1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật con người nhỏ bé trong truyện ngắn của nikolai vasilievich gogol

92 122 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA: 2013 – 2017 NHÂN VẬT “CON NGƢỜI NHỎ BÉ” TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NIKOLAI VASILIEVICH GOGOL Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Sen Lớp: D13NV02 Khố: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o - Bình Dƣơng, / 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHOÁ: 2013 – 2017 NHÂN VẬT “CON NGƢỜI NHỎ BÉ” TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NIKOLAI VASILIEVICH GOGOL Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Kha Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Sen Lớp: D13NV02 Khóa: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dương, tháng năm 2017 Nikolai Vasilievich Gogol (1809-1852) LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Kha, người thầy trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời trân trọng cảm ơn tới tất thầy, cô giáo trường thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Thủ Dầu Một cho vốn kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt khóa học trường, giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân yêu gia đình ủng hộ động viên tơi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Sen LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Sen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: TIỀN ĐỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HỌC CỦA NHÂN VẬT “CON NGƢỜI NHỎ BÉ” TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA GOGOL 1.1 Tiền đề xã hội 1.1.1 Bức tranh xã hội Nga kỉ XIX - xã hội chuyên chế bất công 1.1.2 Thời đại bừng tỉnh ý thức quyền sống người 1.2 Tiền đề văn học .11 1.2.1 Tác động lịch sử - xã hội đến vận động nội văn học Nga đầu kỷ XIX 12 1.2.2 Nhân vật “Con người nhỏ bé” từ Puskin đến Gogol .15 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: NHÂN VẬT “CON NGƢỜI NHỎ BÉ” TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA GOGOL NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 26 2.1 Thân phận “con người nhỏ bé” xã hội Nga đương thời 26 2.2 Bi kịch “con người nhỏ bé” 32 2.2.1 Bi kịch kiếp “sống mòn” 32 2.2.2 Bi kịch tha hoá 37 2.2.3 Bi kịch “vỡ mộng” 42 2.3 Ý nghĩa hình tượng nhân vật “con người nhỏ bé” truyện ngắn Gogol .45 2.3.1 Bản án tố cáo chế độ nông nô chuyên chế vô cảm người45 2.3.2 Cái nhìn nhân đạo nhà văn qua hình tượng nhân vật “con người nhỏ bé” .50 Tiểu kết chƣơng 54 Chƣơng 3: NHÂN VẬT “CON NGƢỜI NHỎ BÉ” TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA GOGOL NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT .57 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật “con người nhỏ bé” .57 3.1.1 Xây dựng nhân vật “con người nhỏ bé” thông qua miêu tả ngoại hình 57 3.1.2 Xây dựng nhân vật “con người nhỏ bé” thông qua hành động 61 3.1.3 Xây dựng nhân vật “con người nhỏ bé” thông qua ngôn ngữ 65 3.2 Nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo .68 3.3 Nghệ thuật trào phúng 74 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gogol sáng bầu trời văn học Nga kỉ XIX Mỗi tác phẩm tạo nên chất riêng biệt nhà văn Gogol Chất Gogol thẻ thông hành đặc biệt đưa Gogol đến với công chúng độc giả đương thời mai sau Một đặc điểm mà cảm thấy thú vị tâm đắc tác phẩm Gogol lối viết hài hước, lơi gây tiếng cười cho độc giả Tuy nhiên, đằng sau hài lại chất chứa bi kịch nhân vật, khiến người đọc không ngừng suy ngẫm trăn trở thân phận người mà nhà văn đặt trang viết Bằng ngịi bút, Gogol nhìn thẳng, cảm nhận thể trang viết thực sống chân thật nhất, sống động Gogol, mặt đem ngòi bút tài cống hiến cho văn chương Nga, mặt khác ơng muốn nói đến thối nát xã hội lúc giờ, vạch trần tội ác chế độ nông nô chuyên chế hà khắc tàn bạo chà đạp lên nhân phẩm người: “con người nhỏ bé”, thân phận thấp hèn bị đàn áp Kiểu nhân vật “con người nhỏ bé” nhân vật trung tâm chủ nghĩa thực, kiểu nhân vật nhà văn Puskin khai thác trước truyện ngắn Người gác trạm Kỵ sĩ đồng “Con người nhỏ bé”, tên gọi nó, thường người có địa vị thấp bậc thang đẳng cấp xã hội, khơng có quyền lực, quyền hành tay, có cỏn con, có hiệu lực lên “con người nhỏ bé” khác mà “Con người nhỏ bé”, xã hội Nga đầu kỷ XIX thực chất người đáy xã hội, chẳng hạn người viên chức nghèo, kẻ tiểu thị dân quý tộc nghèo,….Họ “nhỏ bé” tên gọi mình, bị coi thường, hắt hủi, hiếp đáp, đọa đày, bị giai cấp thống trị đàn áp người đồng nghiệp, người có địa vị thấp khơng xem họ Viết “con người nhỏ bé”, nhà văn muốn nói lên tiếng nói lương tri mình, thay mặt cho “con người nhỏ bé” để địi lại cơng bằng, lấy lại nhân phẩm, danh dự mà họ đáng nhận; đồng thời, đánh thức người ngủ quên an phận, nhìn thẳng vào tại, thức tỉnh đấu tranh cho quyền sống lựa chọn cách sống có ý nghĩa cho thân xã hội Viết “con người nhỏ bé”, nhà văn thể lòng nhân đạo, nhân cách người nghệ sĩ chân Bằng trang viết mình, Puskin đứng phía người “thấp cổ bé họng”, giải bày nỗi niềm thân phận người Từ thành phần giai cấp quý tộc, Puskin từ bỏ địa vị “ăn ngồi trước”, sống nhung lụa đầy tội lỗi giai cấp để hướng nhân dân Nga Sự lựa chọn cách sống, lẽ sống cao đẹp thể qua ngòi bút nhà văn viết đề tài “con người nhỏ bé” chinh phục trái tim tâm hồn nhiều hệ độc giả nước Nga, Việt Nam giới Đến lượt mình, đọc tác phẩm văn học Nga kỷ XIX, ấn tượng đọng lại sâu đậm em trang viết đề tài “con người nhỏ bé” Từ cảm thụ nhân vật “con người nhỏ bé” văn học Nga kỷ XIX trên, khn khổ khóa luận, em định chọn đề tài: “Nhân vật “con người nhỏ bé” truyện ngắn nhà văn Nikolai Vasilievich Gogol” làm đề tài nghiên cứu Hy vọng với đề tài giúp bạn đọc hiểu rõ vị trí “con người nhỏ bé” sáng tác Gogol; qua thấy tư tưởng nhân đạo, nhân cách người cầm bút, từ có thái độ trân trọng, đánh giá tài nhà văn Nikolai Vasilievich Gogol Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, tác phẩm Gogol phổ biến rộng rãi, cơng trình nghiên cứu Gogol nhiều Chúng tơi xin nêu số cơng trình có liên quan đến đề tài: + Lịch sử văn học Nga - Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Trường Lịch, Hoàng Ngọc Hiến, Huy Liên, NXB Giáo dục, 2009 + Lịch sử văn học Nga kỉ XIX - Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 + Lịch sử văn học Nga kỉ XIX- Hoàng Xuân Nhị, NXB Sự Thật Hà Nội, 1959 + Gogol, Nguyễn Hiến Lê, NXB văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh, 2000 + Tiểu thuyết thực Nga kỉ XIX, Trần Thị Phương Phương, NXB Khoa học xã hội, 2004 + Akaky “Chiếc áo khoác” nhà văn Gogol, Trần Thị Phương Phương + Yếu tố hoang đường tập truyện Petersburg Gogol, Trần Thị Quỳnh Nga Và số cơng trình nghiên cứu khác Sau số ý kiến tiêu biểu liên quan đến nhân vật “con người nhỏ bé” số truyện ngắn Gogol: Đề tài “con người nhỏ bé” đề tài mang tính truyền thống văn học cổ điển Nga Với đề tài này, nhà nghiên cứu Việt Nam thích thú tìm hiểu chun sâu khía cạnh đề tài Trong giáo trình Lịch sử văn học Nga kỉ XIX Nguyễn Hải Hà chủ biên có nhận định: “Trong truyện Peterburg, Gogol miêu tả số phận bi thảm “con người nhỏ bé” bị xã hội thượng lưu khinh miệt, lăn nhục lên án bất công, lực đồng tiền chi phối quan hệ xã hội, quyền lực thơ bạo quyền quan liêu cảnh sát – nghĩa lên án nguyên nhân trực tiếp gián tiếp tất bi kịch xã hội nước Nga đương thời” [6; 96] Trong giáo trình văn học Nga Đồ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên biên soạn, nhân vật “con người bé nhỏ” đề cập từ cách nhìn thực nhà văn: “Văn học Nga tiếp tục công việc Puskin, ngày đồng cảm đồng tình với người anh em nghèo khổ đứng nửa điếu thuốc ma hắt dội nước mũi bắn tung tóe lên mặt ba người lính gác khiến họ tối tăm mặt mũi” [2; 168] Con ma lấy áo khoác “nhân vật quan trọng” ngừng việc cướp áo khoác lại Dường áo khốc khiến ma hài lịng; đồng thời, trả thù nhân vật “tai to mặt lớn” nên thỏa mãn với việc làm Khi ma Akaky khơng cịn xuất ma khác lại lên: “bóng ma cao lớn nhiều, ria mép xồm xoàm” [2; 172] Liệu ma cao lớn lấy có phải thân người viên chức với “vóc người y to lớn, chữ y viết dài hơn, ngả hơn” [2; 166] đến để thay chỗ ngồi tiếp tục công việc bàn giấy Akaky hay khơng? Có lẽ vậy? Bởi người cơng chức thời kì chung số phận thế, riêng Akaky Đó bi kịch phổ biến tất người công chức bàn giấy, số phận khơng lối thốt, bi kịch đẩy người viên chức nhỏ bé tới bước đường cùng, tới hố sâu xã hội Nga đương thời Bóng ma Akaky biết đến qua tiếng đồn, vừa có tính huyền hoặc, vừa phi lí đầy tính nhân văn Yếu tố kì ảo bóng ma đề cao giá trị người, tôn trọng người, muốn linh hồn nhân vật siêu thoát thực điều cần làm Đối với nhà văn, viết tác phẩm cần phải đặt lịng, tình thương, nỗi đau vào tác phẩm Chẳng hạn nhà thơ Nguyễn Du viết truyện Kiều ông đau đớn mà lên rằng: “Đau đớn thay phận đàn bà - Lời bạc mệnh lời chung [4; 15] hay “Sống làm vợ khắp người ta - Hại thay thác xuống làm ma không chồng” [4; 16] Nguyễn Du tiếc thương cho số phận người phụ nữ, hòa quyện nỗi đau họ thành nỗi đau Nguyễn Du tan nát cõi lịng đặt bút viết câu thơ đầy tính nhân văn thực Câu thơ muốn nói lên thật phũ phàng, bất cơng xã hội phong kiến chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ Nguyễn Du rỉ máu đầu bút với trang thơ Đối với nhà văn N.Gogol thế, ông đặt hết tình cảm vào trang giấy để dấy lên nỗi đau, đồng cảm với số phận “con người nhỏ bé” Nước mắt ông ngưng đọng, trái tim ông vụn vỡ chứng kiến thực cay đắng xã 71 hội phong kiến chà đạp lên nhân cách sống người Những bất cơng nỗi oan lúc cịn sống Akaky hồn ma giải tỏa Bằng ngòi bút, nhà văn làm cho độc giả vơi ấm ức lịng Xét phương diện tâm lí, lòng Gogol thân phận “con người nhỏ bé” xã hội Qua đó, ta thấy nhìn nhân đạo nhà văn gửi gắm thông qua thủ pháp nghệ thuật yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo cịn Gogol phác họa qua truyện ngắn Bức chân dung Chân dung lão già cho vay nặng lãi truyện yếu tố kì ảo Bức chân dung lão già với đơi mắt biết nói: “đúng hai mắt nhìn, chúng nhìn từ chân dung nhìn ra; sức sống kì dị cặp mắt phá tan hài hịa tranh” [2; 31] Đơi mắt lão quỉ quái, mê người, dường người mưu mô thâm độc lão thâm nhập vào đơi mắt ấy, biến thành quỷ chuyên phá hoại, quấy nhiều từ người đến người khác: Bức chân dung chuyền hết tay sang tay khác đến đâu gieo rắc lo sợ, dấy lên người họa sĩ lòng ghen tị, thù hằn ác hại bạn đồng nghiệp, nỗi khát khao độc ác muốn hãm hại, áp người khác” [2; 97] Dường linh hồn, sống lão già cho vay nặng lãi cịn tồn đơi mắt biết nói “con người nhỏ bé” - Tsackop nạn nhân ta Bức tranh làm đảo lộn sống Tsackop Từ người nghệ sĩ chân chính, đam mê nghệ thuật thật lại trở thành người chạy theo tiếng gọi đồng tiền Chi tiết bọc tiền rơi từ khung gỗ tranh yếu tố kì ảo: “Tsackop chưa kịp nói hết câu nghe tiếng rắc tiếng Có lẽ viên cảnh sát tì q mạnh vào khung, đơi bàn tay cảnh sát cấu tạo thô sơ, miếng ván mỏng bên khung gãy gục, mảnh gỗ văng ra, rơi xuống đất gói bọc giấy xanh rơi theo xuống sàn đánh cạch tiếng Một dòng chữ đạp vào mắt Tsackop: 1000 rúp Như phát rồ, anh lao người tới vồ lấy gói tiền, mắm mơi mắm lợi ghì chặt bàn tay trĩu xuống nặng” [2; 44-45] Tsackop đầu hàng gục ngã trước cám dỗ đồng tiền, anh khơng cịn nghệ sĩ đem tài cống hiến cho nghệ thuật mà anh dùng nghệ thuật quy đổi 72 thành tiền Danh vọng tiền tài ngày chói lọi, tiền trở thành niềm hăng say vui thích anh ta: “tiền trở thành nỗi ham say, lý tưởng, nỗi kinh hoàng, niềm lạc thú, mục đích anh ta” [2; 65] Ma lực đồng tiền hủy hoại nhân cách sống nghệ sĩ Yếu tố kì ảo: chân dung lão già tượng trưng cho thứ ma lực kì quái bí ẩn; địn bẩy để đẩy cao trào việc lên mức cao Yếu tố kì ảo mà tác giả đưa vào tác phẩm để phản ánh thực xã hội Nga lúc giờ, ma lực đồng tiền hủy hoại hết nhân cách người; người trở thành kẻ lạnh lùng khơng cịn người toàn vẹn, người vẻ đẹp thiên lương Giờ đây, người trở thành nô lệ đồng tiền, chịu chi phối từ Cuối tác phẩm, chân dung biến lời cảnh báo nạn nhân đây? Yếu tố kì ảo gây sức hấp dẫn bạn đọc, đóng vai trị quan trọng, tâm điểm xuyên suốt hai phần tác phẩm Con mắt ma quái, quỉ quyệt lão già chân dung tượng trưng cho lực đồng tiền, cho máy hành nhà nước độc đoán tàn bạo nước Nga đương thời Thực hư lẫn lộn với tạo nên đa màu sắc sáng tác Gogol: “ranh giới thực phi thực thường bị xóa nhịa, tạo thành giới tranh tối tranh sáng, ma quỷ hóa thành người, người hóa thành ma quỷ Sức mạnh quỷ, hay sức mạnh xấu, ác, vật chất tầm thường dung tục hủy hoại người, biến họ thành thân thể sống chứa bên linh hồn chết” [11; 79] Gogol biến phi thực thành có thực, ơng khơng dùng yếu tố kì ảo để biến tác phẩm thành câu chuyện mê tín dị đoan Mà tất chi tiết kì ảo đó, ơng lấy sở từ thực sống, từ bối cảnh xã hội người đương thời Chi tiết đôi mắt biết nói lão già cho vay nặng lãi tranh gói tiền rơi từ khung gỗ tranh tác phẩm Bức chân dung hay chi tiết bóng ma tác phẩm Chiếc áo khốc phi lí lại hợp lí lí giải chi 73 tiết thực “Con người nhỏ bé” hữu xã hội Nga, kiếp người mang theo bi kịch Viên chức Akaky “sống mịn” chết đói rét Họa sĩ Tsakop nghèo đói túng quẩn chạy theo đồng tiền tự làm tha hóa mình, thực chất tha hóa Tsakop kiểu chết - chết nhân cách 3.3 Nghệ thuật trào phúng Nghệ thuật trào phúng nghệ thuật tạo tiếng cười, có cách nhìn hài hước mang ý nghĩa châm biếm, đả kích, lên án vạch trần chất xấu xa đối tượng trào phúng Chất trào phúng đặc tính chủ nghĩa thực Hầu hết sáng tác Gogol tạo nên tiếng cười cho độc giả, đằng sau tiếng cười lại mang nhiều ý nghĩa sâu sắc: “Theo Gogol, tiếng cười có ý nghĩa thẩm mĩ - đạo đức lớn lao….Tác phẩm ông gây nên bạn đọc tiếng cười thật giịn giã tất xấu xa cách vạch điều mâu thuẫn, trái ngược, éo le sống đương thời Nhưng Gogol người cười cợt dễ dãi Ông căm phẫn xấu xa đau lòng nghĩ tới số phận đất nước, nhân dân Tiếng cười Gogol đẫm nước mắt Đó tiếng cười nhân đạo, cao cả” [3; 203] Tiếng cười châm biếm chua cay Gogol thấm đượm nỗi đắng cay, mát mà số phận người phải chịu, đặc biệt “con người nhỏ bé” chịu chèn ép, áp của người có quyền lực Truyện ngắn Chiếc áo khốc viết ngơi thứ nhất, người kể đan xen vào tác phẩm thái độ tình cảm dành cho nhân vật Giọng điệu tác giả có trào lộng chua cay, hóm hỉnh đằng sau tâm hồn ông chất chứa ưu tư, trầm lặng lòng thương cảm nhân vật Gogol thương cảm cho số phận nhỏ bé người viên chức ấy, tài tình độc đáo ông không bộc lộ cách trực tiếp tình cảm mà ơng lại dùng ngơn từ văn chương, dùng lối văn trào lộng, châm biếm xung quanh nhân vật để thấy nhỏ bé họ Từ đó, gợi lên đồng cảm niềm thương xót độc giả Akaky - viên chức nhỏ bé từ ngoại hình, tên gọi chức vụ Gogol khắc họa nhỏ bé nhân vật lên mức cao thông qua lời 74 nói châm biếm, có cách nhìn hài hước nhân vật: “…cổ áo hẹp, thấp khiến cho cổ bác chẳng lấy làm dài, mà trông cao nghêu đến lạ kỳ, chẳng khác cổ mèo thạch cao, có đầu lắc lắc mà đám người Nga giả danh nước thường mang bán hàng tá Và có cọng rác, sợi dính vào chế phục bác Hơn lúc dọc đường phố bác có tài nghệ đặc biệt cửa sổ lúc người ta vất đủ thứ rác rưởi mũ bác lúc dính vỏ dưa hấu, dưa gang thứ vỏ khác” [2; 136] Bấy nhiêu chi tiết đủ để nói lên nhỏ bé, rẻ rúng nhân vật Yếu tố trào lộng thể việc nhân vật làm công việc nhất, bất biến làm việc thêm ngồi việc chép giấy tờ: “Người ta phân công cho bác dựa vào báo cáo để thảo thư gửi cho quan khác; để làm việc này, bác cần thay tên đề gửi báo cáo chuyển số động từ sang thứ ba đủ” [2; 136], bác chẳng thể làm việc đó: “Thưa…tơi chịu việc này, xin cho tơi để chép thơi” [2; 136] Akaky trở thành máy tự động, đơn chức năng, sai làm đó, mãi trung thành, say mê với nghề lao động thủ công Cái nghề chép thủ công lỗi thời từ lâu, thời máy in đời để thay cho người việc chép giấy tờ, chép Thánh sử hay kiệt tác văn học Nhưng Akaky yêu quý công việc mình, coi nhiệm vụ tất yếu tài liệu bác ta chép giấy tờ hành chính, người ta xem lần hủy cất vào nơi lưu trữ mà chẳng tìm đến Cơng việc người kí lục bị coi rẻ khơng cịn kính trọng thời xa xưa Cái hài hòa lẫn với bi để thấy bi kịch nhân vật Akaky tồn rối xã hội, để người ta mua vui, sai khiến đàn áp lúc Những cử chỉ, hành động người đơn điệu, máy móc ghi lại qua “thước phim” lạnh lùng sắc bén nhà văn: “mặt bác có nhìn đồ vật bác thấy dòng chữ rõ ràng, đặn bác viết ra; lúc đầu ngựa, từ ló chả biết, kề lên vai bác thở phả vào mặt bác luồng bão táp, lúc 75 bác nhận khơng phải trang giấy, mà đường phố Về đến nhà, bác ngồi vào bàn, nuốt vội xúp bắp cải miếng thịt tẩm hành, chả để ý xem mùi vị sao, ngốn ruồi mà thứ khác mà tùy theo thời tiết, Chúa gia vị thêm vào ăn bác Khi cảm thấy dày đầy, bác đứng dậy, với lấy lọ mực bắt đầu chép giấy tờ bác đem Vụ về” [2; 137] Qua đó, ta thấy bác người biết chép mà nghĩ, bác làm việc cỗ máy vơ tri, chẳng cần tư trí tuệ, chẳng cần làm việc khối óc Bác ta chẳng cần thăng quan tiến chức, bác muốn n phận sống Tính nhu mì, nín nhịn, an phận thủ thường nhân vật Akaky đặc điểm chung “con người nhỏ bé”, Gogol dùng bút pháp trào phúng, chế giễu để nói lên nhỏ bé nhân vật Ngay ước mơ nhỏ bé mơ có áo khốc đâm đau khổ, tuyệt vọng chết Một người nhỏ bé với tình tiết khơi hài dí dỏm, với giọng điệu chua cay, trào lộng, với tiếng cười châm biếm mỉa mai khắc họa tầm thường người “Con người nhỏ bé” khơng có ý chí, khơng xây dựng ước mơ lí tưởng hồi bão cho thân mà biết an phận, sống sống bình lặng chìm ngỉm góc tối xã hội Akaky “con người nhỏ bé” “con người nhỏ bé” sáng tác văn học Nga Gogol nhà văn theo chủ nghĩa thực phần lớn cốt truyện ông lấy cảm hứng từ câu chuyện đời thực, mảnh ghép người xung quanh ông Lối văn trào phúng hình thành từ đặc trưng phong cách sáng tác Gogol Truyện ngắn Chiếc áo khoác Gogol lấy cảm hứng từ anh viên chức nghèo mê săn chim, tiết kiệm đồng, lao động cực nhọc để có súng săn Nhưng lần săn, mải trầm tư mộng tưởng nên để súng trôi vào đám sậy rậm rịt Vì tiếc thương súng lăn bệnh nặng, nhờ bạn bè gom góp tiền bạc mua cho anh súng mới, phục hồi Từ 76 chi tiết có thực mang yếu tố khơi hài đời sống thế, Gogol phát triển thành đề tài viết “con người nhỏ bé” để người đời nhìn nhận lại vấn đề, mặt trái chiều sống, ý thức thực Mặc dù, Gogol dùng ngôn ngữ chua cay, châm biếm lối sống “nhỏ bé”, tầm thường nhân vật, trái tim nhà văn hướng họ, mang nỗi ưu tư, phiền muộn, xót xa đồng cảm cho số phận rẻ rúng, hẩm hiu “con người nhỏ bé” Đồng thời, nhà văn muốn phê phán, vạch trần thói hư tật xấu xã hội Qua đó, ta thấy với cách sử dụng ngơn ngữ tài tình, giọng văn đọng, hàm súc lại mang tính mỉa mai, hài hước, Gogol gây ấn tượng sâu đậm độc giả Ơng đặt vấn đề nóng hổi, mang tính thời đầy giá trị nhân văn thời kì Trong truyện ngắn Nhật kí người điên, Gogol làm bật lối văn trào phúng thơng qua nhân vật Poprisin Poprisin viên chức nghèo mộng mơ, với mơ ước tầm thường, dung tục Anh ta ôm ấp giấc mộng cơng danh, ln nghĩ nhà quý tộc vênh váo trước bọn đầy tớ lại khúm núm, hèn hạ, dè dặt thân trước quan lớn Poprisin mơ tưởng kết hôn với cô tiểu thư Xophi - gái cụ lớn, nghĩ có trở nên giàu có, người kính trọng Anh ta ln mơ tưởng trở thành đại tá, địa vị cao sang người đời kính trọng, chí cịn mơ đến việc trở thành vua nước Tây Ban Nha xa lạ Sự điên rồ, huyễn hoặc, tự lừa dối thân, sống chung với mộng tưởng Poprisin nguồn gốc hài, hài trào lộng, châm biếm chua cay thấm đượm tình thương tác giả Tiếng cười châm biếm trào lộng Gogol miêu tả qua việc chó viết thư nói chuyện với người bình thường Gogol mượn lời lẽ người điên, mượn trí để nhạo báng, khinh bỉ châm biếm bọn quan lại, quý tộc cách sâu sắc nhất: “lồi chó thơng minh lồi người nhiều” [2; 110], “chúng trị gia lớn, chúng quan sát 77 tất, để ý đến bước nhỏ người” [2; 110], chó gộc đứng thẳng lên hai chân sau “cao ba Xophi hẳn đầu thân hình ba cao lớn to béo” [2; 110] Rồi việc nhận xét ngơn ngữ văn chương lồi chó người có học vị cao lão trưởng phịng: “Viết ngữ pháp Các dấu chấm, phẩy dấu khác phân minh Ngay lão trưởng phòng cúng viết vậy, lão ta khoe học trường đại học gì đó” [2; 112] Lối châm biếm, đả kích đặc sắc Gogol mượn lời nói điên cuồng người điên để nói lên thực trạng xã hội lúc Xã hội Nga đương thời dùng tiền bạc, quyền để mua địa vị, chức tước, người ta không xem trọng học thức họ nào, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị người Vì thế, xã hội Nga ngày tụt hậu, đất nước rối ren, quyền nhà nước khơng có đủ thực lực để đưa đất nước thoát khỏi vũng lầy tăm tối xã hội Tiếng cười Gogol tiếng cười để giải trí, mua vui đơn thuần, mà tiếng cười châm biếm, đả kích, tố cáo xã hội lúc giờ, xã hội vô nhân đạo, chà đạp lên nhân phẩm người Xã hội tước quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người bình thường Tiếng cười muốn đánh thức lương tri người, nhìn nhận lại mình, nhìn lại xã hội mà sống mặt xấu, mặt tốt xã hội Nghệ thuật trào phúng đạt đến đỉnh cao nghệ thuật sáng tác Gogol Bằng nhìn tinh tế người thấu hiểu đời, Gogol lối sống thực dụng, đơn điệu người, biến tình cảm thiêng liêng tình yêu trở thành nhu cầu cho sống vật chất ngày, biến niềm say mê, đắm đuối khát vọng nghệ thuật trở thành niềm mơ ước tầm thường, dung tục Tất thứ hịa quyện lại với tạo xã hội Peterburg nhốn nháo, lố bịch, đầy chất trào lộng Qua đó, Gogol muốn kêu gọi người dân Nga, người có chức trách đứng lên để bảo vệ người nhỏ bé đưa giải pháp để cải cách xã hội, đưa đất nước thoát khỏi trời đen tối 78 Tiểu kết chƣơng Nhìn từ phương diện nghệ thuật, Gogol thành công xây dựng nhân vật “con người bé nhỏ” dựa thủ pháp nghệ thuật như: nghệ thuật xây dựng ngọai hình, hành động ngơn ngữ nhân vật; nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo nghệ thuật trào phúng Thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật nhiều khía cạnh khác như: ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, Gogol muốn độc giả nhận diện rõ “con người nhỏ bé”, suy nghĩ, trạng thái diễn biến tâm lí theo chiều sâu tâm hồn nhân vật; đồng thời dễ dàng nhận đặc tính người nhỏ bé - lớp người bần cùng, khơng có địa vị xã hội bị người xem thường Nhà văn biến hư ảo thành thực thơng qua tình tiết hợp lí, mang tính logic cao, điều làm tăng giá trị thực tác phẩm Gogol đưa yếu tố trào phúng vào tác phẩm để tạo tiếng cười cho bạn đọc tăng đả kích, châm biếm, vạch trần mặt thật nhà nước phong kiến đương thời Giọng điệu tác giả có trào lộng chua cay thấm đượm tình người ưu tư, trầm lặng tâm hồn người nghệ sĩ dân gian Bằng nhìn tinh tế, Gogol quay thước phim chân thực cảnh nhốn nháo, lố bịch, đầy chất trào lộng nước Nga ngày 79 KẾT LUẬN Đầu kỷ XIX, chiến tranh Vệ quốc (1812) khởi nghĩa tháng Chạp (1825) làm bừng tỉnh ý thức người dân Nga Các nhà văn theo chủ nghĩa thực Puskin, Lermontov, Gogol, Dostoyevski,…đã nhanh chóng nắm bắt yêu cầu thời đại, thể tư tưởng dân chủ, nhân đạo việc phản ánh sống người Nga đương thời Sáng tác nhà văn Nga kỷ XIX đem đến sức sống cho văn học Nga chống lại hủ tục lạc hậu, đồi trụy, phản động xã hội đương thời Gogol mở lối mẻ, đắn cho văn học nước nhà, hướng ngòi bút đời sống, thực xã hội Sáng tác Gogol, đặc biệt thể loại truyện ngắn, nhìn thẳng vào thực xã hội Nga phơi bày cách trần trụi nhố nhăng, lố bịch, vũng bùn đen tối khủng khiếp tràn ngập vào sống người dân Nga Đồng thời, nhà văn phơi bày chiều sâu tâm hồn người - “con người nhỏ bé”, phanh phui hết tình cảnh tréo ngoe, khốn khổ mà họ phải chịu đựng Gogol giáng đòn mạnh mẽ vào thứ văn chương hoa mĩ, giả dối, thay vào lối văn thực sống động Từ thực sống ơng đưa vào tác phẩm nhân vật có thực, điển hình cho tầng lớp xã hội Mỗi nhân vật có nét riêng, cá tính riêng bi kịch khác Đó viên chức nghèo Akaky rơi vào bi kịch “sống mòn”, an phận với sống có mơ ước áo khoác bị xã hội ghét bỏ, xem thường chết cô đơn Hay Tsackop người họa sĩ nghèo bị tha hóa khuất phục trước ma lực đồng tiền Pixkarep người tìm đẹp bảo vệ nó, chết “vỡ mộng” trước thực khủng khiếp xã hội Hoặc Poprisin ln khao khát có chức tước, địa vị bị xã hội độc ác làm cho phát điên chết tuyệt vọng Nhưng tất họ tồn lớp danh “con người nhỏ bé”, họ bị chà đạp, lăng nhục, sống sống nghèo khổ chết cô đơn, tuyệt vọng Họ tượng trưng cho tầng lớp xã hội, tầng lớp thấp bậc thang chức tước xã hội Thông qua đó, Gogol muốn tố cáo xấu xa, độc ác chế độ nông nô chuyên chế đẩy người đến bước 80 đường cùng; đồng thời, phê phán ác, dung tục tầm thường làm vấy bẩn sống người Bằng ngòi bút thiên tài, Gogol vẽ tranh kinh tởm mơ tồn cảnh xã hội Nga - xã hội bị nhuốm màu đồng tiền bị bị bao phủ trời đen xám xịt cần có tia sáng để làm bừng tỉnh ý thức người để đòi lại quyền tự do, quyền sống quyền mưu cầu hạnh phúc Đồng thời, nhà văn dành tình yêu sâu sắc đối quê hương, đất nước, đặc biệt “con người nhỏ bé” Nhà văn đồng cảm, giàu tình thương có lịng trắc ẩn số phận sâu kiến bị áp bức, chà đạp vật chất lẫn tinh thần Gogol dùng ngòi bút để lên tiếng bảo vệ “con người nhỏ bé” Nhà văn xâm nhập vào giới nội tâm nhân vật, đặt vào hồn cảnh nhân vật để cảm nhận hết đau đớn mà họ phải chịu, hòa quyện nỗi đau nhân vật vào nỗi đau Gogol đưa hình tượng “con người nhỏ bé” gần với độc giả, để họ cảm nhận nhìn lại thân mình, sống thực diễn trước mắt Nghệ thuật xây dựng nhân vật Gogol có đặc điểm tạo nên phong cách sáng tác nhà văn Thông qua ngoại hình, hành động, ngơn từ nhân vật độc giả cảm nhận tính cách số phận nhân vật Đặc biệt, Gogol hay đan xen lời bình vào tác phẩm để nói lên suy nghĩ, nhận xét nhân vật đó, đồng thời giúp độc giả hiểu cách tốt nhân vật Gogol tạo nên ấn tượng sâu đậm lòng độc giả, dù thời đại đọc tác phẩm độc giả để tiềm thức ấn tượng khó phai nhân vật “con người nhỏ bé” Với lối văn trào lộng, khôi hài châm biếm chua cay, Gogol đả kích giới cầm quyền, phê phán thói hư tật xấu xã hội, lột tả cách trần trụi bối cảnh thực nước Nga đương thời Yếu tố kì ảo tác phẩm Gogol biện pháp nghệ thuật tài tình Yếu tố kì ảo tạo nên li kì cốt truyện, kích thích tị mị, gây hứng thú cho người đọc Mặt khác, việc sử dụng yếu tố kì ảo, nhà văn “giải tỏa” tâm lý độc giả trước thực đầy khắc nghiệt thân phận “con người bé nhỏ” Cuộc sống diễn diễn yếu tố kì ảo, nhà văn chia sẻ 81 bất hạnh người “thấp cổ bé họng” (trường hợp Chiếc áo khốc) cảnh báo nguy xói mịn nhân tính (trường hợp Bức chân dung) Truyện ngắn Gogol viết “con người nhỏ bé”, nhờ sử sụng yếu tố kì ảo tính khuynh hướng bộc lộ rõ: tiếng nói tố cáo mãnh liệt chất nhân văn, tình thương, tình yêu người nồng ấm, thiết tha Đề tài “con người nhỏ bé” đề tài có ý nghĩa mang giá trị nhân văn sâu sắc văn học thực Nga kỉ XIX 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [2] Phạm Thủy Ba, Lê Đức Mẫn, Nguyễn Chiến, Văn Hoàng (dịch) (2016) Tuyển truyện ngắn Gogol, Nhà xuất Thanh niên [3] Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2009), Lịch sử văn học Nga, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Du (2013), Truyện Kiều, Nhà xuất Hồng Đức [5] Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân(2009), Mĩ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Hải Hà (Chủ biên), Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai(1996), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Văn Kha (2001), Chuyên đề Phê Đo Mikhailoovits Đôxtooievxki, Trường Đại học Đà Lạt [8] Hoàng Xuân Nhị (1959), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nhà xuất Sự Thật Hà Nội [9] Võ Đức Phúc (dịch) (1963), Quan tra, Nhà xuất Lao động trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [10] Phạm Thị Phương (2013), Giáo trình văn học Nga, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [11] Trần Thị Phương Phương (2004), Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, Nhà xuất Khoa học Xã hội 83 [12] Nguyễn Xuân Diên (dịch), (2011), Người coi trạm – Puskin, < http://dienbd.violet.vn/entry/show/entry_id/4976519>, Truy cập ngày 15 tháng năm 2017 [13] Nguyễn Tuấn Dũng, Hình tượng người bé nhỏ từ Người coi trạm – Puskin đến Chiếc áo khốc- Gogol, Bài thuyết trình lớp Văn K2011, Khoa Văn học ngôn ngữ, Đại học KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh, , Truy cập ngày 15 tháng năm 2017 [14] Nguyễn Tuấn Dũng, Yếu tố thực Kỳ ảo tác phẩm Chiếc áo khoác Những Linh hồn chết- Nicolas Vassilievitch Gogol, Bài thuyết trình Văn 2011 PGS.TS Trần Thị Phương Phương hướng dẫn, , Truy cập ngày 15 tháng năm 2017 [15] Lê Nguyên Long, Khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (415) – 2006, , Truy cập ngày 15 tháng năm 2017 [16] Hà Văn Lưỡng (1999), “Những đổi văn xuôi Puskin văn xi Nga đầu kỉ XIX”, Tạp chí sơng Hương, Số 124, Ngày truy cập 19 tháng năm 2017 [17] Phạm Thị Phương (2014), Chương - A.X.Puskin Mặt trời thi ca Nga, , Ngày truy cập 19 tháng năm 2017 84 [18] Trần Thị Phương Phương (ngày 12 tháng năm 2009), Akaky “Chiếc áo khoác” nhà văn Gogol, Chuyên mục Văn học nước văn học so sánh, , Truy cập ngày 15 tháng năm 2017 [19] Phạm Duy Trưởng, Chiến tranh Pháp – Nga (1812), Tiếng nói văn nghệ Xứ Đoài, , Truy cập ngày 15 tháng năm 2017 85 ... văn học nhân vật ? ?con người nhỏ bé? ?? truyện ngắn Gogol Chƣơng 2: Nhân vật ? ?Con người nhỏ bé? ?? sáng tác Gogol nhìn từ phương diện nội dung Chƣơng 3: Nhân vật ? ?Con người nhỏ bé? ?? sáng tác Gogol nhìn... người nhỏ bé? ?? Từ cảm thụ nhân vật ? ?con người nhỏ bé? ?? văn học Nga kỷ XIX trên, khn khổ khóa luận, em định chọn đề tài: ? ?Nhân vật ? ?con người nhỏ bé? ?? truyện ngắn nhà văn Nikolai Vasilievich Gogol? ??... lên nhân phẩm người: ? ?con người nhỏ bé? ??, thân phận thấp hèn bị đàn áp Kiểu nhân vật ? ?con người nhỏ bé? ?? nhân vật trung tâm chủ nghĩa thực, kiểu nhân vật nhà văn Puskin khai thác trước truyện ngắn

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w