1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiên nhiên và con người miền núi trong truyện ngắn của nguyễn huy thiệp

129 702 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢƠNG VĂN THOẠI THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢƠNG VĂN THOẠI THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG THƢỞNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận giúp đỡ, động viên từ thầy cô, người thân, bạn bè để có kết ngày hôm Trước tiên, xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Trọng Thưởng Bằng tất tận tình, tâm huyết, thầy hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Lí luận Văn học; phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; thầy cô Viện nghiên cứu Văn học nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức quý báu, sở để nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình tôi, người bạn động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa học Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Học viên Lương Văn Thoại LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Trong nghiên cứu Luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Học viên Lương Văn Thoại MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NGUYỄN HUY THIỆP VÀ TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 1.1 Tiểu sử, đời 1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.3 Thiên nhiên người cách cảm nhận văn học 13 1.3.1 Thiên nhiên người văn học dân gian 13 1.3.2 Thiên nhiên người văn học trung đại 18 1.3.3 Thiên nhiên người văn học đại 21 * Tiểu kết 23 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 24 2.1 Thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn Địa - Nhân văn 24 2.1.1 Thiên nhiên nguồn sống, môi trường sống người 24 2.1.2 Thiên nhiên góp phần tạo nên tính cách, khí chất người 30 2.1.3 Thiên nhiên người ứng xử với qua văn hoá, phong tục, tập quán 34 2.1.4 Thiên nhiên tạo nên sắc, dấu ấn văn hoá 36 2.2 Thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn sinh thái môi trường 40 2.2.1 Sự can thiệp người vào thiên nhiên 42 2.2.2 Sự giận thiên nhiên 53 2.3 Quan hệ nhân thông điệp nghệ thuật vấn đề sinh thái môi trường 68 * Tiểu kết: 74 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 75 3.1 Nghệ thuật lựa chọn chi tiết 75 3.2 Nghệ thuật xây dựng khai thác tình 79 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 85 3.4 Nghệ thuật miêu tả 91 3.4.1 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên 91 3.4.2 Nghệ thuật miêu tả người 96 *Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài miền núi Tây Bắc cảm hứng sáng tác bất tận kho tàng văn học Việt Nam Đã có nhiều nhà văn gặt hái thành công từ mảnh đất như: Lan Khai, Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Ma Văn Kháng, Đỗ Bích Thuý,…Tây Bắc nhiều nhà văn quê hương thứ hai gắn bó máu thịt Nguyễn Huy Thiệp vậy, ông gắn bó sinh sống thời gian khoảng mười năm (1970 - 1980) Có lẽ Tây Bắc trở thành kỉ niệm sâu sắc khó phai, ám ảnh tâm tưởng ông 1.2 Nguyễn Huy Thiệp gương mặt tiêu biểu thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Tuy xuất muộn văn đàn Nguyễn Huy Thiệp gây ý lối viết “tinh” “lạ”, với đủ thể loại truyện: sự, giả cổ tích, có kết, kết… Với tác phẩm tiếng như: Những gió Hua Tát (1989); Tướng hưu (1989); Như gió (1995); Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp (1996)… Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều “mỗi tác phẩm kiện, giới văn học, công chúng đọc, không ngớt bàn luận, bàn tán Khen chê ầm ĩ, mạnh mẽ liệt” [57, 6] Khi văn học ngủ yên, Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, ông “là người văn học Việt Nam lập kỉ lục có nhiều viết sáng tác mình, thời gian ngắn, độ lùi thời gian Phê bình tức thời theo sáng tác, liên tục, lâu dài Không nước, nước, không người Việt, người ngoại quốc” [57, 7] Hầu kiến đánh giá khẳng định truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều phá cách táo bạo mẻ nghệ thuật kể chuyện sắc sảo, linh hoạt tác phẩm Tuy nhiên, viết hướng quan tâm đến vấn đề: chủ đề lịch sử, không gian thời gian nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật,… mà chưa quan tâm đến điểm nhìn mẻ độc đáo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, mối quan hệ tự nhiên người số truyện ngắn ông 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết Tây Bắc, không đặc sắc việc đặc tả vẻ đẹp thiên nhiên người nơi Hơn thế, ông phản ánh mối quan hệ người tự nhiên Trước nhu cầu nóng bỏng nhân loại cải thiện môi trường Nguyễn Huy Thiệp đặt câu hỏi người phải ứng xử với giới tự nhiên nào? Và qua truyện ngắn viết đề tài miền núi Tây Bắc mình, Nguyễn Huy Thiệp phản ánh khát vọng mối giao hoà vĩnh cửu người thiên nhiên Qua đó, nhà văn thể tiếng nói riêng vấn đề quan điểm mẻ cập nhật mang ý nghĩa thực tiễn tính thời cao 1.4 Vốn có thời gian gắn bó với mảnh đất này, Nguyễn Huy Thiệp sống công tác nơi khoảng mười năm, điều kiện thuận lợi để nhà văn am hiểu văn hóa thiên nhiên người Tây Bắc Chính nghiên cứu tìm hiểu “Thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” giúp hiểu truyện ngắn ông thiên nhiên người Tây Bắc Lịch sử vấn đề Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có vài công trình mà ông nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Điển hình đề tài tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trường đại học dành nhiều quan tâm đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nghiên cứu về: Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tác giả Nguyễn Thị Lan, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tác giả Bùi Đức Thiện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Luận án Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Văn Đông, trường Đại học sư phạm Hà Nội…và số công trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu thiên nhiên - người miền núi mối quan hệ thiên nhiên người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ngoài có tới 54 báo bàn Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên tập hợp Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp nhiều đề tài khác nghiên cứu giá trị mà truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang lại Chúng nghiên cứu hầu hết viết Nguyễn Huy Thiệp tập hợp tuyển tập Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp thấy viết bao gồm đánh giá tác phẩm, tác giả, chủ đề tư tưởng, hình thức nghệ thuật, thi pháp, không mang tính chất điểm lại lịch sử tiếp nhận Nguyễn Huy Thiệp, ý kiến ngổn ngang xung quanh tượng Nguyễn Huy Thiệp Trong Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc” tác giả Phạm Thị Phương Huyền bàn đến Quan niệm nhân sinh tác phẩm Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp Bài viết đưa hai quan niệm nhân sinh tiêu biểu “Ở hiền gặp lành, Ác giả ác báo” Tác giả đề cập đến vấn đề nhân vật, người hoàn cảnh sống sống nhận lại sống vậy, quy luật đời Cũng hội thảo khoa học đó, viết tác giả Vũ Minh Đức Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ góc độ phê bình sinh thái đề cập đến mối quan hệ người với môi trường tự nhiên Thiên nhiên người có xung đột, hay mâu thuẫn người thiên nhiên giải mâu thuẫn Và thiên nhiên lại tảng cho người phát triển Trong hội thảo khoa học ấy, viết tác giả Ngô Thị Phượng Vẻ đẹp Tây Bắc văn chương Nguyễn Huy Thiệp nói tới vấn đề thiên nhiên người Tác giả đánh giá: “Văn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều chi tiết đặc tả vẻ đẹp thiên nhiên lãng mạn Tây Bắc… sương mù dày đặc, người chợ mơ, cách sải tay chẳng nhìn thấy gì…” Con người Tây Bắc đơn giản hoà vào thiên nhiên vô tận Nguyễn Huy Thiệp chụp từ nhiều phương diện: văn hoá, ngoại hình, đời sống nội tâm,… Ngoài ra, viết Mùa xuân - sinh thái văn chương GS.TS Huỳnh Như Phương đăng trang web http://nld.com bàn vấn đề lý thuyết phê bình sinh thái dẫn truyện ngắn Muối rừng nhà văn Nguyễn Huy Thiệp số ví dụ thực tế khác để nhấn mạnh đến tương tác môi trường tự nhiên với người Các công trình nghiên cứu khoa học bước đầu lí giải sâu sắc số phương diện cụ thể sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, để hiểu đầy đủ Nguyễn Huy Thiệp nhằm xác định đóng góp ông cho văn học Việt Nam đại, cần có cách nhìn toàn diện, đa chiều Những nghiên cứu khoa học gợi ý quý báu để giúp sâu tìm hiểu “Thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Đối tƣợng nghiên cứu Thiên nhiên người miền núi qua số truyện ngắn viết Tây Bắc Nguyễn Huy Thiệp Mục đích nghiên cứu Với luận văn “Thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” mạnh dạn đặt mục đích: 109 người tự nhiên trình phát triển mà vai trò người việc đảm bảo, trì thống hài hòa Quan điểm hoàn toàn tương đồng với điều nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn bày tỏ, ông truyền tải ý tưởng đầy sâu sắc mang tính nhân văn mối quan hệ người với tự nhiên qua truyện ngắn 110 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Tuy xuất muộn màng thi đàn văn học, Nguyễn Huy Thiệp trở thành “hiện tượng” văn học, có khả khuấy động đời sống văn học vốn yên ắng nước ta sau 1975 Tác phẩm ông in dấu ấn đậm nét nông thôn, miền núi người lao động, lẽ ông trải qua nhiều công việc khác sống mưu sinh Đặc biệt thiên nhiên người miền núi, khơi nguồn cảm hứng bất tận nhà văn, mảnh đất người miền núi để lai tâm tưởng tác giả ấn tượng sâu sắc khó quên Những gió Hua Tát tác phẩm tiêu biểu cho truyện ngắn viết thiên nhiên người miền núi Nguyễn Huy Thiệp Ông sống gắn bó với mảnh đất Tây Bắc mười năm (1970 – 1980) Khoảng thời gian mười năm đem lại cho nhà văn trải nghiệm miền núi rừng hoang vu Cuộc sống khắp ăn sâu vào tiềm thức ông, trở thành kỉ niệm, trăn trở đất người nơi Những gió Hua Tát tập truyện viết giản dị, biển trọn vẹn dòng cảm xúc âm hưởng nơi núi rừng, toát lên sống sinh hoạt người dân Hua Tát, sống lao động giản dị mộc mạc đời thường, gắn liền với thiên nhiên núi rừng Thiên nhiên người miền núi lên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tự nhiên“nhẹ nhàng mà thầm kín” Dưới ngòi bút ông, dường người thiên nhiên âm thầm “giao chiến” với Như lẽ tự nhiên, người xâm phạm đến tồn thiên nhiên ngược lại thiên nhiên không đảm bảo sống người Nhưng tất xung đột phải có kết thúc Con người thiên nhiên lại hoà hợp tồn bên hoà nhịp vào mối 111 quan hệ mật thiết quy luật, có người phải có thiên nhiên đảm bảo sống Về thiên nhiên: Nguyễn Huy Thiệp nhìn nhận phương diện chủ yếu cảm quan thực đời thường, bên cạnh nhiều góc độ khác như: đan xen thực đời thường với không khí huyền thoại, yếu tố giả cổ tích đan cài vào Thiên nhiên lên tự nhiên dáng vẻ mang đậm đà màu sắc dân tộc Thiên nhiên miêu tả chủ yếu hệ thống phương tiện sinh động với hình ảnh, âm thanh, màu sắc, miêu tả từ điểm nhìn tâm trạng nhân vật Thiên nhiên nơi lên với vẻ dằn, khắc nghiệt đầy hoang sơ, bí ẩn bên cạnh đỗi trữ tình, thơ mộng nên thơ đầy lãng mạn Về người: ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp, người miền núi lên đẹp hình dáng, diện mạo, mà đẹp phẩm chất, tâm hồn, sống giản dị, chất phác Con người dù hoàn cảnh toát lên vai trò sống, có khát khao muốn đạt đến sống Con người mối xung đột người với thiên nhiên, xung đột khát khao với sống đời thường Để tất lại lên người lam lũ với sống, dù sống khó khăn người nêu cao phẩm chất với gia đình sinh hoạt với cộng đồng Có thể khẳng định, mối quan hệ người – tự nhiên vấn đề thể sâu sắc truyện ngắn thiên nhiên người miền núi Con người miền tìm cách sống hoà hợp với tự nhiên, tìm tiếng nói chung đồng điệu với tự nhiên, chí coi tự nhiên thể thứ hai Mối quan hệ mang tính biện chứng, hai chiều, bền vững sâu nặng 112 Đặc sắc nghệ thuật thể thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ông xây dựng tình truyện đầy bất ngờ, kịch tính, đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt để nhân vật tự bộc lộ tính cách, ẩn tư tưởng nhân sinh, học kinh nghiệm đời hay cách sống làm người Cốt truyện truyện ngắn ông theo lối diễn đạt mạch truyện theo trình tự thời gian tuyến tính, xảy trước nói trước, diễn sau kể sau Cách nhà văn kể nhân vật giống dân gian thường dùng nói nhân vật truyện cổ tích Tuy vậy, kết truyện ông lại kết theo hướng mở, tạo khoảng trống lớn để người đọc đắp thêm suy ngẫm vào đó, làm đầy lên khoảng trống nghệ thuật mà tác giả cố tình tạo tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp phá bỏ phán đoán tuân theo quy luật lôgic thông thường để tạo cách kết thúc mới, buộc người đọc phải suy nghĩ, trăn trở Cho đến nay, tồn nhiều ý kiến trái ngược việc nhìn nhận, đánh giá truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Sự đối lập ý kiến phần phản ánh mới, lạ, độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn Những đóng góp Nguyễn Huy Thiệp cho thể loại truyện ngắn thiên nhiên người miền núi không nhỏ Ông nhà văn đương đại buộc người cầm bút đương thời phải suy nghĩ nghiêm túc việc phải có cách viết, cách nhìn nhận khác đi, người đọc phải thay đổi cách đọc Mặc cho người đời khen hay chê, Nguyễn Huy Thiệp tỏa sáng văn đàn Việt Nam tên tuổi lớn, nhà văn có chân tài Điều đáng quý Nguyễn Huy Thiệp lòng dũng cảm Dũng cảm nhìn vào thật để trình bày thực theo thấy, nghĩ Tác phẩm ông dạy “cuộc sống dòng sông, có tinh khiết đến ngỡ ngàng nước, có rác 113 rưởi trôi” Từ đó, ông giúp hiểu nước, rác nhìn tỉnh táo sâu sắc Ông thức tỉnh khao khát, bỏ rác ta gặp trẻo dòng sông Những trăn trở nhà văn người, suy tư ông thiện ác, sáng tối, cao thượng thấp hèn, người quỷ… bên người khiến kết luận rằng, Nguyễn Huy Thiệp viết văn giản dị trung thực người 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học, (Số 04) Aristote (1964), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), tập 1, Truyện ngắn – Lý luận, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa thông tin thể thao Trường viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam sau 1975-1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Châu (2007), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Tạp chí Văn học (số 09) 11 Nông Quốc Chấn (1995), Văn học DTTS Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 12 Nông Quốc Chấn (1995), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 14 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3/2001 17 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp – Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Hà Minh Đức ( chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại - Bình giảng phân tích tác phẩm, Nxb Thanh niên 23 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 07) 24 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Một số nguyên tắc tự Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, số 10,Tr33 – 39 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb Giáo dục 26 Ngô Minh Hiền, Thiên nhiên - Thế giới tinh thần người văn xuôi Hoàng Phủ Ngọc Tường, www.ued.edu.vn 27 Nguyễn Thị Thu Hiền (2001), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 116 28 Vũ Thị Thu Hiền (1999), Những đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 29 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, www.Tapchisonghuong.com.vn 32 Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái -Cội nguồn phát triển, www.dovanhieu.wordpress.com 33 Vương Thị Thanh Hiên (2010), Ảnh hưởng văn hoá dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Văn học – Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 34 Đỗ Thị Hiện, Nhận thức đắn mối quan hệ người với tự nhiên - Cơ sở quan trọng việc giáo dục môi trường Việt Nam nay, Daihocxanh.hoasen.edu.vn 35 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Chí Hoan (2006), Hồi tưởng thông điệp để giải thoát, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 05) 37 Phạm Thị Hoài (1990), “Trích hội thảo tình hình văn xuôi nay”, Báo Văn nghệ (số 09) 38 Vi Hồng, (1993), Tháng năm biết nói, Tiểu thuyết, Hội VHNT Bắc Thái 39 Vi Hồng, (1994), Chồng thật vợ giả, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 40 Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 41 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11) 117 42 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (số 04) 43 Tạ Thị Hường (2001), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Hà Thị Khuyên (2009), Bước đầu tìm hiểu dân ca trữ tình dân tộc Thái, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 45 M Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 46 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long (2006), Nguyễn Văn Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 50 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, HN 53 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 54 Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm đóa hướng dương (Phác thảo chân dung 39 nhà văn), Nxb Phụ nữ 55 Phạm Duy Nghĩa, Quan hệ người - tự nhiên văn xuôi miền núi, Dongvan.gov.vn 118 56 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận, Tạp chí Sông Hương, Nxb Trẻ, Hà Nội 57 Phạm Xuân Nguyên (Sưu tầm Biên soạn), (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 58 Trần Thị Ánh Nguyệt (dịch), Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường, Tapchisonghuong.com.vn 59 Nhà báo Mai Ngữ Cái tâm tài người cầm bút (Báo Quân đội Nhân dân, số 9791 ngày 27/7/1988 60 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hoá” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, www.vienvanhoc.org.vn 61 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp - hợp lưu mạch nguồn dân gian tinh thần đại, vns.hnue.edu.vn 62 Mai Hải Oanh, Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn tốt nghiệp Đại học – Đại học Cần Thơ 63 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tập 1), Nxb Văn học 64 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 65 Phạm Phú Phong, Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, 66 Nguyễn Văn Phụng, (1989 - 1993), Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp từ hiệu nghệ thuật đến thủ pháp nghệ thuật, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 67 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học, Tạp chí văn học số 68 Huỳnh Như Phương, Mùa xuân sinh thái văn chương, www.nld.com.vn 69 Tâm Sáng, Vấn nạn môi trường: Từ giới đến Việt Nam, www.reds.vn 70 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Nguyễn Trãi - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 119 71 Trần Đình Sử, Tư truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Phebinhvanhoc.com.vn 72 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 73 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình sử tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (2007), Tự học vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 02) 76 Lỗ Tấn (2003), Tạp Văn, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 77 Nguyễn Minh Thái (2006), Nguyễn Huy Thiệp - Tôi sống ảo mộng, Vietnamnet – 20/7/2007 78 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiền thể loại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 80 Phùng Gia Thế, Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://giaitri.vnexpress.net/ 81 Minh Thành, Thiên Nhiên thơ Nguyễn Trãi, www.qdnd.vn 82 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 83 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học Hà Nội 84 Nguyễn Minh Thuận, Những đặc sắc không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, My.opera.com 85 Bích Thu (1999), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (số 09) 86 Bích Thu (2007), Nhận dạng văn học Việt Nam truyện ngắn 1945 – 1975, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 04) ... tài miền núi Chƣơng 2: Mối quan hệ thiên nhiên người miền núi sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Chƣơng 3: Nghệ thuật thể thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chƣơng NGUYỄN HUY THIỆP VÀ... Thiên nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đối tƣợng nghiên cứu Thiên nhiên người miền núi qua số truyện ngắn viết Tây Bắc Nguyễn Huy Thiệp Mục đích nghiên cứu Với luận văn Thiên. .. nhiên người miền núi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn đặt mục đích: Khám phá nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để cảm nhận vẻ đẹp, mang sắc riêng thiên nhiên người miền núi

Ngày đăng: 07/06/2017, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w