1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên nhiên trong tiểu thuyết đỗ phấn

113 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi khảo sát Cấu trúc luận văn Chương THIÊN NHIÊN - MỘT ĐỐI TƯỢNG MIÊU TẢ QUAN TRỌNG CỦA TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN 1.1 Mấy vấn đề thiên nhiên tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Giới thuyết khái niệm “đương đại” 1.1.2 Thiên nhiên - đối tượng phổ biến tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.3 Một số dạng thức thiên nhiên tiểu thuyết Việt Nam đương đại 12 1.2 Đỗ Phấn - tượng đáng ý tiểu thuyết Việt Nam đương đại 17 1.2.1 Đỗ Phấn - nghệ sĩ đa tài 17 1.2.2 Nhìn chung tiểu thuyết Đỗ Phấn 20 1.2.3 Thiên nhiên - yếu tố phổ biến tiểu thuyết Đỗ Phấn 22 Tiểu kết chương 26 Chương MỐI QUAN HỆ THIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN 27 2.1 Cuộc tương tranh thiên nhiên người 27 2.1.1 Thiên nhiên trước quyền lực lòng tham người 27 2.1.2 Con người trước quyền tự nhiên 33 2.1.3 Con người thiên nhiên - tranh chấp bất tận 38 2.2 Sự tương hợp thiên nhiên người 45 2.2.1 Thiên nhiên - “người mẹ” chở che người 45 2.2.2 Thiên nhiên - nơi người chia sẻ tâm tình 50 2.2.3 Thiên nhiên - kẻ “đồng lõa” người 53 2.3 Thiên nhiên, nơi thể cảm quan văn hóa tác giả 58 2.3.1 Sự xâm lấn giới văn minh văn hóa truyền thống 58 2.3.2 Cuộc trở với nguyên lí mẹ 64 Tiểu kết chương 69 Chương SỰ CHI PHỐI CỦA YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐẾN HÌNH THỨC TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 70 3.1 Đối với kết cấu - cốt truyện 70 3.1.1 Tạo uyển chuyển cho vận hành mạch truyện 70 3.1.2 Làm chùng nhịp độ, tạo độ lắng nhìn thực người 74 3.1.3 Tác nhân quan trọng việc mờ hóa cốt truyện 78 3.2 Đối với bút pháp trần thuật 81 3.2.1 Đảm bảo cho vận hành lối trần thuật hướng đến mô tả tâm trạng 81 3.2.2 Cơ sở bút pháp trần thuật giàu chất thơ 85 3.2.3 Tạo tính “hữu họa” văn chương 90 3.3 Đối với lựa chọn ngôn ngữ, giọng điệu 94 3.3.1 Với lựa chọn ngôn ngữ 94 3.3.2 Sự chi phối yếu tố thiên nhiên đến giọng điệu tiểu thuyết Đỗ Phấn 97 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đỗ Phấn tượng đặc biệt văn xuôi Việt Nam đương đại Mặc dù viết văn “tay ngang” thời gian ngắn ông cho đời nhiều tác phẩm nhiều thể loại: tiểu thuyết, tản văn, truyện dài, thành công phải kể đến tiểu thuyết Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn góp phần hình dung diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.2 Ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, tác đông người khiến giới tự nhiên đứng trước nguy nhãn tiền Sự xuất giới tự nhiên văn học mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, đạt vấn đề thiết thực mối quan hệ mơi trường với người, cất lên tiếng nói có ý nghĩa cảnh tỉnh Những nội dung thể cách rõ nét tiểu thuyết Đỗ Phấn Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn góp phần làm sáng rõ thêm giá trị tự nhiên đời sống, trách nhiệm người trước thiên nhiên 1.3 Lâu nay, khơng người coi nhẹ vai trị văn học người ta thấy giá trị nhãn tiền, tức thời nó, khơng có gọi “tính ứng dụng” (quan sát biểu chấm đề tài khoa học, sang kiến kinh nghiệm… thấy điều đó) Tìm hiểu thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn (cũng văn học nói chung) cách góp phần khẳng định tính hữu dụng văn chương tham dự trực tiếp vào vấn đề đời sống đương đại, phần giúp văn chương khỏi tình trạng bị sống nhiều xem nhẹ Với lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn 2 Lịch sử vấn đề Chỉ vòng chưa đầy mười năm cầm bút Đỗ phấn cho xuất hàng loạt tiểu thuyết, tản văn, truyện ngắn, truyện dài Dù xuất sáng tác ông bạn đọc quan tâm có số nhà phê bình văn học ý Năm 2010 Đỗ Phấn cho đời tiểu thuyết tiểu thuyết Vắng mặt Năm 2011, ông mắt Rừng người Chảy qua miền bóng tối Năm 2013, Đỗ Phấn xuất hai tiểu thuyết Gần sống Con mắt rỗng Năm 2014 ông xuất Ruồi Ruồi Khẳnng định thành công Đỗ Phấn phương diện kĩ thuật viết tiểu thuyết, Trần Nhã Thụy Vừa vừa bịa đăng Tiểu thuyết vắng mặt, Nxb Hội Nhà văn, 2010 viết “Khơng cịn hư thực lẫn lộn mà vắng mặt Con người soi gương mà hốt hoảng khơng nhìn thấy khn mặt Cũng Trần Nhã Thụy nhận xét: “Và thành phố Tiểu thuyết tập hợp tranh thành phố, giai đoạn khác nhau, ráp nối lại để nhìn ngắm, soi rọi, nhớ thương hay phẫn nộ Thành phố nhừng ồn tạp tưởng chừng bất tận, “hội hè miên man”… chừng muôn thủa buồn, cứu vãn mát Thành phố khơng cịn kí ức” [29; 361] Bài Đỗ Phấn Đoàn Ánh Dương đăng trang http://vanchuong plusvn blog spot com ngày 20 tháng năm 2012 đưa số đối sánh để làm rõ thêm sáng tác Đỗ Phấn: “… Nguyễn Việt Hà Đỗ Phấn từ lĩnh vực muộn màng đến với văn chương, người kiểu, cách độc đáo Ở Nguyễn Việt Hà đọng lại cấu trúc nghệ thuật ngôn từ Đỗ Phấn, lửng lơ ngồi cấu trúc ngơn từ nghệ thuật (…) Sáng tác Đỗ Phấn không nhằm bày cho người đọc cấu trúc ngôn từ nghệ thuật, khơng tham vọng cao đàm khốt luận giá trị, tư tưởng, tự do, chân lý Nó bày thụ cảm sống cách có nghệ thuật Cũng Đồn Ánh Dương nêu lên cảm nhận đánh giá tiểu thuyết Rừng người Đó cảm nhận chung tiểu thuyết Đỗ Phấn Đoàn Ánh Dương cách diễn đạt tinh tế Đỗ Phấn “Sáng tác Đỗ Phấn không nhằm bày cho người đọc cấu trúc ngôn từ nghệ thuật, khơng cao đàm luận giá trị, tư tưởng, tự do, chân lý Nó bày thụ cảm sống cách có nghệ thuật” [31; 365] Trong trang vannghequandoi.com.vn: “Nếu bạn đọc tìm tiểu thuyết Đỗ Phấn câu chuyện khơng thấy, tạo cảm giác đời sống” nhà phê bình Hồi Nam nhận xét Hồi Nam nói rằng, khơng nên tìm Đỗ Phấn việc làm cả, anh người kể chuyện, kể lại chứng kiến Và nhiều người nhận xét, dù nghiệp văn Đỗ Phấn trung thành với đề tài Hà Nội theo Hồi Nam: “Mỗi sách ơng giới khác” Nguyễn Việt Hà nhận xét tiểu thuyết Đỗ Phấn: “Bao trùm lên tất đô thị, đàn bà, cơng chức tâm cảm xót xa viết điêu luyện chất văn cố dìm day dứt” [35; 2] Ngồi ra, có nhiều viết nhà nghiên cứu viết giới thiệu tiểu thuyết Đỗ Phấn: Đỗ Xuân Thủy (Sống đô thị, viết thị), Hồi Nam (Cao bồi già phố khơng cịn cổ), Nguyễn Trương Q, Phạm Ngọc Tiến, Đỗ Chu, Nguyễn Chí Hoan, Lê Anh Hồi,… Trên chưa phải tất thành tựu nghiên cứu Đỗ Phấn, điều kiện tư liệu, khuôn khổ, đối tượng mục đích đề tài nên chúng tơi chưa thống kê hết Dẫu chưa thực có cơng trình quy mơ nghiên cứu cách hệ thống yếu tố thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn, tất viết ơng phần giúp hiểu đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn Đó gợi ý q báu cho chúng tơi q trình thực luận văn Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu đề tài thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu biểu thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn chi phối đến hình thức tiểu thuyết nhà văn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Xác định sở lý luận thực tiễn để nghiên cứu thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn 4.2.2 Tìm hiểu nội dung, biểu thiên nhiên tự nhiên, quan niệm tác giả tự nhiên tiểu thuyết 4.2.3 Tìm hiểu chi phối yếu tố thiên nhiên đến hình thức biểu đạt tiểu thuyết Đỗ Phấn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng lí thuyết phê bình sinh thái, sử dụng phương pháp công cụ: phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp loại hình, phương pháp thống kê… Phạm vi khảo sát Thực đề tài này, chủ yếu tập trung khảo sát tiểu thuyết Đỗ Phấn: - Vắng mặt (2010), Nxb Hội Nhà văn - Công ty Bách Việt - Rừng người (2010), Nxb Phụ nữ - Chảy qua bóng tối (2011), Nxb Trẻ - Gần sống (2013), Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh - Ruồi ruồi (2014), Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh - Con mắt rỗng (2014), Nxb Văn học - Vết gió - Rụng xuống ngày hư ảo - Rong chơi miền kí ức Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ, mục đích đặt ra, ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương Thiên nhiên - đối tượng miêu tả quan trọng tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương Mối quan hệ thiên nhiên - người tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương Sự chi phối yếu tơ thiên nhiên đến hình thức tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương THIÊN NHIÊN - MỘT ĐỐI TƯỢNG MIÊU TẢ QUAN TRỌNG CỦA TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN 1.1 Mấy vấn đề thiên nhiên tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Giới thuyết khái niệm “đương đại” Về khái niệm “đương đại”, Từ điển Tiếng Việt nhóm Hồng Phê định nghĩa ngắn gọn: “thuộc thời đại nay” với ví dụ: “nền văn học đương đại” [1; 562] Từ điển nghĩa “đương đại” tương đương với nghĩa “hiện đại” Ở trang 678, mục từ “Hiện đại” từ điển định nghĩa tương tự: “Thuộc thời đại ngày nay”, với ví dụ: “Văn học đại, thơ đại…” [1; 678] Như vậy, theo tác giả, hai thuật ngữ “đương đại” “hiện đại” có nội hàm khái niệm tương đương, chí đồng “thuộc thời đại nay” Tuy nhiên, gắn với văn học nghệ thuật, hai chữ đương đại (và chữ “hiện đại”) không hiểu cách sơ giản Phía sau hai khái niệm câu chuyện dài văn hóa, diễn trình văn học nghệ thuật liên quan đến vận động lịch sử - xã hội Riêng khái niệm văn học đương đại, tồn số cách hiểu khác Trước hết, liên quan đến ngành nghệ thuật, chữ “đương đại” gắn với hai cách hiểu khác nhau: thứ nhất, nghệ thuật thời Tuy nhiên, khái niệm “thời tại” này, chúng tơi biết, cịn có chưa thống nội hàm (mốc thời gian tính); thứ hai, sản phẩm nghệ thuật thời đại với điểm chung định triết lý sáng tạo, cảm hứng thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật… Ở điểm này, người ta phân biệt nghệ thuật đương đại với nghệ thuật đại Nghệ thuật đại thường hiểu tác phẩm nghệ thuật đời khoảng thập niên 1860 thập niên 1970 Mặc dù nằm hai kỉ khác nhau, hai 95 nhiên Đó thứ ngơn ngữ thiên nhiên bình diện màu sắc, trạng thái (ngay vẽ nên tranh lúc nhà văn phải sử dụng lớp ngôn ngữ đặc biệt: ngôn ngữ sắc màu, đường nét, hình khối… Để miêu tả thiên nhiên, Tơ Hồi, Đỗ Phấn hay dùng có sở trường dùng tính từ, động từ động từ trạng thái Trước đoạn miêu tả thiên nhiên nhà văn lần thấy mẹo mực ứng xử ông với kiểu từ loại Xin dẫn lại đoạn Rụng xuống ngày hư ảo: “Trời rét đậm, bàng còi cọc khu nhà tập thể rụng gần hết Cịn sót lại vài đỏ sưởi ấm cho cành gân guốc giăng ngang chớp xám (…) Người lái xe thở phào rẽ vào đường có hàng trứng cá Mùa trơng thê lương đến khơng thể nhận Lồi xứ nóng chịu nhiệt độ lị rang khu đô thị bê tông xanh tốt vào mùa hè Mùa đông về, đường ống gió làm lạnh thiên nhiên Những vịm xanh cháy đen xoắn lại nắm khô rụng xuống sau đợt sương muối tuần trước Những công trường khô hanh bốc bụi trắng trời Bụi bám dày vịm khơ tiêu diệt chút sinh lực cuối lá” [38; 257-258] Đoạn viết không miêu tả thiên nhiên trữ tình vào buổi trưa mùa xuân hay buổi chiều thu Đấy tranh vẽ buổi chiều đông ảm đạm khô khốc Nhưng để tái tranh dù khô khốc ấy, tác giả huy động khối lượng từ ngữ mang tính chất đặc tả phong phú, sử dụng nhiều tính từ, cấu trúc so sánh Từ tranh thiên nhiên trở nên sinh động, hút Văn tiểu thuyết Đỗ Phấn nói chung đoạn miêu tả thiên nhiên thường có cách sử dụng từ ngữ miêu tả để đánh thức hết giác 96 quan người đọc Vì hệ thống từ loại phong phú, nhiều tạo nên tranh ngơn ngữ sống động: “Lão nhìn thấy sông ngầu bọt tưởng tượng Mắt hấp háy theo nhịp sóng lan man xi cuối bãi bồi Đôi tai căng lên lọc tiếng động qua mặt đê hướng phía bãi sơng xanh rờn khoảng rộng trồng màu Có tiếng chim sơn ca nỉ non lẫn vào tiếng búa máy thụp người đấm ngực Lão nhấp ngụm rượu nhỏ cốc thủy tinh rộng miệng cánh mũi phập phồng cảm nhận mùi đồng đất hoang hoải gió chiều” [31; 178] Vẫn cách sử dụng nhiều tính từ, động từ trạng thái, đoạn văn nên thơ xúc cảm toát lên không gian, thời gian vật, tượng Cùng với việc sử dụng từ láy để nhấn mạnh trạng thái tự nhiên Ở từ láy đặt vào chỗ địa Đôi mắt lão Quảng “hấp háy” theo nhịp sóng “lan man” phía cuối bãi bồi Đấy đơi mặt người mù cảm nhận thiên nhiên, hấp háy hấp háy thị giác, mà hấp háy tâm trạng, kết hợp với lan man sóng, mà lan man tâm trạng Tiếng sơn ca “nỉ non” lại đặt tiếng búa máy thụp người đấm ngực cho thấy trạng thái mâu thuẫn nên thơ dịng sơng chảy qua đời nhân vật Để miêu tả thiên nhiên, Đỗ Phấn hay dùng từ chuyển đổi cảm giác, đảo cấu trúc từ ngữ thông thường, kết hợp lạ để tạo nên lạ hóa bình diện ngơn ngữ: “Ngơi làng lão dần teo tóp đìu hiu vắng… Cư dân cũ xóm tản mát người nơi Kẻ mua nhà vào phố bán bn nhì nhằng Người tìm đến nơi cịn đồng ruộng cư trú làm nơng Lịch sử lại viết tiếp chương văn minh lúa nước bốn nghìn năm Họ dành dụm tích cóp lâu dài, nhiều hệ Và đủ tiền để quay sống 97 nghìn năm cũ? Họ khơng trở lại xóm Bến Đó khơng phải q hương cả.” [31; 14- 5] “Cây xà cừ cuối phố kỷ niệm cuối ngày nhỏ thường đến bắt ve, đổ dế vỉa hè chưa lát gạch Ngày có nhiều vỉa hè Hà Nội Đi phố vào mùa xuân bất ngờ bắt gặp xanh rì đám cỏ gấu cỏ gà thản nhú mầm vạt đất nâu ẩm ướt ven đường Heo may xà cừ trút Những khơ nở xịe bốn cánh rụng xuống vỡ giịn vỏ trứng” [38; 170-171] Nhìn chung, việc hướng đến miêu tả thiên nhiên đặt cho Đỗ Phấn yêu cầu định việc lực chọn ngôn ngữ trần thuật Đó lựa chọn hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh, có khả đặc tả Đó lớp từ ngữ mà tính từ, động từ, động từ trạng thái xuất phổ biến Từ ngữ miêu tả thiên nhiên Đỗ Phấn lớp từ có khả đánh thức tỉnh giác quan góp phần quan trọng tạo nên tiểu thuyết Đỗ Phấn giàu chất thơ Chất thơ 3.3.2 Sự chi phối yếu tố thiên nhiên đến giọng điệu tiểu thuyết Đỗ Phấn Trong suốt luận văn, chúng tơi phân tích nhiều trạng thái tương quan người với thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn Bởi nhiều sắc thái quan hệ, nên giọng điệu tiểu thuyết Đỗ Phấn miêu tả thiên nhiên chi theo mà phong phú, đa dạng hơn, từ góp phần làm phong phú, đa dạng giọng điệu tiểu thuyết nhà văn Thiên nhiên để ại dấu ấn tiểu thuyết Đỗ Phấn nhiều sắc thái giọng điệu, có giọng hài hước, giọng bi phẫn (khi viết tàn phá người thiên nhiên thảm trạng mà người phải gánh chịu sau sức tàn phá thiên nhiên), giọng trữ tình tha thiết trước hồi cố thiên nhiên, trước thiên nhiên tươi 98 đẹp giàu cảm xúc hay giọng xa xót, tiếc thương trước thiên nhiên bị tử Như phản đề vấn đề thiên nhiên, Đỗ Phấn dành nhiều trang viết cho câu chuyện thị hóa với việc thiên nhiên tiêu biến Ở xuất biếm họa vui mắt đau lòng: “Thị xã mờ mờ bụi đỏ nhiều thị xã tách tỉnh qua suốt chiều dài đất nước Hối xây dựng quy hoạch thật lạ đường phố nhà cửa giống đến mức kỳ quặc Bước chân vào thị xã thể đường đôi mắc bóng đèn cao áp chạy thẳng Hai bên đường nhấp nhơ ngơi nhà chưa hồn thiện cịn lộ nguyên lớp gạch đỏ cửa giả trống tuềnh Thường gọi khu đô thị mới” Viết đanh thép văn vùng đất “giãn dân” Nhưng có dân đủ tiền để “giãn” Đành co lại chui rúc trong phần nhếch nhác lãng quên chưa nâng cấp đô thị Chỉ có quan “giãn” mua bán đổi chác kiếm lời Họ khơng sợ mang tiếng Độ “đàn hồi” quan thứ dân thường không bì kịp Trong phố thể có khu nhà hành với đầy đủ trụ sở ban ngành Tất thiết kế nhái theo dạng kiến trúc nhà Hát lớn Hà nội với mái lợp tôn xám màu chì cửa hoa văn diêm dúa Chỉ thiếu đàn sư tử có cánh cịi nhiều oa chĩa tám hướng nhà nước chuẩn bị hội diễn đến nơi rồi? Ngành kiến trúc ta thật có bước tiến thần tốc khứ Làm sống lại kiến trúc thuộc địa đầu kỷ trước Chỉ cần xây dựng xong hạng mục thị xã cầm định nhà nước công nhận thành phố hạng Tôi sinh lớn lên thành phố hạng chẳng thể biết niềm khát vọng thị xã nâng cấp lên thành phố nóng bỏng đến mức Thiệt thịicủa tơi Khơng có ước mơ từ lọt lòng Thành phố hạng 99 gia đình khơng thể thăng hạng Vẫn công chức tầm tầm đắp đổi qua nhiều hệ” [35; 101] Trong đoạn văn trên, chất hài hước thể cách đậm đặc Đấy nhìn trào tiếu tác giả trình thị hóa - q trình người đẩy mẩu thiên nhiên cuối khỏi đời sống khu ven đô, đẩy thiên nhiên ven đô nhiều vùng khác vào chỗ chết để đẩy nhanh trình thị hóa Ở đấy, qua giọng điệu hài hước người kể chuyện, người ta thấy giới nhếch nhác, tư duy, nhân phẩm, lối sống sở hạ tầng Tất lên sống động vẻ thảm hại, bi đát… Bên cạnh giọng hài hước, trang miêu tả thiên nhiên khiến tiểu thuyết Đỗ Phấn mang giọng trữ tình tha thiết mà nhiều trích dẫn, phân tích suốt chiều dọc luận văn cho thấy Xin dẫn đoạn Chảy qua bóng tối: “Những chim sơn ca đôi đâu lạ lẫm nhặt hạt kê hạt cỏ đất cát chi chít dấu chân cành gia sắc Thỉnh thoảng bốc lên cao vút hót ríu ran tầng khơng vắng vẻ Một vài vục tắm cát ổ xinh xắn làm bốc lên bụi đỏ lãng đãng bay là mặt đất Nơi quê hương chúng Quê hương loài sơn ca vơ q có giọng hót vang rền khơng dứt trưa hè Rất có lồi chim đời dành khoảng thời gian dài ngày cho việc cất tiếng hót Chúng buộc phải rời xa nơi từ chục năm trước, tàu hút cát neo đậu suốt dọc giịng sơng Tiếng máy, tiếng người át giọng hót lành đụn cát cao núi lấp hết vạt cỏ hoang xanh rì ven sơng chỗ trú ngụ kiếm ăn chúng” [31; 262-263] Trong đoạn văn trên, bên cạnh giọng trữ tình tha thiết, người đọc thấy ngân lên niềm tiếc thương Tiếc thương giọng điệu 100 tiểu thuyết Đỗ Phân, có đoạn viết thiên nhiên: “Tiếng ve tối ran lên lùm xà cừ cuối phố Hàng xà cừ xưa cổ thụ què cụt ngơ ngác chênh vênh cuối đường cổ thụ thành phố năm bị tàn phá nặng nề nhiều lực lượng Cả thiên nhiên người cơng khai bí mật Mùa mưa bão nhân viên công ti xanh đốn chặt bớt cành Chẳng cần biết xấu đẹp sống chết Chỉ miễn không đổ Cả bốn mùa công nhân điện lực leo trèo cắt tỉa cho khỏi chạm vào đường dây Và ông chủ nhà mặt đường xây cao ốc nhổ tận gốc để thay vào loại chiếm diện tích trước mặt tiền Cau vua Nhiều đoạn phố chặt rườm rà để thay vào cột trịn nung núc cau vua chả nhìn thấy Trông giống giả nhà ga hàng khơng Dubai tơi xem tạp chí kiến trúc Cây xà cừ cuối phố kỷ niệm cuối ngày nhỏ thường đến bắt ve, đổ dế vỉa hè chưa lát gạch Ngày có nhiều vỉa hè Hà Nội Đi phố vào mùa xuân bất ngờ bắt gặp xanh rì đám cỏ gấu cỏ gà thản nhú mầm vạt đất nâu ẩm ướt ven đường Heo may xà cừ trút Những khơ nở xịe bốn cánh rụng xuống vỡ giòn vỏ trứng” [38; 170-171] Việc miêu tả thiên nhiên có chi phối định đến giọng điệu tiểu thuyết Đỗ Phấn Tùy vào trạng thái thiên nhiên miêu tả mà tác phẩm sinh thành kiểu giọng điệu khác Có giọng hài hước (chủ yếu phản đề thiên nhiên), có giọng trữ tình tha thiết Có khi, giọng trữ tình tha thiết mang chứa sắc thái tiếc thương, niềm nuối tiếc, thương xót thiên nhiên đã, bị tàn phá hoặc, tiếc thương thiên nhiên gắn với người, mang theo kỉ niệm đẹp thời xa chưa xa 101 Tiểu kết chương Có thể thấy rằng, thiên nhiên xuất tiểu thuyết Đỗ Phấn với nội dung khác nhau, biểu khác xuất phát từ góc nhìn: góc nhìn sinh thái Chính với biểu khác ấy, thiên nhiên có chi phối đến hình thức biểu đạt tác phẩm Sự xuất thiên nhiên giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh cốt truyện, góp phần mờ hóa nó, làm tan lỗng khiên nhiều người đọc hình dung Đỗ Phấn kể cốt truyện mà suy tư cốt truyện Sự xuất thiên nhiên làm nhịp độ truyện kể văn chậm lại, chùng xuống, tạo nốt trầm, độ lắng định thực nhìn người kể chuyện Việc miêu tả thiên nhiên đặt cho nhà văn yêu cầu lựa chọn ngôn ngữ, giọng điệu, văn phong… Tất điều lần khẳng định vai trò thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn, ý thức trách nhiệm nhà văn trước thiên nhiên bối cảnh mà môi trường sinh thái lâm vào suy thoái đáng báo động 102 KẾT LUẬN Trong kỉ nguyên mà khoa học kĩ thuật tiến không ngừng, người ngày thành công việc xây dựng sống ngày giàu có mặt vật chất Nhưng để có giàu có ấy, họ khơng ngừng có tác động cách mạnh mẽ, nhiều tàn nhẫn, bất chấp hậu quả, vào thiên nhiên Thiên nhiên khơng ngừng bị tàn phá Thêm nữa, giới, chiến tranh có tính hủy diệt xảy hàng ngày, hàng Những chiến tranh (và khứ) không lấy bao máu, nước mắt người, mà lấy máu, nước mắt thiên nhiên Trước thảm trạng thiên nhiên, người không ngừng phải đối mặt với thảm họa: khí hậu biến đổi, trái đất ngày nóng lên, động đất, sóng thần, lũ ống, lũ quét, sạt lở… lấy vô số cải hàng ngàn vạn sinh mệnh người Là hình thái ý thức xã hội nhạy cảm trách nhiệm, văn học tìm đến đề tài thiên nhiên nhằm cất lên tiếng nói để bảo vệ hay than khóc cho thiên nhiên Ở Việt Nam, từ năm đầu sau chiến tranh Đổi mới, hình thành xu sáng tác, chưa hẳn nhiều, viết thiên nhiên mối quan hệ với người, tin thần quan ngại trước tình mà thiên nhiên phải chịu đựng Đỗ Phấn thuộc số tác giả quan tâm nhiều có đóng góp đề tài Có thể thiên nhiên khơng phải đối tượng tiểu thuyết Đỗ Phấn, ơng dành cho thiên nhiên khó thể phủ nhận Tác giả tỏ rõ quan tâm đến thiên nhiên nhìn diện rộng, từ nhiều góc độ mối quan hệ tương sinh tương khắc với người Đó mối quan hệ chằng chéo, phức tạp, thú vị nhiều cay đắng Trong bối cảnh thiên nhiên đương bị người tàn phá cách nghiêm trọng, mối quan hệ có tính chất tương tranh người với thiên nhiên gần mối 103 quan hồi sâu sắc, đậm tính nhân văn nhà văn Ơng nhìn thấy tương tranh tình xung đột nhiều khi, chí một bối cảnh người, băng lịng tham, vơ tâm, khơng ngừng thể quyền lực áp đặt, khả cưỡng chế, tước đoạt vẻ đẹp, an lành, khả sinh sôi thiên nhiên Trong trình ấy, người phải trả khơng nhỏ Chính lúc người tử thiên nhiên lúc thiên nhiên thể quyền Những tai họa từ thiên nhiên dáng xng, kẻ chịu đựng khơng khác người Tương khắc quy luật, tương sinh quy luật mối quan hệ thiên nhiên với người Bên cạnh xung đột, người đọc thấy tiểu thuyết Đỗ Phấn mối quan hệ tốt đẹp người với thiên nhiên, mà bên hưởng lợi nhiều chủ yếu người Con người sinh tự nhiên, tồn tự nhiên, nhờ tự nhiên mà trì sống giống nịi Con người biết tranh thủ hào phóng, bao dung thiên nhiên để tạo, hay tìm kiếm cho bình an đời sống gặp bất hạnh, bất trắc đời sống bộn bề bon chen, thỏa mãn khát vọng phô diễn vẻ đẹp nguyên thủy Thiên nhiên thế, người bạn để người chia sẻ tâm tình, lại người mẹ để người tìm niềm an ủi lúc cần thiết Người mẹ ln dang rộng vịng tay che chở đứa ngỗ ngược Viết thiên nhiên, Đỗ Phấn không hướng đến câu chuyện sinh thái, mà hướng đến vấn đề văn hóa Trong sống đại, chứng kiến tổn thương văn hóa bắt nguồn từ tổn thương sinh thái Việc chặt phá khu rừng, dỡ bỏ ngơi làng chút lợi nhuận kinh tế, thuộc tự nhiên bờ tre, khóm chuối, vũng nước… biến (ngay vũng nước 104 mặt đường nhiều mang nội dung văn hóa đó) Việc điều chỉnh (mở rộng, tách, nhập…) địa giới hành vậy, bên cạnh lấn lướt xi măng cốt thép so với mái ngói bờ tre, tiêu biến cơng trình kiến trúc, địa danh vào tâm thức người địa, nhiều người địa Viết thiên nhiên, Đỗ Phấn thể khắc khoải suy tư biến giá trị văn hóa truyền thống theo đường Viết thiên nhiên, Đỗ Phấn thực hành trình khắc khoải tìm với ngun lí mẹ, nơi vẻ đẹp nguyên thủy, nguyên thủy người phụ nữ, dịng sơng, bãi biển mưa… Tất dồn nén tình cảm vừa sinh vừa mang tinh thần hồi niệm xa xôi Thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn không đối tượng miêu tả, phương tiện để tác giả trình bày suy tư trước sống, mà cịn phận có vai trị định việc cấu thành bình diện nghệ thuật tiểu thuyết nhà văm Thiên nhiên có yếu tố khiến vận hành mạch truyện điều chỉnh cách uyển chuyển hơn, mang đến cho người đọc cảm giác mờ nhịe cốt truyện; tạo khơng khí để người kể chuyện có điều kiện thuận lợi miêu tả tâm trạng; thành phần tạo nên chât thơ hay tạo sắc thái giọng điệu cho tác phẩm, khiến tác giả phải cân nhắc việc sử dụng từ ngữ Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Phấn phong phú hình thức đa thanh, nhiều mạch ngầm Có thể tiếp cận tiểu thuyết nhiều góc nhìn, nhiều khía cạnh để có kết nghiên cứu khác Những kết nghiên cứu luận văn số thuộc toàn kết nghiên cứu Điều chứng tỏ lần giá trị tiểu thuyết nói riêng văn chương nói chung nhà văn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đỗ Chu (2013), “Để có nhà văn”, http://nico-paris.com/tin-tuc502/de-co-mot-nha-van-do-chu.vhtm Camus A (1972), Bề trái bề mặt, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2002), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (2011), Triết lý sinh tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 10 Trần Kim Dũng (2013), Hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 11 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết- khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, (3) 12 Đặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh đến thuyết cấu trúc, Nxb Tri Thức 106 14 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Thái Đỉnh (1967), Triết học sinh, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 16 Trần Thái Đỉnh (1968), Hiện tượng học gì? Nxb Hương Mới, Sài Gòn 17 Trung Trung Đỉnh (2012), Lạc rừng, Ngược chiều chết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Đức (1999), Ý hướng tính văn chương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Gíao dục, Hà Nội 20 Nguyễn Việt Hà (2012), “Như lời tựa”, http://nico-paris.com/tin-tuc255/nhu-la-loi-tua-nguyen-viet-ha.vhtm 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Chí Hoan (2013), “Chuyện Hà Nội qua tiểu thuyết Đỗ Phấn”, http://m.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/598708/chuyen-ha-noi-qua-tieuthuyet-cua-do-phan” 23 Nguyễn Chí Hoan (2015), “Hoàn toàn xa lạ”, http://nico-paris.com/tintuc-701/hoan-toan-xa-la.vhtm” 24 Lotman IU M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Tham Thiện Kế (2012), “Đỗ Phấn - kẻ hạnh phúc thất vọng”, http://nico-paris.com/tin-tuc-45/do-phan-ke-hanh-phuc-vi-su-that-vong nguyen-tham-thien-ke.vhtm” 26 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 An Ngọc (2014), “Họa sĩ Đỗ Phấn, đời viết Hà Nội”, http://www.vietnamplus.vn/hoa-si-nha-van-do-phan-ca-doi-toi-se-chi-vietsach-ve-ha-noi/285321.vnp 28 Nhiều tác giả (2010), “Chủ nghĩa sinh”, http://triethoc.edu vn/vi/ search/?key=hi%E1%BB%87n+sinh&menu=34” 107 29 Nico (2012), “Gần sống - Đỗ Phấn văn chương phân lập”, http://nico-paris.com/tin-tuc-523/gan-nhu-la-song-do-phan-va-van-chuongphan-lap.vhtm” 30 Nico (2012), “Trong quầng sáng Chảy qua bóng tối”, http://nicoparis.com/tin-tuc-185/trong-quang-sang-cua-chay-qua-bong-toi-nico.vhtm” 31 Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, Nxb Bách Việt, Hà Nội 32 Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Hà Nội 33 Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Đỗ Phấn (2013), Con mắt rỗng, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đỗ Phấn (2013), Dằng dặc triền sông mưa, Nxb Trẻ, Hà Nội 36 Đỗ Phấn (2013), Gần sống, Nxb Trẻ, Hà Nội 37 Đỗ Phấn (2014), “Nhân vật chết”, http://vannghequandoi.com.vn/Tunguyen-mau-den-nhan-vat/NHAN-VAT-DA-CHET-3167.html” 38 Đỗ Phấn (2014), Ruồi ruồi, Nxb Trẻ, Hà Nội 39 Đỗ Phấn (2015), Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Hà Nội 40 Đỗ Phấn (2015), Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Hà Nội 41 Đỗ Phấn (2017), Rong chơi miền kí ức, Nxb Trẻ, Hà Nội 42 Nguyễn Trương Quý (2013), “Đỗ Phấn: Viết đứt gãy vĩnh viễn”, http://nico-paris.com/tin-tuc-526/do-phan-viet-ve-mot-dut-gay-vinh-viennguyen-truong-quy.vhtm 43 Freud S (2001), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Trần Đình Sử - chủ biên (2008), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2013), “Toàn cảnh thi pháp học”, https://trandinhsu wordpress.com/2013/02/16/tran-dinh-su-toan-canh-thi-phap-hoc-phan-1/ 46 Trần Đức Thảo (Đinh Châu dịch) (2004) Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 47 Đào Thắng (2006), Dịng sơng mía, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Trần Ngọc Thêm (1995), Tìm sắn văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Phạm Công Thiện (1965), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb Lã Bối, Sài Gòn 50 Phạm Công Thiện (1969), Im lặng hố thẳm: phương pháp suy tư Việt Tín, đường triết lí Việt Nam, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 51 Phạm Cơng Thiện (1970), Ý thức bung ra: bước đầu đường triết lí Việt Nam “cái” “con”, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 52 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Như gió, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, Hà Nội 54 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân Tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận - phê bình văn học giới ky XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Thanh Thủy (2012), “Đỗ Phấn, sống đô thị, viết đô thị” 57 Tăng Thị Thúy Tiền (2013), Cảm thức sinh tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế, Thừa Thiên Huế 58 Nguyễn Mạnh Tiến (2010) Tâm thức sinh với lí luận văn học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Huế 59 Trần Cơng Tiến (1971), “Từ dự phịng Husserl đến dự phịng triết học Heidegger”, Tạp chí Tư tưởng, (10) 60 Trần Văn Tồn (2000), “Vị trí trào lưu sinh lịch sử triết lí”, Tạp chí dòng Việt, Mĩ 61 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 TodoroTsv T (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 109 63 Nguyễn Đình Tú (2016), Xác phàm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Trần văn Tường (1961), “Kar ljasper thảm trạng tri thức thân phận người”, Tạp chí Văn học, (3) 65 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Bình Nguyên Trang (2014), “Đỗ Phấn - Người cất dấu nỗi buồn đô thị”, http://nico-paris.com/tin-tuc-647/do-phan-nguoi-cat-giau-noi-buon-do-thibinh-nguyen-trang.vhtm 67 Lê Thành Trị (1971), Đường vào triết học, Tủ sách Triết học, Sài Gòn 68 L X Vưgơtxki (Hồi Lam, Kiên Giang dịch) (1995), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 http://www.vn/van-nghe/dophan/ong-xe-om-da-tai ... Chương Thiên nhiên - đối tượng miêu tả quan trọng tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương Mối quan hệ thiên nhiên - người tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương Sự chi phối yếu tơ thiên nhiên đến hình thức tiểu thuyết Đỗ Phấn. .. cứu thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn 4.2.2 Tìm hiểu nội dung, biểu thiên nhiên tự nhiên, quan niệm tác giả tự nhiên tiểu thuyết 4.2.3 Tìm hiểu chi phối yếu tố thiên nhiên đến hình thức biểu đạt tiểu. .. khác thiên nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn: thiên nhiên xuất hoài niệm, vẫy gọi người trở “rong chơi miền ký ức” (tên tiểu thuyết nhà văn) Đã có nhiều tranh giới tự nhiên Đỗ Phấn vẽ nên tiểu thuyết

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w