Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết “thành phố thủy tinh” của paul auster

5 10 0
Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết “thành phố thủy tinh” của paul auster

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

54 Phạm Tuấn Anh ĐẶC TRƯNG HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT “THÀNH PHỐ THỦY TINH” CỦA PAUL AUSTER POSTMODERN FEATURES IN THE PAUL AUSTER’S “CITY OF GLASS” NOVEL Phạm Tuấn Anh* Trường Đại học Cần Thơ1 *T[.]

54 Phạm Tuấn Anh ĐẶC TRƯNG HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT “THÀNH PHỐ THỦY TINH” CỦA PAUL AUSTER POSTMODERN FEATURES IN THE PAUL AUSTER’S “CITY OF GLASS” NOVEL Phạm Tuấn Anh* Trường Đại học Cần Thơ1 *Tác giả liên hệ: ptanh@ctu.edu.vn (Nhận bài: 11/9/2022; Chấp nhận đăng: 22/10/2022) Tóm tắt - Paul Auster (sinh năm 1947) nhà văn lớn văn chương đương đại Hoa Kỳ Đến nay, nhiều tác phẩm ông dịch giới thiệu Việt Nam: “Trần trụi với văn chương” (bộ ba “Thành phố thủy tinh” - “Những bóng ma” - “Căn phịng khóa kín”), “Nhạc đời may rủi”, “Người bóng tối”… Tác phẩm Paul Auster mang đậm đặc trưng văn học hậu đại, gợi mở nhiều vấn đề cho nghiên cứu, học thuật Nghiên cứu tập trung phân tích đặc trưng hậu đại hai phương diện: Cảm quan hậu đại thực người, kỹ thuật tự hậu đại sử dụng tác phẩm Từ đó, người viết khơi mở vỉa tầng giá trị tiểu thuyết Paul Auter, rõ thành cơng đóng góp ơng văn học hậu đại giới Abstract - Paul Auster (born 1947) is a great writer of contemporary American literature Up to date, many of his works have been translated and introduced in Vietnam: “The New York Trilogy” (“City of Glass” - “Ghosts” - “The locked room”), “The Music of Chance”, “Man in the dark”, “Moon Palace”, “The Invention of Solitude” Paul Auster’s works are characterized by the postmodernist literature, revealing many problems for research and academia This research focuses on analyzing postmodern features in two aspects: Postmodern perception of reality and people, postmodern narrative technique used in the work Since then, the writer has opened up the layers of value in Paul Auter’s novels, indicating his success and contributions in the postmodern world literature Từ khóa - Cảm quan hậu đại; liên văn bản; mảnh vỡ; Thành phố thủy tinh; Paul Auster Key words - Postmodern Perception; Intertextuality; Fragments; City of Glass; Paul Auster Đặt vấn đề Paul Auster (sinh năm 1947) nhà văn lớn văn chương đương đại Hoa Kỳ Tác phẩm Paul Auster mang đậm dấu ấn văn học hậu đại, bộc lộ cảm quan giới rạn nứt, vỡ vụn, đầy rẫy hồi nghi bất tín nhận thức Bằng tài cảm quan tinh tế, Paul Auster khéo léo phản ánh thực đời sống vào tác phẩm Đó “hiện thực phồn” (hyperreality) - “một kiểu thực khác lạ, kiểu thực đa chiều kích, mở rộng đến nơi trí tưởng tượng người vươn đến” [1, tr.5] “Thành phố thủy tinh” tiểu thuyết trội sáng tác ông Tác phẩm đời năm 1985 Hoa Kỳ, Paul Auster in tập “New York Trilogy” (bộ ba tác phẩm: “Thành phố thủy tinh” -1985, “Những bóng ma” 1986 “Căn phịng khóa kín” - 1986) (bản dịch Việt Nam có