hoàng Văn Hành (1995), T điển gi i thích thành ngữ, t c ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), T điển thuật ngữ văn học (2004), NXB Giáo dục, Hà Nội 104 15 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngôn ngữ, NXB Giáo dục 16 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), hân tích phong cách ngôn ngữ tác ph m văn học, NXB Đại học sư phạm 17 Đàm Trọng Huy, Tô Hoài, Lịch sử văn học Việt Nam, 2002, tập 3, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Lại Thị Thu Huyền, luận văn thạc sĩ “Chân dung văn học Tô Hoài”, ĐHSP Hà Nội, 2006 19 Lê Huy Hòa (2011), Tô Hoài – Truyện ngắn chọn lọc, NXB Lao Động, Hà Nội 20 Phong Lê, Tô Hoài tác gia tác phẩm, NXB GD, 2001 21 Nguyễn Long, Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Tô Hoài vê miền núi, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 22 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng iệt, NXB Đại học sư phạm 23 Mai Nhung, Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, NXB GD, 2006 24 Mai Nhung, Đặc điểm giới nhân vật Tô Hoài, tạp chí nghiên cứu lí luận lịch sử văn học, số 4, năm 2005 25 Vũ Quần Phương, Tô Hoài văn đời, tạp chí văn học số 8, năm 1994 26 Trần Hữu Tá, Tô Hoài đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ, năm 2001 27 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng iệt, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Bùi Minh Toán, T hoạt động giao tiếp, NXB GD, 1999 29 Bùi Minh Toán, (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 105

Ngày đăng: 29/11/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan