1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN THỰC đô THỊ TRONG TIỂU THUYẾT đỏ PHẤN

94 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 651,57 KB

Nội dung

r * ĩấ J p—= = = == ~ tíỤ GIAO ưụu ƯỤ(J VA ĐAU TẠOTẠO BỤ GIAO VA ĐAU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHVINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀN KIM DŨNG HIỆN THỰC ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỎ PHẤN NGHỆ AN-2013 -lệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chuông TIẺƯ TIIƯYÉT DỖ PHÁN TRONG BỨC TRANII CHUNG CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÈ ĐÈ TÀI DÔ THỊ 1.1 Sự thể đề tài đô thị văn xuôi Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm đô thị 1.1.2 Đề tài đô thị ừong văn xuôi Việt Nam ừước 1945 đến năm 1975 .8 1.1.3 Đe tài đô thị văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 12 1.2 Một số tác giả tiêu biêu văn học Việt Nam từ 1975 đến viết đề tài đô thị 16 1.2.1 Ma Văn Kháng 16 1.2.2 Nguyễn Việt Hà 18 1.2.3 Hồ Anh Thái .21 1.2.4 Phong Điệp .22 1.2.5 Chu Lai .26 1.3 Đỗ Phấn - bút có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại qua mảng đề tài đô thị 28 1.3.1 Đỗ Phấn - vài nét người, đời nghiệp 28 1.3.2 Hiện thực đô thị - đề tài bật tiểu thuyết Đỗ Phấn .29 Chương CÁC PHƯƠNG DIỆN CHỦ YÉƯ CỦA HIỆN THựC ĐÔ THỊ ĐƯỢC PHÁN ÁNH TRONG TIẺU THUYÉT DỖ PHÁN 35 2.1 Sự xuống cấp đạo đức, xáo trộn bảng giá trị .35 2.2 Sự cô đon người 52 2.3 Sự xung đột truyền thống đại 62 Chương NGHỆ THUẬT THẺ HIỆN IIIỆN Tĩlực DÔ THỊ TRONG TIẺƯ THUYÉT ĐỎ PHẤN 71 3.1 Tiểu thuyết nhu tập hợp nhiều câu chuyên nhỏ 71 3.2 Bút pháp trào lộng, giễu nhại nhãn quan ngôn ngữ hậu đại 74 3.3 Nghệ thuật xây đựng không gian đô thị xây dựng chân dung người đô thị 77 KÉT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KIIẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện thực đô thị đề tài văn học Việt Nam đại, từ năm 80 kỷ XX đến nay, người cầm bút quan tâm cách đặc biệt Chính quan tâm đưa đến nhiều kết đáng ghi nhận, với đội ngũ tác giả chuyên khai thác đề tài với tác phâm gây tiếng vang rộng rãi văn đàn Rõ ràng, tượng cần tìm hiểu cách sâu sắc, thấu đáo 1.2 Đỗ Phấn “ca” đặc biệt làng văn Việt Nam đương đại Xuất thân họa sĩ ông lại chọn văn chương điểm đến có thành công văn giới thừa nhận, thê loại tiểu thuyết Đô thị đề tài tiểu thuyết ông Vậy, đâu mới, đóng góp riêng Đỗ Phấn so với nhà văn khác quan tâm thể đề tài này? Cho đến nay, vấn đề chưa ý nghiên cứu 1.3 Nói đến thực đô thị thực cách để nói đến tồn người xã hội đại với bao vấn đề nhức nhối Đỗ Phấn ý thức điều Bởi vậy, sáng tác ông gợi nghĩ đến chuyện có tính phổ quát Qua nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn, hẳn nhiên ta có dịp hiểu thêm cách mà nhà văn Việt Nam vận dụng để đưa tác phẩm đạt tới tầm khái quát cao, đụng tới vấn đề có ý nghĩa thời đại Lịch sử vấn đề Đối với nhiều người, có nhà phê bình văn học, Đỗ Phấn có lẽ tượng biết tới Vì vậy, viết tác giả chưa nhiều Tuy vậy, có số ý kiến đáng ý Tháng 10/2011 Dương Tử Thành Gã thị dân lạc lõng 'Rừng người trang http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ nêu lên tính mới, tính thời tiểu thuyết Đỗ Phấn: “( ) Không phải ngẫu nhiên mà văn Đỗ Phấn nhận cộng hưởng từ phía người trẻ Là tính chất thời vấn đề anh đặt ra, cách anh đào sâu vào vấn đề xã hội đương đại bám sát đời sống đương đại ( ) Có thể nói người theo đuổi, tha thiết với đô thị, nhìn nhận vấn đề đô thị cách thấu triệt, mố xẻ, tiên đoán, bắt bệnh cho nhiệt thành, kiệt Đỗ Phấn, tiểu thuyết anh, người ta thấy đô thị vỡ ra, bị cày xới, sục sạo chiến lai tạp nhố nhăng” Đoàn Ánh Dương, Luồng lự chiêm nghiêm (Văn nghệ, số 35 + 36 - 2011), đánh giá cao bút lực Đỗ Phấn mảng đời sống đô thị đại: “Trong năm trở lại đây, từ hội hoạ chuyển sang lĩnh vực văn chương, Đỗ Phấn nhanh chóng khắng định bút lực Trong sáng tác anh, đời sống đô thị đại với nhiều dáng vẻ, khiến người đọc khó mà không suy ngẫm ( ) văn Đỗ Phấn sắc sảo đến chao chát việc lột tả thực đời sống thị dân bát nháo” Khắng định thành công Đỗ Phấn phương diện kỹ thuật viết tiểu thuyết, Trần Nhã Thuỵ, Vừa nhớ vừa bịa, đăng cuối tiểu thuyết Vắng mặt (Dỗ Phấn), Nxb Hội Nhà văn, 2010, viết: “Không hư thực, lẫn lộn nữa, mà vắng mặt Con người soi gương hốt hoảng không nhìn thấy khuôn mặt Nhưng sản phẩm không “nói triết”, tác giả loại trừ lối viết ẩn dụ, hay huyền ảo, hay giễu cợt, hay luận đề Tác giả tập trung làm rõ tính chất thật cách lấy thực làm chất lửa, phổ lên giọng buồn, nụ cười thầm mình” Hoài Nam, Hai họa sĩ làng vãn Việt (An ninh giới cuối thảng, số 133, tháng - 2012), cho rằng: “Đỗ Phấn viết viết nào? “Đời sống thị dân bát nháo” - chủ đề tiểu thuyết Đỗ Phấn, chủ đề nằm phối cảnh chủ đề rộng hơn: đời sống đô thị diễn Trên phương diện này, so với nhà văn Hồ Anh Thái hay Nguyễn Việt Hà, Đỗ Phấn người đến sau vỉ mà anh phải tìm tìm lối riêng mình” Bài Đo Phấn chủng ta Đoàn Ánh Dương đăng trang http://yanchuongphisvn.blogspot.com ngày 20/4/2012 đưa số đối sánh, từ làm rõ thêm sáng tác Đỗ Phấn sau: “ Nguyễn Việt Hà Đỗ Phấn, từ lĩnh vực khác muộn mằn đến vói văn chương, người kiểu, cách độc đáo Nguyễn Việt Hà, đọng cấu trúc nghệ thuật ngôn từ Đỗ Phấn, lửng lơ cấu trúc ngôn từ nghệ thuật ( ) Sáng tác Đỗ Phấn không nhằm bày cho người đọc cấu trúc ngôn từ nghệ thuật, không tham vọng cao đàm khoát luận giá trị, tư tưởng, tự do, chân lý Nó bày thụ cảm sống cách có nghệ thuật” Trên viết tiểu thuyết Đỗ Phấn chưa nhiều có đánh giá “chụm” thành công mảng đề tài đô thị ông Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát 3.2.1 Tiếu thuyết ĐỖ Phẩn - Vẳng mặt, (2010) Nxb Hội Nhà văn - Công ty Bách Việt - Rừng người, (2010) Nxb Phụ nữ - Chảy qua bóng toi, (2011 )Nxb Trẻ - Gần sổng, (2013) Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh - Kiến đằng kiến (2009, Tập truyện), Nxb Phụ nữ - Đêm tiền sử(2009, Tập truyện), Nxb Hội Nhà văn - Thác hoa (2010, Tập truyện), Nxb Quân đội nhân dân - Ông ngoại hay cười (2011, Tản văn), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 3.2.3 Sủng tác nhà văn khác (Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà ) đế so sánh, đoi chiếu Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: - Tiêu thuyết Đỗ Phấn tranh chung văn xuôi Việt Nam đại đề tài đô thị - Chiêm nghiệm thực đô thị tiếu thuyết Đỗ Phấn - Nghệ thuật thể hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Phưong pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống - cấu trúc - Phương pháp miêu tả - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích - tổng họp Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương Tiểu thuyết Đỗ Phấn tranh chung văn xuôi Việt Nam đại đề tài đô thị Chương Các phương diện chủ yếu thực đô thị phản Chương TIỂU THUYẾT ĐÕ PHẤN TRONG BỨC TRANH CHƯNG CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÈ ĐÈ TÀI ĐÔ THỊ 1.1 Sụ thể đề tài đô thị văn xuôi Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm đô thị Đô thị hoá xu tất yếu quốc gia đirừng phát triển Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, mức độ khác với sắc thái khác nhau, sóng đô thị hoá tiếp tục lan rộng trình kinh tế, xã hội toàn giới - trình mở rộng thành phố, tập trung dân cư, thay đổi mối quan hệ xã hội; trình đẩy mạnh đa dạng hoá chức phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống văn hoá đô thị Quá trình đô thị hoá Việt Nam diễn sớm, từ thời trung đại với hình thành số đô thị phong kiến, song nhiều nguyên nhân, trình diễn chậm chạp, mức độ phát triển dân cư thành thị thấp Thập kỷ cuối kỷ XX mở bước phát triển đô thị Việt Nam Đặc biệt, sau Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất (năm 1997) nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tăng vọt, gắn theo hình thành diện rộng, số lượng lớn, tốc độ nhanh khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị cải thiện đáng kể kết đô thị khu dân cư tập trung có đặc điểm sau: cấp quản lí, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập; trình độ phát triển, đô thị phải đạt tiêu chuẩn sau: trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ như: vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; vùng huyện tiểu vùng huyện Đối vói khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiêu phải đạt 65% tống số lao động; sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho loại đô thị, quy mô dân số 4000 người mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km2 Từ sau 1986, đất nước dường dần “thay da đổi thịt”, người Việt Nam lúc có thay đối lớn đời sống Vói suy nghĩ thực khác trước, họ khắng định xã hội Bộ mặt nông thôn ngày khác nhiều so với trước Người nông dân không thô mộc người nông dân xưa Sự thay đổi dần lên từ manh quần, áo lành lặn, Nhiều người rời bỏ công việc nặng nhọc mà trước phải dùng sức lực lao động thủ công thay máy móc công nghiệp Người ta có thời gian đê nghe đài đọc báo nhiều hơn, quan tâm đến đời sống trị nhiều Từ trình độ dân trí nông dân nâng cao Nen kinh tế thị trường dần lấn át vào đời sống người Đô thị hóa trình tất yếu Việc ngăn chặn luồng di dân từ nông thôn vào thành thị không thực tế Kinh nghiệm nước cho thấy, có thê làm chậm lại không thê ngăn cản hoàn toàn trình đô thị hóa luồng di dân người nghèo vào thành phố Cuộc sống đô thị trở nên hấp dẫn hút hơn, người muốn thay đối sống đặt chân lên thành thị Từ miền quê nghèo, người dân bước chân vào sống phồn hoa đô thị, với ước vọng đối đời, vòng xoáy sống người vào lốc chế thị trường thời mở cửa Có bước ngoặt lớn thay đổi vận mệnh người, bước chân hụt chạm tới môi trường thành thị Theo Giáo sư Đặng Vũ Khiêu, nhà triết học, nhà nghiên cứu văn hóa: “Dưới chế độ phong kiến, nông thôn thành thị khoảng cách xa Thời gian gần đây, đặc biệt trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, thấy nông thôn xích lại gần với thành thị Quá trình đô thị hóa nông thôn biến sản xuất nông nghiệp độc canh trở thành sản xuất hàng hóa đa ngành nghề Lối sống thành phố du nhập vào nông thôn nhanh, tác động lớn tới sống, phong tục tập quán thôn quê Việt Nam giá trị văn hóa truyền thống lâu đời” Neu nông thôn trước nhiều hủ tục, mê tín dị đoan bót nhiều Quá trình đô thị hóa nông thôn đem lại nhiều thành tựu cho đất nước Cái lớn Những tốt đẹp mà đời sống vật chất đem lại cho người nảy sinh nông thôn Đời sống nâng cao khiến cho người ta xây dựng lại nhà cửa đẹp, khang trang Đường sá nông thôn trải nhựa, bê-tông sẽ, lại thuận tiện Người nông dân trước quanh quẩn thôn làng, mở rộng quan hệ bên Tuy nhiên, nét đẹp truyền thống gia đình, họ hàng, làng xóm láng giềng có phần bị tổn hại; phận niên ăn chơi, đua đòi; quan hệ với cha mẹ số gia đình ngày xa dần; hệ trẻ tiếp thu nhanh xu đại, ngược lại với đa phần người cao tuổi cố giữ giá trị truyền thống, dẫn tới mâu thuẫn 77 người điên Việc dành cho ngôn ngữ vô thức không gian tiểu thuyết khiến văn nghệ thuật Nguyễn Bình Phương nhiều đoạn không tuân thủ tính logic hữu thức Có đối thoại lệch pha bên tiếng nói ý thức, bên tiếng nói vô thức: Anh Tính biết không, ngày bé lần anh làm em sợ hết hồn/ - cắn công cống thích lắm/ - Bố anh gặm chén không?/ - Mắt chó vàng trăng” Nhiều đoạn độc thoại Tính tiếng nói giấc mơ, vô thức, kiểu ngôn ngữ phi logic “Đi cánh tay cầu tre, rùng rỉnh, cong cong Cũng khoái anh Hưng nhỉ? Ong Thụy chạy Tây, móm hết Châm mồi lửa ông Điện chết cháy Nhà không chết Cô Nheo thổi cho sống lại Đá này, sống lại ” Ngôn ngữ Thoạt kỳ thủy, thường được/bị xóa mờ sắc thái xúc cảm, tạo kiểu ngôn ngữ trung tính Đỗ Phấn sử dụng hình thức tiêu thuyết đẻ tác phâm có thê ôm chứa nhiều thể loại khác nhau, sử dụng nhiều loại hình ngôn ngữ khác Ông sử dụng ngôn ngữ dân ca, vè, kịch ngôn ngữ báo chí nên làm cho tác phẩm hấp dẫn người đọc 3.3 Nghệ thuật xây dụng không gian đô thị xây dụng chân dung nguời đô thị Khảo sát tiểu thuyết Việt Nam sau đổi viết đề tài đô thị, nhận thấy có mô hình không gian điển hình, có ý nghĩa biểu cách nhìn nhà văn người sống đô thị Việt Nam sau 1986, phân thành hai nhóm: không gian xã hội thành thị không gian gian đình thành thị Không gian tác phẩm Đỗ Phấn đưa ta đến nơi bình dân đến nơi sang trọng, xa hoa nhất: từ quán cóc đến nhà hàng sang trọng lớp quý tộc Không gian đầy ắp sân bay, 78 rõ lối sống đô thị nhộn nhịp, tất bật, sang trọng: “nhà hàng Continnentan Ở sân bay Tân Sơn Nhất đầy nắng Ở lên không gian nhà cửa, khu chung cư chật chội có phần không ngăn nắp, bất hợp lý thiết kế Nó thể cho đơn côi, khép kín, cô độc Những không gian lên tác phẩm Đỗ Phấn không gian phố phường, đường sá, nhà hàng, nhà nghỉ, khu chung cư thập niên 80, hay văn phòng lên vẻ chật chội, ngột ngạt đến khó thở Đến tác phẩm vẳng mặt có không gian thoáng đãng theo nghĩa không tồn lâu mà phải nhường chỗ cho không gian đô thị lấn chiếm Nếu Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, Pho Chu Lai, Ngõ lo thủng có chút không gian gia đình tiểu thuyết Đỗ Phấn vắng bóng gia đình theo nghĩa Gia đình thị dân chế thị trường bị biến Nghiên cứu nhân vật, nghiên cứu cách nhà văn nhìn nhận, cắt nghĩa người cách văn chương Bởi lẽ, “nhà văn sáng tạo nhân vật để thê nhận thức cá nhân đó, loại người đó, vấn đề thực Nhân vật người dẫn dắt người đọc vào giới riêng đời sống thòi kì lịch sử định Chất liệu soi chiếu từ nhiều góc độ khác (như thực thể sống, có số phận riêng tư đời sống tâm lý cá biệt; hình chiếu giới tư tưởng tác giả đời sống xã hội ) Nhân vật văn học có chức khái quát tính cách, thực sống thê quan niệm nhà văn đời Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gán liền với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu nhân vật tác phâm, bên cạnh việc xác định nét tính cách nó, cần nhận vấn đề thực quan niệm mà nhà văn muốn thể 79 Nhân vật văn học người nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Những người miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay tìmg lúc, giữ vai trò quan trọng nhiều, không ảnh hưởng nhiều tác phẩm hạt nhân trung tâm tác phẩm tự Văn học không thê thiếu nhân vật hình thức mà qua văn học miêu tả giói cách hình tượng Đối tượng chung văn học đời người giữ vị trí trung tâm Những kiện kinh tế, trị, xã hội, tranh thiên nhiên, lời bình luận góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho tác phấm định chất lượng tác phẩm văn học việc xây dựng nhân vật Đọc tác phâm, đọng lại sâu sắc tâm hồn người đọc thường số phận, tình cảm, cảm xúc, suy tư người nhà văn thê Vì vậy, Tô Hoài có lí cho "Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác" Tiểu thuyết Đỗ Phấn không theo quy chuẩn Ở cốt truyện ông đan xen thực thực (vắng mặt) hay tiểu thuyết dụ dẫn người vào trò chơi với tác giả suy ngẫm kiện mà tác giả đưa có thê cập nhật báo chí người đọc dõi theo thông tin mô tả tác giả cung cấp mà thực tác phẩm không nguyên phiến mà chắp vá hỗn độn vai trò nhân vật cốt truyện xuống hàng thứ yếu vai trò diễn ngôn tự người trần thuật đặc biệt ý Tiểu thuyết Đỗ Phấn bắt đâù có ý thức bỏ rời nguyên tắc điển hình hóa tiểu thuyết đại, sống luôn tiếp diễn giá trị thay đổi, ngưng kết, có điển hình với nghĩa Cho nên kiện rời rạc mang tính chất tổng hợp 80 Nhà văn đương đại không chủ trương điển hình hoá nhân vật chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn, điển hình nỗ lực khái quát đời sống tinh thần tôn trọng thực vốn có Nhân vật tác phẩm đương đại thường người xã hội (theo hướng thực hay luận đề), không miêu tả cách chi tiết, tỉ mỉ, sinh động hoàn cảnh xuất thân, địa vị xã hội, giai cấp, tính cách phù hợp với địa vị Nhân vật tác phẩm đương đại “mảnh vỡ” ngoại hình, tính cách, chí tên không có, có không rõ ràng, không ám ảnh Trong truyện ngắn Phạm Thị Hoài, giới nhân vật thường ỏi, không điên hình tính cách, tên nhân vật ký hiệu chữ, B., Ng., anh, cô hay Nhân vật thứ nhất, Nhân vật thứ hai, Người suy tư, Người tốt bụng, Cô Đơn hình thức, loại nhân vật “phiếm chỉ” (tựa người tiều phu, chàng mồ côi ), mô tip đế gợi để tả tính cách Với Phạm Thị Hoài, ý thức đối nghệ thuật Tuy nhiên, vào thời điểm 1985 - 1986, lối viết lạ Phạm Thị Hoài tiếp nhận cách thuận chiều đa số Chính nhà văn thố lộ đoạn mở đầu truyện ngắn Một chuyện cô điến: “Nhiều người phàn nàn truyện thường cụt lủn, hấp tấp, mong manh, không đầu đũa gì, chẳng thấy nhân vật - than ôi, nghèo nhân vật - có tên tuổi đàng hoàng, diện mạo chu đáo, tính cách điển hình đặc biệt thấy hành động thai nghén, đời, phát triển kết thúc sao, tóm lại mơ hồ” Theo tác giả, mơ hồ, thực hư lẫn lộn ấy, đời thực, so với văn chương, “cuộc đời trôi vu vơ, bình thản, tẻ nhạt nhiều” Cái cách tạo truyện dựng nhân vật theo cảm thức hậu đại này, Phạm Thị Hoài Càng sau, người viết truyện ngắn, tiểu thuyết tìm kiếm cách mới, lạ Kiểu nhân vật đám đông mờ nhạt xuất tiểu thuyết Ngồi 81 Nguyễn Bình Phương Trong tác phẩm, nhiều nhân vật nhân vật trung tâm, chúng không điến hình tính cách Sự xuất nhân vật trung tâm biếu diễn theo nguyên tắc lộ rõ dần Lúc đầu, tên Trên trang viết, nhà văn dùng dấu để trống vị trí chủ ngữ câu (xét cú pháp) Tiếp đó, chỗ ba chấm thay dần “n” -> “ẩn” -> “hẩn” -> “Khẩn” Tên đầy đủ nhân vật Khẩn Đây trò chơi, hình thức, hình thức tuý Khẩn loại viên chức hành nơi công sở Nhà nước, nhàn rỗi đến nhàm chán, việc quan trọng, việc tán gẫu dễ dãi chuyện ngoại tình (vì lý tình dục tình yêu) Trong tiểu thuyết Giữa vòng vây trần gian Nguyễn Danh Lam, hầu hết nhân vật tên gợi cụ thể, nhân vật có tên tên bị biến dạng: Thữc Tên Thức bị dấu ngã đè lên, khiến rơi vào mê cung, rùng rợn, quái dị, không thoát Nếu tiểu thuyết truyền thống lấy nhân vật kiện tiêu biểu làm điếm tựa, coi nhân vật điển hình linh hồn tiểu thuyết nhằm tái thực thật thực đời tiếu thuyết Đỗ Phấn nói riêng đương đại nói chung không tin vào điều đó, chí coi yêu cầu quy phạm nghệ thuật trói buộc sáng tạo nhà văn Hiện thực văn tiểu thuyết đương đại thực phân mảnh, phi độc sáng, phi trung tâm nhân vật không tính cách hoàn chỉnh, môi trường hoạt động nhân vật không môi trường mang tính nhân Tác giả phá bỏ giới thật theo trật tự tuyến tính thời gian mà thay vào giới hỗn độn với thời gian, đan xen mộng thực, khứ Đặc biệt tiếu thuyết ông làm mờ hóa nhân vật Các nhân vật người bình thường, làm 82 công việc bình thường, đủ tầng lóp, buôn bán, dân làng chài, mổ thịt, công an, cô giáo, họa sỹ, quan chức Đặc biệt người kế chuyện bị giấu xuất tác phẩm Hắn, Mi Do vậy, vô danh người làm cho ta nhận thấy rõ hon cầu giao cản bị cắt đứt xã hội đại người trở nên cô đơn, người đọc tự tìm thấy nhu cầu chia sẻ người nhìn rõ thân môi trường sống có nguy trở nên xơ cứng lạnh lẽo Nhân vật tác phẩm có phẩm chất tính cách nằm dòng chảy tiểu thuyết đương đại Tưởng hmi Nguyễn Huy Thiệp, người đọc ngỡ ngàng nhân vật ông phức tạp Trong trường hợp tốt trường hợp khác ý lại thấp hèn tính cách nhân vật tính người Hay Lý Mùa lả rụng vườn Ma Văn Kháng Đó người phụ nữ tháo vát, sắc sảo tay nuôi khôn lớn, trưởng thành chồng đánh giặc Nhưng người đàn bà không thắng dục vọng, chạy theo đồng tiền, tình đánh tất Ở tiểu thuyết Đỗ Phấn, Mi (vắng mặt) Khoa giúp đỡ nhiều trái lại Mi lại rơi vào hoàn cảnh ngủ với vợ bạn Tuyết an ủi cô không cho phép tệ Mi lại có với Tuyết đứa gái Còn Khải hĩĩyển muộn, tự mổ xẻ tâm lý Vũ, kiểu nhân vật tiêu biểu cho loại quan chức cấp cao tha hoá dằn vặt Anh ta hiểu Nhưng cần sống, cần hưởng thụ Anh ta cần làm việc có lợi cho Nếu Cơ hội Chúa, Hoàng kiếm tìm vị linh mục Đức để tỏ bày, đây, Vũ không gặp người thế, dù có ý thức tìm Loay hoay mỏi mệt với chơi, thua việc kiếm tìm 83 thản, chẳng có biểu muốn cải thiện trạng, Vũ rõ ràng mẫu quan chức để người ta trông chờ Trong Khải huyền muộn, kẻ tha hoá miêu tả người bình thường Sự chối từ thống, khước từ việc phán nhân danh lý tưởng người kể chuyện khiến bạn đọc thất bại việc xem tìm thái độ với nhân vật 84 KÉT LUẬN Bén duyên với văn học lâu, tiểu thuyết vắng mặt mắt, Đỗ Phấn thức ghi danh làng văn Việt Thế liền sau xuất Chảy qua bỏng toi Rừng người Chang lời tuyên ngôn, chang câu “dọa dẫm”, nơi bàn trà quán rượu với bạn viết thân cận nhất, Đỗ Phấn in đến đầu sách thứ có tiểu thuyết hên tục năm làng văn phải giật Đọc Đỗ Phấn, người ta dễ hình dung đến người Hà Nội muôn năm cũ với lịch lãm, phép tắc mà với tầng lớp thị dân dường trở nên xa xỉ Đọc văn ông dễ nghĩ đến kẻ lạc thòi, tin tưởng tuyệt đối thành kính vào giá trị định hình, vun đắp hàng nghìn năm trở thành thứ giáo điều dành cho kẻ hoài cổ Ông thường đặt câu hỏi trang văn Những câu hỏi tự vấn Những câu hỏi kẻ ngơ ngác không thê hiểu lại nông nỗi Không phải ngẫu nhiên mà văn Đỗ Phấn nhận cộng hưởng từ phía người trẻ Là tính chất thời vấn đề ông đặt ra, cách ông đào sâu vào vấn đề xã hội đương đại Đến với văn chương muộn người hệ nhiều, trang viết ông bám sát đời sống đương đại, dễ nhận đồng cảm người trẻ tha thiết, dấn thân, trách nhiệm mở lòng với sống hôm Đỗ Phấn chọn điểm nhìn hôm nay, viết vấn đề hôm nay, không “ăn mày dĩ vãng”, hay ông biết chuyển hóa nó, tiêu pha giá trị đồng tiền lưu hành băng tò- tiền âm phủ Có thể nói người theo đuổi, tha thiết với đô thị, nhìn nhận vấn đề đô thị cách thấu triệt, mổ xẻ, tiên đoán, bắt bệnh cho nhiệt 85 thành, kiệt Đỗ Phấn Ở tiểu thuyết ông, người ta thấy đô thị vỡ ra, bị cày xới, sục sạo chiến thể lai tạp nhố nhăng Cùng với tiến trình mở rộng địa lý Thủ đô, không gian tiểu thuyết Đỗ Phấn có mở rộng để hướng tới Thủ đô rộng lớn tượng hình hơn, đẻ nói vấn đề thời đại Xuyên suốt tiểu thuyết hình ảnh gã bất đắc chí, sống đòi sống nhục dục bi phẫn, bất lực với bi kịch Chán nản uống rượu, rượu say lao vào đàn bà, chán đàn bà lại tìm đến rượu đế lặp lại vòng luẩn quẩn Đỗ Phấn viết tất điều tư cách tác giả với tư cách người cuộc, đau nỗi đau người Đỗ Phấn dựng nên chân dung lập thể Hà Nội năm đầu kỷ 21 với ung nhọt bắt đầu vỡ lở, với hang hốc ủ bệnh bộc phát Nhìn vào dòng chảy thấy Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà dự báo, tiểu thuyết Đỗ Phấn kết dự báo Người ta thấy đô thị vỡ ra, rệu rã, khung văn hóa bị tải, phải gồng gánh đỡ thê bệnh hoạn đè nặng, trì níu khiến trở nên hụt sức Người ta thấy giá trị tinh thần mảnh đất ngàn năm bị xâm lấn, dồn đuổi, chiếm chỗ cách liệt thô bạo Nhìn chung, vấn đề đô thị đề cập tiểu thuyết Đỗ Phấn nhiều khía cạnh, với hình thức thể đặc sắc, với tinh thần dân chủ, nhìn thẳng vào thật, quan tâm đến nhiều mặt đời sống sự, đời thường Tuy hạn chế định, tác phâm ông đóng góp cho văn học sau đổi mảng đề tài quan trọng Nó cho thấy trăn trở nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn - “người thư kí trung thành thời đại” 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tú Anh (2006), “Tự truyện tiểu thuyết Gia đình bẻ mọn” Báo Văn nghệ, (15), tr.7 Nguyễn Thị Kiều Anh (2007), Một chặng đường lý luận tiếu thuyết vãn học Việt Nam (chuyên luận), Nxb Công an nhân dân Trần Hoài Anh, “Quan niệm tiểu thuyết lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975”, http://vienvanhoc.org.vn Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp Văn học (4), tr.14 -19 Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp Vãn học, (9), tr.28 - 36 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Đào Tuấn Ảnh (biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới, Nxb Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay”, Báo Văn nghệ (24), tr.2, 11 10 Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”, Tạp chí Vãn học { ì ) , tr 14 - 25 11 Lại Nguyên Ân (2003), sổng với văn học thời, Nxb Thanh niên 12 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ vãn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Barthes Roland (1997), Độ không loi viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn 87 14 Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiếu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Vãn học, (9) 16 Nguyễn Duy Bắc (2009), Sự biến đôi giá trị vãn hóa bổi cảnh xây dựng kinh tế thị trưòng Việt Nam nay, Nxb Từ điên Bách khoa Viện Văn hóa 17 Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xuôi”, Tạp Văn học, (6), tr.45 - 50 18 Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyền ảo”, Tạp chí Văn học, (8), tr.33 -44 19 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực hiỉyển ảo G.G Marquez, Nxb Giáo dục 20 Mai Huy Bích (1987), “Trở lại với tiểu thuyết Thời xa vắng: Hôn nhân, gia đình, xã hội qua tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (47) + (48), tr.7, 14 21 Mai Huy Bích (1988), “Đe tài gia đình văn xuôi năm gần đây”, Báo Văn nghệ, (23), tr.3 22 Ngô Vĩnh Bình (1990), “Đồng - thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim ẻn bay”, Báo Văn nghệ, (51), tr.6 23 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đoi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4) 25 Nguyễn Thị Bình (2007), Vãn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đôi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr.49 - 54 88 27 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu vãn học, (5), tr.41 - 49 28 Lê Nguyên cẩn (2006), “Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma từ điếm nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.24 - 32 29 Nguyễn Minh Châu (1989), “Bên lề tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (32), tr.2 30 Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Tạp chí Nghiên cứu vãn học (8), tr.47 - 56 31 Nguyễn Dương Côn (2002), “Hình dung đề tài tiểu thuyết gì?”, Tạp chí Sông Hương (4), tr 84 - 86 32 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại - vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Vãn học, (2), tr.77 - 84 33 Nguyễn Văn Dân (2000), “Văn học phi lý - đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại”, Tạp Văn học, (4), tr.67 - 76 34 Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam”, Tạp Văn học, (6), tr.22 - 27 35 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu vãn học, (8), tr.18 - 23 36 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây - Tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục 37 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 38 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Vãn nghệ quân đội, (3), tr.99 - 107 39 Phong Điệp (2008), “Tương lai tự truyện Việt Nam phía trước?”, Báo Văn nghệ (42) + (43), tr.34 40 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Đi qua ranh giới để tồn tại”, Báo Văn nghệ (13), tr.6 41 Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 42 Hà Minh Đức (2007), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7) 43 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí Văn học (2), tr.91 - 97 44 Lê Tiến Dũng (1991), "Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975", Tạp Cửa Việt, (6) 45 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn xuôi chiến tranh”, Báo Vãn nghệ (51), tr.7 46 Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam chiến tranh - hai giai đoạn phát triển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr.91 - 95 47 Văn Giá, “Tấm ván phóng dao - sức sống giá trị nhân văn cổ điên”, http: //evan com 48 Văn Giá, “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://vietvan.vn 49 Văn Giá (2006), “Sex với xúc cảm thiêng liêng”, Tạp chí Sông Hương (T1), tr.74 50 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn 51 Chu Giang Nguyễn Văn Lưu (1996), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học 52 Nguyễn Việt Hà (1997), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà văn 53 Nguyễn Hà, “Ngồi Nguyễn Bình Phương”, http://evan.vnexpress.net 54 Lê Thị Hằng (2003), Một so đặc điếm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 55 Hoàng Ngọc Hiến (1989), “Cách kể tiểu thuyết”, Báo Vãn nghệ (33), tr.6 90 56 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Nhũng ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Hòa (1987), “Suy tư từ “thời xa vắng”, Báo Văn nghệ (49) + (50), tr.7 58 Nguyễn Hòa (2006), “Lịch sử - văn hóa “sex” văn chuơng”, Báo Vãn nghệ (21), tr 15, 17 59 Nguyễn Thị Huệ (1997), “Tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn bước chuyển văn học đầu năm 80”, Tạp chí Văn học (11), tr.70 -76 60 Nguyễn Thị Huệ (2000), Nhũng dấu hiệu đôi văn xuôi Việt nam từ 1980 -1986, Thư viện Quốc gia Hà Nội 61 62 Mai Hương (1999), Vãn học - cách nhìn, Nxb Khoa học Xã hội Mai Hương (tuyến chọn biên soạn) (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin 63 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Tạp chí Nghiên cứu vãn học (11), tr.3 - 14 64 Kharapchenco M (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 65 Ma Văn Kháng (1986), Mùa rụng trongvưòn, Nxb Hội Nhà văn, HàNội 66 Chu Lai (1991), Ẩn mày dĩ vãng, Nxb Lao động 67 Phong Lê (1994), Vãn học công đôi món, Nxb Hội Nhà văn 68 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Đỗ Phấn (2009), Đêm tiền sử{Tập truyện), Nxb Hội Nhà văn 70 Đỗ Phấn (2009), Kiến đằng kiến (Tập truyện), Nxb Phụ nữ 71 Đỗ Phấn (2010), Thác hoa (Tập truyện), Nxb Quân đội nhân dân 72 Đỗ Phấn (2010), vắng mặt, Bách Việt - Nxb Hội Nhà văn 73 Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ 91 74 Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Nxb Phụ Nữ 75 Đỗ Phấn (2011), Chuyện vãn trước gương (Tản văn) Nxb Lao động Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 76 Đỗ Phấn (2013), Gần sống, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp chí Vãn học, (4) 78 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nang Công ty Sách Đông A 80 Vân Thanh (1986), “Mảnh đời sống hôm qua Mùa rụng vườrì\ Tạp Văn học, (3) 81 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết ãưong đại (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Quân đội nhân dân 82 Bích Thu, (1995) “Những dấu hiệu đối văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 83 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp”, Tạp chí Văn học, (11) 84 Lê Thị Vân (2006), Hình tượng người cô đơn văn xuôi thời đôi mới, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [...]... trên làm tiểu thuyết truyền thống như một đại tự sự Quan niệm này đã bị tiểu thuyết đương đại hoàn toàn phá vỡ Tiểu thuyết đương đại tự do, gần gũi đời thường với dung lượng vừa phải, cốt truyện đơn giản, số lượng nhân vật ít Đặc biệt từ sau 1986, tiểu thuyết Việt Nam đã có nhiều phá cách đáng kể trong quan niệm Tiêu thuyết không chỉ là sự tái hiện hiện thực mà còn là sự sáng tạo hiện thực - hiện thực. .. nghiệm về hiện thực đô thị hiện đại đó là phán ánh suy nghĩ của nhân vật về con người về phố phường, đường sá và cả tính cách con người thời hiện đại “Có thể nói ít người theo đuổi, tha thiết với đô thị, nhìn nhận các vấn đề của đô thị một cách thấu triệt, mổ xẻ, tiên đoán, bắt bệnh cho nó nhiệt thành và tận cùng như Đỗ Phấn (Nguyễn Xuân Thủy) Ở các tiểu thuyết của ông, người ta thấy một đô thị đang... cả trong nước và nước ngoài về đề tài cuộc chiến ở Việt Nam, trong các khoảng lùi của thời gian Sau 1986, hiện thực được phản ánh trong văn học không chỉ là hiện thực cách mạng, các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồng Mà đó là hiện thực của đời sống hàng ngày với các quan hệ thế sự vốn dĩ đa đoan, đa sự, phức tạp đan dệt nên những mảng nổi, mảng ngầm của cuộc sống Đời sống đô thị là một hiện thực. .. Phấn ra mắt bạn đọc đến đầu sách thứ tám, trong đó có bốn cuốn tiểu thuyết xuất bản dồn dập gần đây thì nhiều người mới giật mình nhận ra, ngoài một Đỗ Phấn họa sĩ đó là một Đỗ Phấn nhà văn Sinh ra và lớn lên ngay bên bờ hồ Gươm, tâm điếm của Thủ đô, những vấn đề của một đô thị hiện đại luôn là những trăn trở trong các sáng tác của Đố Phấn với tâm thế của người trong cuộc Với việc ra sách ồ ạt, nhiều... và thực Tiểu thuyết không đưa đến những lời răn dạy, giáo huấn, không đưa ra những chuẩn mực, chân lý mà đó là sự cật vấn, phản biện, tạo lập một thế giới đầy nghi hoặc Vì thế, tiểu thuyết không hướng tới mục đích để độc giả tin vào thế giới mà luôn đặt người đọc trong trạng thái phản tỉnh, đầy nghi ngờ Mô hình nhân vật điên hình trong tiểu thuyết truyền thống đã được thay thế Nhân vật trong tiểu thuyết. .. năng nắm bắt tinh nhạy, năng động hiện thực cuộc sống Thế nhưng, thê loại có vai trò quan trọng quyết định diện mạo, tầm thế của nền văn học hiện đại là tiểu thuyết Với khả năng dung chứa phạm vi hiện thực rộng lớn, với tính chất tự do, đế ngỏ, linh động, tiểu thuyết có thể xâm nhập vào tất cả các tầng vỉa, ngóc ngách của hiện thực đời sống đế nhận thức, phản ánh và biểu hiện 30 Tùy vào từng thời kì mà... Đỗ Phấn đã phủ nhận: “Tôi viết ít hơn vẽ rất nhiều Đơn giản vì đều đặn và đúng giờ là cầm bút vẽ, kê cả lúc có ý tưởng và không có ý tưởng Còn viết thì không như thế ” Với Đỗ Phấn, vẽ là nghề, còn văn chương có lẽ là nghiệp 1.3.2 Hiện thực đô thị - đề tài nổi bật trong tiếu thuyết Đỗ Phan Trong nhịp độ phát triến gấp gáp, hối hả của cuộc sống hiện đại, không thể phủ nhận vị thế của truyện ngắn trong. .. hiện thực đô thị tuy không nhiều nhưng thành tựu sáng tác trên đề tài này thì rất đáng chú ý Năm 1961, Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) hoàn thành tiểu thuyết Song mãi với thủ đô Hà Nội vẫn là địa bàn cho Nguyễn Huy Tưởng dồn tất cả tâm huyết của mình; vẫn là nơi ông gửi gắm những khát vọng sáng tạo của mình đế có một sổng mãi với thủ đô mang tầm vóc sử thi về 3 ngày đêm chiến đấu của quân dân Thủ đô Trong. .. thể hiện qua tác phấm với nhiều phương diện khác nhau Quan niệm về con người trong văn học sau 1986 là một quan niệm đầy biện chứng Con người ở đây hiện lên chân thực như nó vốn có, không bị thần thánh hoá, lí tưởng hoá Họ được đặt trong bầu không khí ngốn ngang của hiện thực, sự xô bồ của thời buối kinh tế thị trường, trước sự bon chen, tranh dành quyền lợi của con người Chính vì thế, khi đọc tiểu thuyết. .. tâm hàng đầu của nhà văn, thể hiện cái nhìn dân chủ Tiểu thuyết đương đại đã đào xới sâu vào tiểu vũ trụ”, vào “con người bên trong con người”, giải mã những uẩn khúc trong suy nghĩ, tình cảm mỗi cá thể, chạm vào cả thế giới tâm linh, vô thức, tiềm thức với nhiều yếu tố hư hoặc về phương diện nghệ thuật, tiểu thuyết đương đại có sự cách tân mạnh mẽ Nhiều cây bút tiểu thuyết, đặc biệt là những cây ... Phấn tranh chung văn xuôi Việt Nam đại đề tài đô thị - Chiêm nghiệm thực đô thị tiếu thuyết Đỗ Phấn - Nghệ thuật thể hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Phưong pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu... Chương Tiểu thuyết Đỗ Phấn tranh chung văn xuôi Việt Nam đại đề tài đô thị Chương Các phương diện chủ yếu thực đô thị phản Chương TIỂU THUYẾT ĐÕ PHẤN TRONG BỨC TRANH CHƯNG CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN... viết tiểu thuyết Đỗ Phấn chưa nhiều có đánh giá “chụm” thành công mảng đề tài đô thị ông Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tú Anh (2006), “Tự truyện và tiểu thuyết trong Gia đình bẻ mọn”Báo Văn nghệ, (15), tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự truyện và tiểu thuyết trong "Gia đình bẻ mọn"”Báo "Văn nghệ
Tác giả: Lê Tú Anh
Năm: 2006
2. Nguyễn Thị Kiều Anh (2007), Một chặng đường lý luận về tiếu thuyết trong vãn học Việt Nam (chuyên luận), Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chặng đường lý luận về tiếu thuyếttrong vãn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Anh
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2007
3. Trần Hoài Anh, “Quan niệm về tiểu thuyết trong lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975”, http://vienvanhoc.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tiểu thuyết trong lý luận phê bình vănhọc đô thị miền Nam 1954 - 1975”
4. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển”, "Tạp chí Vănhọc
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
5. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chỉ Văn học (4), tr.14 -19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển”, "Tạp chỉ Vănhọc
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
6. Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chỉ Vãn học, (9), tr.28 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diệnthể loại”, "Tạp chỉ Vãn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1996
7. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa họcXã hội
Năm: 2001
8. Đào Tuấn Ảnh (biên soạn, 2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới
Nhà XB: NxbHội Nhà văn
9. Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay”, Báo Văn nghệ (24), tr.2, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi nghiên cứu đời sốnghôm nay”, Báo "Văn nghệ
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử
Năm: 1983
10. Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”, Tạp chí Vãn học { ì ) , tr. 14 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”, "Tạp chíVãn học "{ ì )
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
11. Lại Nguyên Ân (2003), sổng với văn học cùng thời, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: sổng với văn học cùng thời
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
12. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ vãn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ vãn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2003
13. Barthes Roland (1997), Độ không của loi viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của loi viết
Tác giả: Barthes Roland
Nhà XB: NxbHội Nhà văn
Năm: 1997
14. Bakhtin M. (1992), Lý luận và thi pháp tiếu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiếu thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Năm: 1992
15. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Vãn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạpchí Vãn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
16. Nguyễn Duy Bắc (2009), Sự biến đôi các giá trị vãn hóa trong bổi cảnh xây dựng nền kinh tế thị trưòng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điên Bách khoa và Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Bắc (2009), "Sự biến đôi các giá trị vãn hóa trong bổi cảnhxây dựng nền kinh tế thị trưòng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Từ điên Báchkhoa và Viện Văn hóa
Năm: 2009
17. Lê Huy Bắc (1996), “Đồng hiện trong văn xuôi”, Tạp chỉ Văn học, (6), tr.45 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng hiện trong văn xuôi”, "Tạp chỉ Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1996
18. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo và văn học huyền ảo”, Tạp chí Văn học, (8), tr.33 -44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo và văn học huyền ảo”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006
19. Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa hiện thực hiỉyển ảo và G.G. Marquez, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Huy Bắc (2009), "Chủ nghĩa hiện thực hiỉyển ảo và G.G. Marquez
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
20. Mai Huy Bích (1987), “Trở lại với tiểu thuyết Thời xa vắng: Hôn nhân, gia đình, xã hội qua một tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (47) + (48), tr.7, 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại với tiểu thuyết Thời xa vắng: Hôn nhân,gia đình, xã hội qua một tiểu thuyết”, Báo "Văn nghệ
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w