nhan đề “Trần trụi với văn chương”) Trong khuôn khổ viết, tác giả tập trung phân tích đặc trưng hậu đại phương diện: Cảm quan hậu đại thực người; kỹ thuật tự hậu đại sử dụng tác phẩm kiểu cảm nhận giới đặc biệt, phản ánh tâm thức thời đại (mentality)” [2, tr.95] Lyotard, “Hoàn cảnh hậu đại” [3], nhấn mạnh cảm quan hậu đại nhận thức tính hỗn độn (chaos) giới bất tính nhận thức người, từ dẫn đến việc đề xuất phi trung tâm hóa (de-centring) thực Các nhà văn hậu đại chấp nhận lắp ghép ngẫu nhiên khước từ quan niệm tính chỉnh thể, bất biến thực đời sống Trong “Thành phố thủy tinh”, Paul Auster khéo léo phục dựng thực hỗn độn, đứt gãy phi trung tâm Tác phẩm câu chuyện kể hành trình phá án, truy tìm manh mối Quinn - thám tử bất đắc dĩ Quinn dấn thân vào hành trình truy tìm lời giải cho vụ án cách ngẫu nhiên, phi lý Vốn nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, sau gọi nhầm số, Quinn tham gia vụ án với vai trò thám tử Paul Auster Peter Stillman, thân chủ vụ án, muốn thám tử dõi theo cha (cùng tên gọi Peter Stillman) - người thực thí nghiệm giam giữ suốt mười ba năm buồng tối nhằm tìm thứ ngơn ngữ Trong vai trò thám tử Paul Auster, Quinn thực hàng loạt nhiệm vụ thám tử thực thụ: Gặp gỡ thân nhân, thu thập manh mối, bám đuôi nghi phạm… Hành trình dõi theo Stillman Quinn rối rắm lạc vào chuỗi mê cung bất tận Khi Stillman tích, Quinn cịn lạc mê cung vụ án ấy, chưa thể trở với thực đời sống Y ẩn nấp, chui rúc xung quanh nhà Stillman để chờ đợi Stillman cha Chờ đợi vô vọng, Quinn cố quay trở sống thường nhật thứ trở nên xa lạ, rối rắm Kết thúc tác Kết nghiên cứu 2.1 Cảm quan hậu đại thực người 2.1.1 Hiện thực hỗn độn, phi trung tâm “Cảm quan hậu đại” (Postmodern sensibility) đặc trưng quan trọng văn học hậu đại Trong “Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết”, tác giả nhận định: “Cảm quan hậu đại Cantho University (Pham Tuan Anh) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 phẩm, Quinn hút, khơng rõ tung tích ẩn chìm mê cung đầy rẫy ngẫu nhiên phi lý sống đại Rõ ràng, Quinn bị lạc, hút hành trình phá án Thế giới mà Quinn sống mơ hồ tựa mê cung với ảo ảnh chiếu ứng cho nhau, khiến cho người vô định, phương hướng: “New York chốn không cùng, mê cung vơ tận, dù có xa đến mấy, có quen thuộc đường khu phố đến mấy, ln có cảm giác bị lạc Không lạc thành phố ấy, mà cịn lạc thân mình” [4, tr.16] Thế giới mà Quinn sống chứa đựng khả thể tồn cách rời rạc, phi trung tâm Quinn khả thể hữu giới Ngay từ đầu tác phẩm, nhà văn Paul Auster phác họa Quinn người xa lạ, lạc lõng sống thực Vốn nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, hồi trẻ có nhiều tham vọng cho sáng tạo nghệ thuật, viết nhiều kịch, nhiều phê bình, dịch thuật tác phẩm lớn thời điểm thực tại, Quinn cảm thấy phần người chết Do vậy, y sống khép kín, ẩn danh tính, thu vỏ bọc William Wilson Thế giới mà Quinn sống gương vụn vỡ thành nhiều mảnh, mảnh khúc xạ, phản chiếu thực với nhiều góc khuất đời sống xã hội Trong hành trình thám tử mình, Quinn đặt cạnh nhân vật khác tất tồn phiến vỡ riêng lẻ, độc lập, thiếu kết nối Virginia người điều trị, sau vợ Stillman Cô dành cho Quinn nụ hôn bất ngờ để thuyết phục anh khơng tin vào chồng nói: “Đó để chứng minh Peter khơng nói thật với ông Điều quan trọng ông phải tin tôi” [4, tr.61] Điều đáng ngờ chỗ, ngồi câu nói chứa đựng thơng tin bí ẩn này, Virginia khơng góp thêm thơng tin khác hành trình điều tra vụ án Quinn Peter Stillman con, thân chủ vụ án, cố thuyết phục Quinn tin vào nói lại nhiều lần khẳng định: “Tơi Peter Stillman Đó khơng phải tên thật tơi” [4, tr.38] Sau chuỗi ngày bị giam giữ buồng tối, y giải cứu điều trị, song diện bóng ma, vơ hình, trống rỗng: “Khi bốn mắt gặp nhau, Quinn cảm thấy Stillman trở thành vơ hình Hắn cảm thấy ơng ta ngồi ghế đối diện mình, mà lại khơng có đó” [4, tr.34] Peter Stillman cha, kẻ nhốt phịng tối mười ba năm để làm thí nghiệm, sau mãn hạn tù, sống chuỗi ngày lang thang, nhặt nhạnh thứ Quinn nhìn thấy Stillman lần đầu nhà ga Grand Central, dõi theo y, Quinn lại nhận người đàn ông khác mà ngoại diện chẳng khác Stillman: “Mặt ông ta giống hệt mặt Stillman, anh em sinh đôi” [4, tr.99] Theo cách gọi Quinn, có hai Stillman thời điểm tại, gọi “Stillman một” “Stillman hai” Hai người rẽ theo hai hướng khác làm cho Quinn đắn đo, lưỡng lự Cuối cùng, Quinn theo “Stillman một” y khơng có cách để biết thực hư hồn tồn khơng có cách để xác định Stilman mà cần theo dõi Rõ ràng, giới mà Quinn sống, có nhiều điều mà y khơng thể lý giải Dõi theo hành trình “Stillman một”, Quinn qua nhiều nơi, cuối bị phương hướng, lạc vào mê cung vụ án Rõ ràng, nhà văn Paul Auster dụng 55 công đặt nhan đề tác phẩm “Thành phố thủy tinh” Nhan đề gợi suy nghĩ giới hỗn độn, rạn vỡ, phi tâm điểm Trong đó, tồn nhiều khả thể, vốn đặt cạnh lại bất lực việc bù khuyết, làm tròn lẫn Rõ ràng, nhân vật tiểu thuyết Paul Auster đặt tình bất ngờ, ngẫu nhiên Paul Auster mở cho nhân vật nhiều lối đi, ngả rẽ để bước qua nơi khác; nhưng, chúng lại tương thông, bắc nối với Khi nhân vật chạm đến điểm cuối ngả rẽ lúc y hoang mang nhận điểm khởi đầu lối - đầy rẫy may rủi số phận, khơng thể đốn định, chí bất trắc Thế giới tác phẩm chênh vênh, hỗn độn dễ làm cho người rơi vào tình hoang mang, hồi nghi điều phi lý vốn nằm ngồi hiểu biết Trong “Văn học hậu đại”, Lê Huy Bắc nhận định: “Hỗn độn hiểu theo nghĩa trật tự, không theo quy tắc không thống nhất, tổ hợp nhiều dị biệt mà không chịu phán xét từ dị biệt nào” [1, tr.266] Quan niệm giới tồn lắp ghép, ráp nối ngẫu nhiên, nhà văn hậu đại phủ nhận tính khả tri, xác thực đời sống Họ quan niệm giới khối hỗn độn với mảnh ghép đan bện vào nhau, ngẫu nhiên, li tán phi trung tâm Trong “Thành phố thủy tinh”, Paul Auster khéo léo dẫn dụ người đọc khám phá văn - nơi chứa đựng khả thể diễn dịch Hiện thực phản ánh tác phẩm tồn nhiều điều bất khả giải thực đời sống Paul Auster nhìn nhận rằng, chất hậu đại chứa đựng nhiều điều ngẫu nhiên, phi lý Do vậy, ông ý định uốn nắn, tái thiết thực đời sống; mà trái lại, chấp nhận hỗn độn phục dựng vào tác phẩm 2.1.2 Con người hồi nghi, bất tín nhận thức Phục dựng giới hỗn độn phi trung tâm, nhà văn hậu đại chấp nhận phân tán, tan rã đời sống xã hội Trong xã hội ấy, thể người bị phân mảnh thành nhiều phiến đoạn, vụn vỡ bất toàn Lê Huy Bắc nhận định: “Con người thơi khơng cịn “tơi” chất ngất, khơng cịn thân minh triết đời Cái “tôi” trở thành “phi tơi” đối tượng bị giễu cợt, bị trêu đùa người” [1, tr.162] Paul Auster xây dựng kiểu nhân vật mảnh vỡ mang đậm đặc trưng văn học hậu đại Con người tồn mảnh vỡ đời sống xã hội, hồi nghi bất tín nhận thức Trong “Thành phố thủy tinh”, người bị phân tán thành “một chủ thể phi trung tâm” [5, tr.63], sống chung với ngẫu nhiên, phi lý Con người khơng cịn “tơi” chất ngất, mà trở nên “phi tơi”, hồi nghi khả tồn Đặng Thị Bích Hồng nhận định: “Trong hầu hết tác phẩm trinh thám, thám tử kẻ bất khả chiến bại hành trình giải mã điều bí ẩn” [6, tr.49] Trong “Thành phố thủy tinh”, tính chất giả trinh thám rõ thám tử Quinn thường rơi vào trạng thái, cảnh ngược lại Dấn sâu vào vụ án, Quinn dần khả toàn tri, xác tình huống, manh mối Sắm vai nhà văn, Quinn thành công thể loại truyện trinh thám Trong số nhân vật hư cấu 56 y, Max Word nhân vật hội tụ đầy đủ yếu tố thám tử thực thụ: “Tất thấy nghe được, thứ nhỏ nhặt tầm thường nhất, liên quan đến kết cục câu chuyện […] Thám tử người để ý nhìn lắng nghe, người chuyển dịch qua vật hỗn loạn để tìm cho tư tưởng, ý tưởng kéo tất thứ vào với làm cho chúng có ý nghĩa” [4, tr.23] Sắm vai thám tử Paul Auster, Quinn bộc lộ nhiều yếu điểm hàng loạt suy luận bị phủ định, thiếu logic hồn tồn khơng có tính chất hứa hẹn hồn kết vụ án Trong tình thực tế mà Quinn trải nghiệm với vai trị tham tử kết không giống với điều mà y viết Rõ ràng, Quinn hồn tồn hư cấu, tạo tác với tư cách nhà văn với vai trò thám tử đời thực, y rối rắm, bế tắc hành trình phá án Y bám gót Stillman từ ngày sang ngày khác, hồn tồn phụ thuộc vào bước chân kẻ tình nghi mà khơng có ý tưởng sáng sủa để phá án Điều tất nhiên lẽ y vốn khơng có kinh nghiệm thực tế hoạt động thám tử; Đồng thời, manh mối, thông tin mà y thu thập từ thân chủ ỏi, khiêm tốn y ngờ không thực Y nhận séc 500 la, đầu bình thường, sau lại bất thường séc khơng có tiền, bị ngân hàng từ chối Y nhận ảnh để nhận dạng khuôn mặt kẻ tình nghi ảnh chụp hai mươi năm, trơng ảnh người Ngay thân chủ y, từ đầu khiến y bất tín, ngờ vực, sau cần liên lạc biệt tăm, đẩy y vào tình trạng tù mù, phương hướng Hành trình phá án Quinn thực chất ẩn dụ cho trình truy tìm thể người, tất nhiên hành trình khơng hồn kết Vụ án mà Quinn theo đuổi rối rắm mơ hồ, ngẫu nhiên phi lý hành trình khám phá, chiêm nghiệm thân Y nhận “chẳng có thực cả, trừ chuyện ngẫu nhiên” [4, tr.15] Dõi theo Stillman qua khắp thành phố, Quinn có thời gian chiêm nghiệm thân mình, nhận thức mối quan hệ nội ngoại giới: “Bằng cách ngoại giới tràn ngập hết ngã mặc cho chết chìm đó, kiểm sốt phần tuyệt vọng mình” [4, tr.107] Trong việc phác họa giải mã hành trình Stillman, Quinn dấn sâu vào bế tắc, lạc vào chốn vô định với đầy rẫy mảnh vụn - rời rạc, hỗn độn phi tâm điểm Đến hoàn toàn dấu Stillman, Quinn nhận chuyện diễn tiến nhanh, phi lý y hồn tồn kiểm sốt Stillman biến mất, thân chủ biệt tăm Quinn cịn đó, lạc lối, chìm khuất mê cung bất tận Quinn hoài nghi tồn mình, cảm thấy ngã, rơi Y hoài nghi, chất vấn thân: “Nếu thật rơi lại tin đỡ mình? Liệu vừa đỉnh lại vừa đáy lúc không?” [4, tr.189] Đứng trước gương, Quinn cảm thấy xa lạ, ngờ vực diện mạo mình: “Hình vấn đề dung mạo khơng cịn tồn […] Trước đó, cịn khác” [4, tr.192-193] Rõ ràng, nhà văn Paul Auster khéo léo đan bện, lồng ghép vấn đề nhân sinh liên quan đến việc truy tìm thể người Việc truy tìm thể bất khả giới vốn khối hỗn độn, đầy rẫy Phạm Tuấn Anh điều ngẫu nhiên, phi lý người tồn khả thể mỏng manh, bất tín 2.2 Một số kỹ thuật tự hậu đại 2.2.1 Luân chuyển, đánh tráo chủ thể trần thuật Phục dựng thực hỗn độn, Paul Auster sử dụng kỹ thuật luân chuyển, đánh tráo chủ thể trần thuật “Thành phố thủy tinh” Điều dẫn đến ngơi kể điểm nhìn trần thuật tác phẩm luân chuyển, hoán vị linh hoạt theo dụng ý nghệ thuật nhà văn Mở đầu truyện kể, Paul Auster “đánh lừa” độc giả kể thứ ba thuật lại việc nhân vật Quinn nhà văn chuyên viết tiểu thuyết trinh thám Thời trẻ, Quinn xuất nhiều tập thơ, kịch; viết nhiều phê bình, dịch số tác phẩm Bỗng ngày, Quinn khơng cịn đam mê việc nữa, lẽ “một phần người chết” [4, tr.17] Từ đó, Quinn sống thu mình, sáng tác lấy tính khác - William Wilson Quinn tạo niềm tin với bạn bè y bỏ nghiệp văn chương, sống nhờ vào việc thừa hưởng nguồn quỹ bảo trợ vợ (vợ y mất) Trong tính William Wilson, Quinn cảm thấy hài lịng “khơng tự coi tác giả viết ra” [4, tr.18], đồng nghĩa với việc Quinn khơng có trách nhiệm điều viết Max Work, nhân vật hư cấu nhờ vào tính William Wilson, thám tử mà Quinn yêu thích Trong mối quan hệ Quinn - Wilson - Work, có Quinn người thật, Wilson Work hư cấu Trong đó, Wilson đóng vai trị cầu nối Quinn Work Đối với Quinn, Wilson vỏ bọc, tồn nhân vật trừu tượng; Work ngày sống động: “Work trở thành diện sống Quinn, người anh em nội tại, đồng chí cõi liêu hắn” [4, tr.20] Sau gọi nhầm số vợ chồng Peter Stillman con, giả tưởng Work, Quinn nhận thám tử Paul Auster để phá án Trong vai trò thám tử Paul Auster, Quinn dõi theo ghi lại cặn kẽ hành động Stillman vào sổ đỏ Người kể chuyện thứ ba trần thuật việc từ đầu đến chi tiết Quinn tìm đến nhà vợ chồng Peter Stillman (trong họ biệt tích), sống tiếp tục ghi chép thứ vào sổ đỏ Xét dung lượng, mạch truyện chiếm khoảng 195/197 trang văn (trong tập “Trần trụi với văn chương”, tác phẩm “Thành phố thủy tinh” có dung lượng 197 trang, đánh số từ 15-212) Từ trang số 210-212 (hai trang cuối văn bản), độc giả vỡ lẽ mạch truyện vốn thuật lại thông qua người kể chuyện thứ xưng “tơi” Theo đó, “tơi” dưng xuất hiện, nhắc thuật lại câu chuyện nhờ vào sổ đỏ Quinn: “Tháng hai tơi từ châu Phi đến nhà, tiếng đồng hồ trước bão tuyết bắt đầu đổ xuống New York Tối hơm đó, tơi gọi anh bạn Auster, giục phải đến gặp sớm tốt…” [4, tr.210] “Tôi” nhà văn Paul Auster đến hộ vợ chồng Peter Stillman để tìm Quinn Quinn biến mất, cịn sót lại sổ đỏ phịng khóa kín Như vậy, dun cớ để người kể chuyện xưng “tôi” thuật lại câu chuyện Quinn chỗ “tơi” bạn Paul Auster, mà Paul Auster nhà văn câu chuyện - người mà Quinn liên lạc, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 cầu trợ giúp sau dấu Stillman Đến đây, độc giả cảm thấy tù mù, thú vị chỗ người kể chuyện thay đổi, dẫn đến kể thay đổi tất nhiên điểm nhìn trần thuật tác phẩm hốn vị, ln chuyển khơng ngừng Điểm cần lưu ý chỗ người kể chuyện xưng “tôi” khẳng định: “Tôi trung thành với viết đó, sai sót câu chuyện lỗi tơi Có đoạn khó đọc, cố định khơng diễn giải cả” [4, tr.212] Như vậy, “tơi” vừa cố thuyết phục kể chân thực, đồng thời vừa hồi nghi tính chất câu chuyện lẽ có nhiều chỗ sổ đỏ viết khó đọc, khơng rõ Trong tiểu thuyết Paul Auster, điểm nhìn trần thuật có ln chuyển, điểm nhìn đặt tác giả hàm ẩn ngơi thứ ba, đặt ngơi thứ xưng “tơi” Sự ln chuyển điểm nhìn trần thuật vừa giúp truyện kể có tính khách quan, vừa giúp nhà văn đào sâu tâm lý nhân vật, truyền tải nhiều tầng bậc ý nghĩa cho tác phẩm Bằng kĩ thuật luân chuyển, đánh tráo chủ thể trần thuật, Paul Auster tạo nên tính đứt gãy cấu trúc truyện kể, tăng hiệu ứng thực đổ vỡ, thiếu liên kết Đây cấu trúc trần thuật đa tầng bậc, lồng ghép ma trận phức hợp, hỗn độn lại quán tư nghệ thuật Paul Auster mang đến giới vụn vỡ, bất tín hồi nghi việc giải mâu thuẫn, xung đột xã hội 2.2.2 Sử dụng thủ pháp liên văn Julia Kristeva, nhà phân tâm học, phê bình văn học, xem người sử dụng thuật ngữ “tính liên văn bản” (intertextuality) vào nửa cuối kỷ XX Kristeva cho văn tổ chức khảm trích dẫn, có kết nối, hấp thụ giao thoa với văn khác với diễn ngơn văn hóa - xã hội Trong văn học hậu đại, mê lộ thuật ngữ dùng phổ biến để đến lối đi, ngả rẽ có tính chất lặp lại, khơng có lối nhằm bộc lộ cảm quan đa trị, hỗn độn thực đời sống Trong “Thành phố thủy tinh”, cấu trúc mê lộ Paul Auster sử dụng khéo léo nhằm dẫn dụ nhân vật dấn sâu vào hành trình phá án, rơi vào trạng thái hồi nghi, chí ảo tưởng tháo gỡ vụ án cuối lạc lối, chìm khuất mê cung bất tận, khơng lối Cấu trúc tự mê lộ tiểu thuyết “Thành phố thủy tinh” Paul Auster gợi nhắc đến huyền thoại mê cung thần thoại Hy Lạp Truyện kể Minos, Zeus nàng Europe, lên trị đảo Crete nhờ trợ giúp thần biển Poseidon Minos hứa tạ ơn thần Poseidon bị mộng thật to Thế rồi, có bị mộng lơng trắng tuyết Minos bội tín, giữ bị lại cho riêng Poseidon giận, trừng phạt Minos cách làm cho bò tợn phá phách khắp nơi, đồng thời làm cho vợ vua Minos yêu say đắm bò mộng Kết trừng phạt vợ vua Minos sinh đứa nửa bò nửa người, gọi Minotaur Tức giận, Minos nhờ chàng Dedal, người thợ danh tiếng thành bang Athens, xây dựng mê cung chằng chịt để giam giữ Minotaur Trớ trêu thay, sau công trình hồn thành, vua Minos đem người xây dựng mê cung nhốt vào cơng trình May thay, Dedal dùng sáp ong lông 57 vật vốn dùng làm thức ăn cho Minotaur kết thành đơi cánh để bay lên mái vịm mê cung ngồi Rõ ràng, giới huyền thoại, Dedal người hùng ca ngợi lẽ anh xây dựng cơng trình vĩ đại - mê cung; đồng thời nhờ vào khôn ngoan, khỏi mê cung Đặng Thị Bích Hồng nhận định: “Khi Auster để Quinn bước chân khỏi nhà, cảm giác lạc lối New York hỗn loạn chốn khiến đời chốc trở thành mê cung khơng lối thốt” [7; tr.195] Trong “Thành phố thủy tinh”, nhân vật Quinn tham gia vào hành trình phá án lạc vào chốn mê cung vô định, bất tận với mảnh vỡ Quinn lạc lối, bế tắc mê cung vụ án - nơi phá vỡ luật lệ, logic nhân kiện, manh mối Các chi tiết gọi nhầm số, xuất hai Peter Stillman nhà ga…vừa dẫn dụ, vừa đánh đố thám tử Quinn suy luận, giải mã vụ án Hành trình dõi theo hành động Stillman vịng lặp vơ nghĩa, khơng có tính chất hứa hẹn hồn kết vụ án Sơ đồ hóa hành trình Stillman, Quinn thu kết mong đợi, có chút ảo tưởng kết vụ án; rồi, nghi phạm biến cách đột ngột, vơ tăm tích làm cho Quinn rối rắm, phương hướng Liên hệ đến nhà văn Paul Auster, Quinn bấu víu vào ngả rẽ kết cục lại chẳng sáng sủa, thứ dường xảy q nhanh khơng thật Khác biệt với huyền thoại cổ xưa, Dedal người kiến tạo mê cung, cịn Quinn lạc vào mê cung, vốn ráp nối ngẫu nhiên, cuối bế tắc, vơ vọng hành trình vượt thoát Quinn bị động chuỗi ngày phá án, thiếu xác suy luận, phán đoán dẫn đến phương hướng, khơng cịn dấu vết lối Trong “Thành phố thủy tinh”, Paul Auster khéo léo trích dẫn huyền thoại Babel Ki-tơ giáo nhằm gợi mở nhiều thông điệp tư tưởng Điểm mấu chốt hành trình khám phá Quinn điều tra ngăn chặn tội ác xảy Stillman vốn trí thức chun nghiên cứu triết học tơn giáo Ơng có niềm tin tuyệt đối “gán cho ngơn ngữ vai trị quan trọng q đáng” [4, tr.86] Điều dẫn đến việc ông nuôi nhốt đứa phịng khóa kín, khơng cho giao tiếp với xã hội để đứa bé nói ngơn ngữ mà y tin ngơn ngữ Thượng đế: “Ơng muốn biết liệu Thượng đế có ngơn ngữ khơng…Ơng bố nghĩ đứa trẻ nói thứ ngơn ngữ khơng thấy hết” [4, tr.42] Ghi chép hành động Stillman vào sổ đỏ, sơ đồ hóa nơi mà y qua, Quinn xếp dãy chữ sau: “OWER OF BAB” Vì lỡ bốn ngày đầu khơng ghi chép thơng tin Stillman nên Quinn cần có thời gian hồi tưởng giải mã Cuối cùng, Quinn kết luận: “…lời giải sau khơng thể sai nữa: THE TOWER OF BABEL - Tháp Babel” [4,tr.120] Trong Sáng ký Ki-tô giáo, tháp Babel huyền thoại giải thích khác biệt bất đồng ngôn ngữ dân tộc giới Truyện kể sau trận Đại hồng thủy, lồi người nói thứ tiếng, họ xây dựng tòa tháp để lên Thiên đường Thượng đế tạo rào cản ngôn ngữ giao tiếp họ để phá hủy tòa tháp, sau làm họ sống rải rác khắp giới Stillman tin rằng: “Cũng hệt tháp Babel xây sau Đại hồng thủy 340 năm, Dark tiên đoán 340 năm sau tàu 58 Mayflower cập bến Plymoth, mệnh lệnh hồn thành” [4, tr.88] Theo tính tốn này, 340 năm có nghĩa năm 1960 (tàu Mayflower cập bến Plymoth năm 1620) “Tân tháp Babel” xây dựng Do vậy, năm 1960, Stillman nuôi nhốt vào phịng tối Rõ ràng, Paul Auster khéo léo, dụng cơng trích dẫn huyền thoại Ki-tô giáo để nhấn mạnh phân mảnh ngôn ngữ người Ngược lại với quan niệm Stillman - tin tưởng vào tính khả tri tuyệt đối ngôn ngữ, Quinn cảm thấy từ ngữ bị cắt rời, vốn phần giới “chẳng liên quan đến nữa” [1, tr.209] Rõ ràng, nhà văn Paul Auster đối thoại với độc giả nhiều vấn đề, trội vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ Nguyễn Thị Thanh Hiếu nhận định Thành phố thủy tinh tiểu thuyết có tính mở cao, “có khả tạo nhiều khả thể truyện” [8; tr.343] Trong giới phồn, đa chiều kích, ngơn ngữ tách rời với chủ thể tính xác định bị lung lay, phá vỡ không ngừng Kết luận “Thành phố thủy tinh” tiểu thuyết đặc sắc Paul Auster, có ý nghĩa cho việc nghiên cứu, học thuật Với lối trần thuật ma trận, hỗn độn, Paul Auster phục dựng giới rạn nứt, vỡ vụn, đa tầng bậc Tác phẩm phô bày cảm quan nhà văn thực hỗn độn, phi trung tâm; người sống giới trở nên hồi nghi, bất tín nhận thức Kỹ thuật luân chuyển, đánh tráo chủ thể trần thuật thủ pháp liên văn Paul Auster tận dụng triệt để nhằm tạo hiệu ứng giới bất tồn, hỗn độn, đa chiều kích Paul Auster có nhìn đa diện đời tái thành cơng sáng tác Hiện thực phục Phạm Tuấn Anh dựng tác phẩm thực phân mảnh, trúc trắc, khơng trịn vẹn Trong giới ấy, người tồn thể bị phân thành nhiều mảnh vỡ, lạc lõng cô đơn Khi ấy, người bị “phân tán thành “một chủ thể phi trung tâm”, bao hàm nhiều mảnh vụn tất bị hòa tan bối cảnh xám xịt chung quanh” [4, tr.63] Tác phẩm đòi hỏi độc giả phải vận dụng kinh nghiệm thẩm mỹ, lực cảm thụ, đọc hiểu để giải mã thông điệp nghệ thuật, nhân sinh không hiển lộ rõ ràng bề mặt văn Người đọc buộc phải khám phá, bóc tách lớp nghĩa ẩn kín văn Tác phẩm minh chứng sống động trật nhịp lý thuyết thực tiễn, đồng thời thể quan niệm nhà văn sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật Paul Auster xứng đáng bậc thầy văn chương giới Ông gợi mở, kích thích độc giả suy ngẫm nhiều vấn đề đời sống xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bắc, L.H., Văn học hậu đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 [2] Ảnh, Đ.T., Ân, L.N., Hoài, N.T (biên soạn), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2003 [3] Lyotard, J F., Hồn cảnh hậu đại, NXB Tri Thức, 2019 [4] Auster, P., Thành phố thủy tinh (in Trần trụi với văn chương, Trịnh Lữ dịch), NXB Phụ nữ, 2007 [5] Lựu, P., Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, 2012 [6] Hồng, Đ.T.B., Phản trinh thám tiểu thuyết Paul Auster, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2021 [7] Bắc, L.H., Cẩn, L.N., Phong, Đ.H (Chủ biên; tuyển chọn), Văn học hậu đại - lí thuyết thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 2018 [8] Bắc, L.H (Chủ biên), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, 2013 ... [1, tr.162] Paul Auster xây dựng kiểu nhân vật mảnh vỡ mang đậm đặc trưng văn học hậu đại Con người tồn mảnh vỡ đời sống xã hội, hồi nghi bất tín nhận thức Trong “Thành phố thủy tinh”, người... truyện” [8; tr.343] Trong giới phồn, đa chiều kích, ngơn ngữ tách rời với chủ thể tính xác định bị lung lay, phá vỡ không ngừng Kết luận “Thành phố thủy tinh” tiểu thuyết đặc sắc Paul Auster, có ý nghĩa... nhà văn hậu đại phủ nhận tính khả tri, xác thực đời sống Họ quan niệm giới khối hỗn độn với mảnh ghép đan bện vào nhau, ngẫu nhiên, li tán phi trung tâm Trong “Thành phố thủy tinh”, Paul Auster

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan