1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phản tỉnh và triết luận trong tiếu thuyết thượng đế thì cười của ngĩiyễn khải

159 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

w BỌ tsọ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC VINH VINH TRƯỜNG NGHỆ NGHỆ AN-2013 AN-2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦƯ 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phưcmg pháp nghiên cứu .5 Đóng góp cúa luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VÈ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHẢI VÀ VỊ TRÍ CỦA TIỂU THUYẾT THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI 1.1 Những đặc diêm nối bật sáng tác Nguyễn Khải 1.1.1 Thấm đượm nhiệt tình công dân 1.1.2 Sắc sảo việc phát nêu lên vấn đề thiết đời sống 10 1.1.3 Có màu sắc luận triết luận 17 1.2 đời tiểu thuyết Thượng đế cười 23 1.2.1 Bối cảnh trị - xã hội 23 Chương PHẢN TỈNH VÀ TRIÉT LUẬN VÈ CÁC VẤN ĐÈ XẢ HỘI - NHÂN SINH TRONG THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI 47 2.1 Giới thuyết vài khái niệm 47 2.1.1 Phản tỉnh 47 2.1.2 Triết luận triết luận dựa tảng phản tỉnh 52 2.2 Phản tỉnh triết luận chất thể chế, chế 55 2.2.1 niềm tin thể chế, chế 55 2.2.2 logic tồn thể chế, chế 64 2.2.3 phi lý thể chế, chế 68 2.3 Ph ản tỉnh triết luận bi kịch người cá nhân 74 2.3.1 ảo tưởng có người cá nhân 74 2.3.2 khó dung hòa cá nhân vói bảng giá trị mang tính tập thể 82 2.3.3 điều kiện hội khắng định người cá nhân 88 2.4 Phản tỉnh triết luận tôn giáo 92 2.4.1 sách tôn giáo 92 2.4.2 kiểu tồn đặc thù tôn giáo không gian xã hội chủ nghĩa 96 2.4.3 nhận thức thân tôn giáo 98 Chương PHẢN TỈNH VÀ TRIÉT LUẬN VÈ NGHẸ THUẬT TRONG THƯỢNG ĐẺ THÌ CƯỜI 107 3.1 Phản tỉnh triết luận vai trò, chức nhà văn đời sống - xã hội 107 3.1.1 vai trò, chức nhà văn đất nước có chiến tranh 107 3.1.2 vai trò, chức nhà văn đất nước bước sang 3.2 Phản tỉnh triết luận trách nhiệm nhà văn tác phẩm 122 3.2.1 mức độ trung thực với sángtác 122 3.2.2 trách nhiệm hiển nhiên thiếusót sáng tác 127 3.2.3 vị trí đích thực văn học tác phẩm sáng tạo nên 131 3.3 Phản tỉnh triết luận bút pháp nghệ thuật 136 3.3.1 việc cần thiết phải có bút pháp riêng 136 3.3.2 việc đổi bút pháp 139 3.3.3 việc ý thức đuợc sở truờng, sở đoản thân 143 KÉT LUẬN 148 TẢI LIỆU THAM KIIẢO 151 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hơn 50 năm lao động nghệ thuật miệt mài, tất tâm trí, Nguyễn Khải đê lại cho đời nhiều tác phâm lớn thuộc nhiều thể loại văn xuôi Đến với tác phẩm Nguyễn Khải, ngiròi đọc bị hấp dẫn thông minh, sắc sảo, tỉnh táo, lạnh lùng phuơng thức tiếp cận đời sống Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khải phản ánh trình không ngừng nhận thức khám phá thân thể vấn đề xã hội nhân sinh giọng văn mang đậm tính triết luận Nguyễn Khải vinh dự nhận nhiều giải thưởng văn học Tài năng, tâm nghề nghiệp giúp nhà văn vưon xa hon không bị ràng buộc yếu tố khách quan hoàn cảnh sáng tạo 1.2 Nguyễn Khải xuất sắc hon thể loại tiếu thuyết Thành công Xung đột (Phần 1), sau Ra đảo (1970), Đường mây (1970), Chiến sĩ (1973), Cha Con (1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian Người (1985), Điều tra chết (1986), Một cõi nhân gian bẻ tỉ (1989) cuối Thưọng đế cười (2003) Đọc tác phẩm Nguyễn Khải nói chung tiểu thuyết nói riêng, dễ chưa thành công “đứa tinh thần”, thân tác giả Và xuyên suốt tiểu thuyết cảm hứng phản tỉnh khuynh hướng triết luận 1.3 Có thể nói triết luận khuynh hướng phát triển bật văn học Việt Nam từ năm 1986 trở sau, nhà văn quan tâm nhiều đến vấn đề nhân sinh, đạo đức, nhân Tiêu biểu tác Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Lê Lựu Đặc biệt, Nguyễn Khải tác giả kiên trì hành trình tìm ngã khắng định phong cách triết luận Thượng đế cười tiểu thuyết cuối khăng định cách toàn diện, sâu sắc đời quan niệm sáng tác Nguyễn Khải Nhằm nhìn nhận, đánh giá đầy đủ đời, quan niệm triết lý nhân sinh ông, chọn đề tài: Phản tỉnh triết luận tiếu thuyết Thượng đế cười Ngĩiyễn Khải Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các công trình viết nghiên cứu chung Nguyễn Khải Năm 1977 Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (Từ sau 1945), tác giả Chu Nga với Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, đánh giá cao tác phâm Nguyễn Khải viết nông thôn Ong khẳng định ngòi bút Nguyễn Khải “Thông minh, sầu sắc, giàu tính chiến đấu, ( ), đòi hỏi cao với thân người” [61] Phan Cự Đệ năm 1983 công trình Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2) tổng họp đánh giá tác phẩm 30 năm sáng tác Nguyễn Khải Tác giả biểu dương ngòi bút thực tỉnh táo Nguyễn Khải cho phong cách độc đáo Năm 1990, tác giả Đoàn Trọng Huy giáo trình Văn học Việt Nam 1945 - 1975 phong cách luận nét sáng tác Vương Trí Nhàn Tuyến tập Nguyễn Khải cuối năm 1996 viết dòng thực “tri âm” với Nguyễn Khải Ông đặt Nguyễn Khải vào tiến trình văn học cách mạng qua nửa kỉ với biến động dội lịch sử đời sống xã hội Cùng hướng tiếp cận đó, tác giả Bích Thu Nguyễn Khải: đòi văn gan bỏ với thòi đại dân tộc, khăng định đóng góp to lớn Nguyễn Khải cho văn học nước nhà Ngoài nhiều công trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Khải đem đến nhìn đầy đủ đời nghiệp tác giả 2.2 Các công trình nghiên cứu riêng tiếu thuyết Nguyễn Khải Thượng đế cưòi Trong Nhìn lại chặng đường tiếu thuyết (1977), tác giả Nguyễn Văn Long ghi nhận công lao to lớn Nguyễn Khải: “Là người mở đưòng cho khĩtynh hướng - đỏ khuynh hướng tiếu thuyết triết luận Tác giả đưa ba tiêu chí để nhận diện: vào nội dung mang tính thời - luận đề: hai tiểu thuyết Nguyễn Khải không trọng khắc họa tính cách nhân vật; ba khuynh hướng cách viết có đổi mói định Năm 1985, Nguyễn Đăng Mạnh xu hưởng tiếu thuyết phát triển khẳng định Nguyễn Khải bút xuất sắc mở xu hướng - xu hướng tiểu thuyết luận - triết luận Nhà nghiên cứu Lại Nguyên An xem Cha và công trình “Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự" (Văn nghệ số ngày 29/3/1980) Năm 2001, luận án tiến sĩ với đề tài Đặc điếm tiếu thuyết Nguyễn Khải, tác giả Trần Văn Phương cho nội dung sáng tác Nguyễn Khải tổng hợp yếu tố luận triết luận Yếu tố triết luận thẻ lối tiếp cận thực đa diện, nhiều chiều chịu ảnh hưởng tư triết học, thực đời sống khai thác chiều sâu triết lý trải qua trình chiêm nghiệm sâu sắc thân mặt đời sống Ngoài tiêu thuyết Nguyễn Khải trở thành đối tượng cho nhiều công trình nghiên cứu nước Năm 2002, tiểu thuyết Thượng đế cười đời, in liên tiếp ba kì báo Văn nghệ sau xuất thành sách, nhiều bạn đọc giới nghiên cứu phê bình quan tâm Tiêu biểu phê bình “Trở lại thời lãng mạn” đăng báo Vãn nghệ (8 - 2004) nhà nghiên cứu Vưong Trí Nhàn Bài viết có nhìn tương đối toàn diện Thượng đế cười Trong đó, tác giả giói thiệu chi tiết nội dung câu chuyên trình bày đánh giá tiêu thuyết góp phần quan trọng việc định hướng tiếp nhận tác phẩm cho độc giả mở hướng tiếp cận cho tác phâm văn học sau Ngoài ra, số vấn, viết đăng báo “Nhà vãn Nguyễn Khải tiếu thuyết cuối cùng” đăng báo An ninh giới Trong trả lời vấn này, Nguyễn Khải bộc bạch tâm tư, thố lộ đôi chút nội dung tác phâm, tự nhận tác phẩm cuối đời Nhà văn Hà Đình cẩn có viết “Kỉ niệm nhỏ, lần xuất tác phàm Thượng đế cười” Tác giả Huy Giang có viết “Thượng đế citời” Nhìn chung viết trình bày nét vẽ tác phâm nhìn nhận tác phâm hồi ký - tự truyện, tác phẩm mang giá trị tổng kết, giúp người đọc có hình dung tác phẩm dễ dàng việc bắt đầu hành trình khám phá nội dung tư tưởng tác phâm Trên sở tiếp thu gợi ý quý báu công trình nghiên cứu trước đây, thực đề tài Phản tỉnh triết luận tiếu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải, vói mục đích mang đến nhìn toàn diện Thượng đế cười - tiểu thuyết cuối Nguyễn Khải Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đổi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Phản tỉnh triết luận tiếu thuyết Thượng đế thỉ cười Nguyễn Khải 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Để thực luận văn này, chủ yếu khảo sát tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải, có khảo sát thêm số sáng tác khác Nguyễn Khải nhiều nhà văn Việt Nam đương có tư liệu so sánh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa lại nhìn tống quan sáng tác Nguyễn Khải tầm quan trọng tiếu thuyết Thượng đế cười 4.2 Tìm hiểu, đánh giá phản tỉnh triết luận Nguyễn Khải vấn đề xã hội - nhân sinh tiểu thuyết Thượng đế cười 4.3 Tìm hiểu, đánh giá phản tỉnh triết luận Nguyễn Khải nghệ thuật tiểu thuyết Thượng đế cười Phưong pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: phương pháp hệ thống - cấu trúc; phương pháp loại hình; phương pháp phân tích - tống hợp; phương pháp so sánh; phương pháp miêu tả Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, Mở đầu, Ket luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua chương Chưong 1: Tổng quan sáng tác Nguyễn Khải vị trí tiểu thuyết Thượng để cười Chưong 2: Phản tỉnh triết luận vấn đề xã hội - nhân sinh Thượng đế cười Chương 3: Phản tỉnh triết luận nghệ thuật Thượng để 141 hẳn đến với bạn đọc chủ yếu nhờ vào giọng kế, nỏ trải, nỗi niềm, tâm sự, vui nhiều buồn suốt đời hẳn Giọng kế hỏn nhập vào chữ nghĩa, nhịp điệu đế sóng đôi với bạn đọc trang cuối sách” [48, tr.350] Hắn nhận vẻ đẹp bình dị đời thường với mảnh đời, số phận nhỏ bé cần quan tâm sẻ chia mà từ lâu Hắn lãng quên Họ tồn ngày cộng đồng người với nhiều gương mặt khác nhau, quan trọng người viết có tìm thấy họ không đê biến họ thành hình tượng văn học sinh động chuyên chở triết lý nhân sinh Hàng loạt truyện ngắn Nếp nhà, Người ngày xưa, Một nguôi Hà Nội, Đời khô, Mẹ con, Một thời gió bụi, Sư già chùa Thắm ông đại tá him , tác phẩm câu chuyện, số phận hoàn cảnh trở nên gần gũi quen thuộc Giai đoạn nhiều nhà văn chọn vấn đề đời thường đế viết, đọc tác phẩm Hắn người đọc dễ dàng nhận ra, giọng người kế chuyện thông minh, lôi trước đây, ngày mềm mại, uyển chuyển hơn, không phản ánh chiều, bên cạnh tự tin có tự chế giễu mình, sống nhìn từ nhiều phía khác Nhân vật tác phẩm giai đoạn Hắn Nguyễn Khải hầu hết người sống Qua việc kể lại cảnh ngộ, đời người chị Vách, ông đại tá hưu, bà Hiền đối thay phố, làng, Hắn giúp người đọc nhận biến chuyển diễn xã hội, hướng Bản thân lời kể chuyện không nặng nề chất luận mà giàu chất suy tư hơn, nghĩ thấm đượm nỗi buồn người nhận ý nghĩa thời gian quy luật đời sống Từ năm 30 tuổi Hắn nhận vẻ đẹp nên thơ, ánh sáng bình minh Mùa lạc Hãy xa hon nữa, đến 50 tuổi Hắn nhận vẻ đẹp thất bại, vất vả, trầm luân quầng sáng vàng 142 úa hoàng hôn viết Hai ông già Đồng Tháp Mười Mỗi thòi khác, có chuẩn giá trị cho thời, vẻ đẹp nhân danh tập thể cộng đồng đến lúc phải nhường chỗ cho vẻ đẹp đời thường Không phản ánh thực sống đời thường, Hắn biến đời công việc sáng tác thành đối tượng phản ánh Bằng bút pháp tả thực mẻ bút pháp trào lộng giễu nhại độc đáo mang màu sắc cá nhân, Hắn - Nguyễn Khải thực thành công việc thể ý đồ nghệ thuật Với giọng điệu giễu nhại sắc sảo màu sắc tự trào thông qua cách xưng hô “Hắn”, “lão Khải”, “anh Khải”, “thằng Khải” kết họp với chi tiết vừa hài hước, vừa hóm hỉnh gia đình đời viết văn mình, Hắn giúp người đọc hiểu “thời khứ” giá trị thực đời Hắn ngờ vợ Hắn, người phụ nữ tự nguyện suốt đời hy sinh chồng, chấp nhận ăn phần xương để chồng ăn phần thịt, sinh nuôi để chồng an tâm viết lách, đời phục tùng chồng đến cuối đời lại lên án Hắn cho Hắn ngoại tình Là người đàn ông có trách nhiệm, ông chủ đầy quyền lực gia đình Hắn lại giải tình Trong vai trò nhà văn đại tá quân đội hết lòng trung thành với lí tưởng đến cuối đời Hắn lại nghi ngờ cống hiến, không biêt có phải giá trị thật hay không? Từng đại biểu Quốc hội mà Hắn cho chỗ bến phà, quán trợ, sân phơi hợp tác xã Tất câu hỏi khó trả lời, trò chơi đầy may rủi thượng đế Tuy thông qua cách viết nửa đùa nửa thật, nửa buồn nửa vui, vừa tự giễu vừa giễu đời, Hắn thật đem đến triết luận có ý nghĩa sâu sắc, với nhiều cách hiểu khác nhau, để giúp người tự ý thức sống tốt sống, qua góp phần to lớn cho trình đổi dân chủ hóa văn học dân tộc 143 3.3.3 việc ỷ thức sở trường, sở đoản thản Một yếu tố định thành công nhà văn phải ý thức sở trường, sở đoản thân sáng tác, đê biết có cần Cho nên nhà văn thường dành tâm huyết đời cho vùng đất riêng, có cách tiếp cận thực riêng, phát huy hết ưu điểm cách viết Như Nguyên Ngọc gắn bó thành công với đất người Tây Nguyên anh hùng bất khuất, Nguyễn Thi dành trợn năm viết cho vùng đất Nam Bộ chất phác kiên trung, Kim Lân bút truyện ngắn chuyên viết nông thôn người nông dân Vì ý thức mạnh, sở trường, nhà văn có thê thoả sức sáng tạo mảnh đất mình, biết làm đê có tác phẩm xứng đáng Trong tiểu thuyết Thượng đe cười, tác giả không trực tiếp bày tỏ sở trường, sở đoản Nhưng thông qua việc tự thừa nhận hạn chế, tự sám hối sai sót qua việc so sánh tác phẩm với tác phâm tác giả khác, Hắn ý thức cao điếm mạnh điểm yếu Ngay đối sánh truyện ký Ngưòi gái quang vinh với tiểu thuyết Đất nước đứng lên nhà văn Nguyên Ngọc, Hắn thừa nhận hạn chế cách tiếp cận thực Neu thực Đất nước đứng lên chất liệu tạo nên hình tượng văn học sống động hoành tráng anh hùng Núp trở thành bất tử, thực truyện thực hời hợt tô vẽ cách giả tạo, minh họa, công thức Điém mạnh tạo nên tên tuổi Nguyên Ngọc khả hư cấu khái quát thực xây dựng thành công hình tượng sử thi hoành tráng, tạo nên tên tuổi Nam Cao hay Vũ Trọng Phụng việc 144 chừng lại thiếu Tuy nhà văn đào tạo nghiêm túc trưởng thành quân đội Hắn lại sở trường viết truyện anh hùng không mạnh xây dựng nhân vật sử thi hay điên hình số phận tính cách Vì Hắn thất bại viết nữ anh hùng Mạc Thị Bưởi lẽ đương nhiên Nhưng lỗi Hắn, nói Nguyên Ngọc “Không phải tạng anh Anh không viết ca ngợi, tạng anh moi tìm, lục lọi, vặn vặn lại vấn để, đặt câu hỏi, không lòng với câu trả lời mình, luận lý, tự luận lý, suy ngẫm” [48, tr.386] Đánh giá hoàn toàn xác, Hắn - Nguyễn Khải biết rõ “cái tạng” từ bắt đầu cầm bút Hắn lựa chọn lối sáng tác riêng cho mình, giọng văn đậm chất luận sau triết luận Đi vào khám phá vấn đề sống hôm nay, nhà văn sâu khai thác khía cạnh vấn đề, sau trăn trở triết luận đế mang đến cho độc giả thông điệp quý giá Đọc tác phẩm Hắn - Nguyễn Khải, độc giả khó nhớ tên nhân vật, lại dễ nhớ vấn đề khám phá, phân tích, lý giải cách sắc sảo biến thái tâm lý phức tạp Truyện ngắn Một người Hà Nội tác phấm tiêu biểu cho sở trường Hắn - Nguyễn Khải, nhân vật cô Hiền miêu tả chi tiết hình dáng, tuổi tác, tính cách, điều nhà văn ý lại đời sống bên trong, giới tâm hồn sâu kín Nhà văn ý khắc họa người thực với nếp sống văn hóa đáng trân trọng, coi quy tắc sống bất di bất dịch thời đại Còn thông qua câu chuyện Nghệ nhân làng, Hắn thê mơ ước lớn lao vô vọng: “cớ công thức làm nên bắt tử, công thức hiryển bí người gọt tượng xưa có thê khiến tượng gỗ song lại trò chuyện rì rầm đêm, tượng trở thành linh vật đền, phủ, chùa, miếu thời” [48, tr.369] Mơ ước anh thợ đục đẽo gỗ 145 tượng Hắn, sáng tạo tác phẩm xuất sắc nói nhiều điều với hậu Thông điệp Hắn gửi đến truyện ngắn Người nghề là: “Hãy múa võ mảnh đất chả dám tranh tài với anh cả” [48, tr.363] Và thật Hắn kiên trì hành trình tìm Khi so sánh với đồng nghiệp, Hắn thường cho tài khen đồng nghiệp nhiều Họ thật kiểu nhà văn tài bâm sinh, bộc lộ trẻ, chưa sống lâu có tác phâm lớn, tuổi họ Hắn đâu có viết Thời trước có Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng thời có Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu sau có Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Chu, Phạm Tiến Duật, Phan Thị Vàng Anh Những tác phấm đầu tay Đỗ Chu văn chương lúc 17, 18 tuổi Trạm quân bưu, Thung lũng Cò, Ráng đỏ, hay Đen với văn chương Nguyễn Ngọc Tư thấy hết trăn trở người dân vùng đất Nam Bộ Hắn nói đoạn Nguyễn Huy Thiệp viết cảnh bố chồng với dâu mà thằng bắt gặp, viết giỏi quá, khen cô Vàng Anh biết buồn Hắn ngưỡng mộ Kim Lân, hai tác phâm Làng Vợ nhặt Hắn đánh giá thần bút Theo Hắn thành công nhà văn cần vài tác phẩm hay vài trăm trang sách đủ, viết nhiều lại phản tác dụng: “Một đời người can trăm trang sách, máu, nước mắt đời trút vào đó, máu bôi lên vài ngàn trang sách lại máu loãng rồi, máu pha nước lã rồi, máu nhân tạo rồi” [48, tr.381 ] Còn Hắn tự đánh giá kiểu nhà văn sống lâu, sống nhiều, gặp thời đặc biệt Không u mê, tự thay đổi, có cống hiến Văn chương nhiều huyền bí, lúc hay, lúc không Hắn sống nghiêm túc tu sĩ, lại thích cô độc thi nhân thời cổ, lại ghét văn nghệ sĩ thích lê la, rượu chè hay ăn nói tục tằn, hống hách kiểu lãnh tụ đại ca, trưởng 146 nhóm, khệnh khạng làm giai thoại Hắn ao ước sống với trang viết xem khoảng thời gian hạnh phúc nhất: “7oi khác, song bên biết khiêm ton, nhẫn nại, làm phiền người khác chả dám gây với Nhưng song bên có nhiều tham vọng, làm quan hay làm anh nhà giàu không dám không cỏ lĩnh tiến thăn hoạn lộ hay kinh doanh Tôi có ao ước viết vãn già 107 tài tự biết, phải song lâu viết nhiều may hai sách hay, mà hay thời không thê hay thời Tôi tự nhận người có mắt bên tai bên từ nhỏ Đế quan sát, nghe ngóng người khác họ yêu hay ghét Càng lớn tuôi khả tự xét sắc nhọn Và nhận lợi phép giấu Trang Tử nói: Con chim bay cao tránh tên, bay, chuột đào hang sâu tránh hoạ bị khói hun ” [46] Đó ý thức cao mạnh hạn chế để sống viết thuận lợi Nhìn vào nghiệp văn chương đồ sộ đời Nguyễn Khải, độc giả thấy ông nỗ lực cần cù, lao động nghệ thuật khả Ông biết tài đến đâu không ngại viết, vào phản ánh vấn đề thiết sống, không ngại lắng nghe phản ánh dư luận, tự nhìn nhận tự đúc rút kinh nghiệm sáng tác mình: “Bạn bè thường nói nửa đùa nửa thật hẳn có tài viết nhanh, viết nhiều, gặp ai, nghe chuyện cỏ viết dược” [48, tr.182] Càng viết nhiều, hiểu thấu lẽ đời, trang viết Hắn - Nguyễn Khải sâu sắc hơn, cách tiếp cận vấn đề trở nên thăng thắn mạnh mẽ Trong trả lời vấn cuối trước qua đòi, Nguyễn Khải tự nhận: “£)Ò7 yêu viết lách Song nhạt, dễ thỏa hiệp, bao dung qưyết liệt viết Tôi nghĩ nhà vãn phải sổng khó chịu nhất, không 147 thỏa mãn, cảm thấy muốn cao hon, xa hem Phải người tìm tòi ngược thời Thời với chật, tốt” Quả lời tâm thật có trách nhiệm với thiên chức nhà văn Có thể nói việc ý thức sở trường sở đoản thân, có ý nghĩa vô quan trọng trình sáng tác văn nghệ sĩ, thực sống muôn màu muôn vẻ, nhà văn thực thể có quan điểm đánh giá khác Đối với Hắn - Nguyễn Khải, ý thức giúp nhà văn có định hướng đắn lựa chọn cho lối viết hợp lí vừa phát huy ưu điểm vừa khắc phục hạn chế, lại tạo dấu ấn riêng cho Rồi thời gian trả lời cho câu hỏi, đóng góp Nguyễn Khải có giá trị thật hay không? Xin mượn đánh giá nhà văn Nguyên Ngọc làm lời kết: “Cớ lẽ đến lúc đay, nhà nghiên cứu vãn học thâm thủy lần lại bước đưòng tư tưởng sáng tác Nguyễn Khải Theo tôi, đường tiêu biếu chuyến động văn học ta suốt thời kỷ lịch sử dài không đom giản, dễ dàng, tiểu biếu Nguyễn Khải, đẩy đủng tạng anh anh người tài nhất, trung thực với mình” [48, tr.388] 148 KÉT LUẬN Nguyễn Khải nhà văn phong cách thực tỉnh táo, bền bỉ hành trình khám phá bí mật sống Nhà văn xây dựng thành công giới nghệ thuật đa màu sắc, nồng ấm thở sống hôm Nguyễn Khải giới vĩnh tên tuổi tác phẩm ông đồng hành với Trên sở kế thừa phát huy thành nghiên cứu có Nguyễn Khải tiểu thuyết Thượng đế cười, sâu nghiên cứu vấn đề “Phản tỉnh triết luận tiểu thuyết Thượng đế cười” Qua nội dung phân tích, lí giải luận văn, xin rút số kết luận sau: Nguyễn Khải nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam Ông để lại số lượng tác phẩm lớn, phong phú đa dạng loại mà tiểu thuyết thành tựu bật Nói đến tiểu thuyết ông, không nhắc Thượng đế cười - tác phẩm có giá trị thâu tóm đời văn, chứa nhiều thông điệp sống có ý nghĩa nêu lên quan niệm đắn vai trò, thiên chức cúa nhà văn Từ lúc xuất hiện, tác phâm nhận quan tâm dư luận với nhiều đánh giá trái ngược Ngay vấn đề thể loại tác phẩm có nhiều ý kiến trao đổi, có người gọi hồi ký, có người gọi tự truyện tiểu thuyết luận đề Nhìn chung tiếp cận tác phâm, độc giả dễ dàng nhận Nguyễn Khải làm công việc cuối thu vén lại đời văn, chưa đế phơi bày thông qua nhìn đậm chất triết luận Nhà văn nêu lên vấn đề để người đọc suy nghĩ, đời người trò chơi thượng đế, khó lòng thoát khỏi sợi dây trói buộc số phận lời đề từ tiểu thuyết “Con người suy nghĩ thượng đế cười” (ngạn ngữ Do Thái) 149 Khi nghiên cứu tổng quan sáng tác Nguyễn Khải, nhận diện đuợc đặc điểm bật cách tiếp cận phản ánh thục có ông Cũng giống nhu nhà văn khác thời chiến, Nguyễn Khải trung thành với lí tuởng cách mạng, trở thành nhà văn chiến sĩ Thời bình, ông tình nguyện trở thành nhà hoạt động xã hội vào khám phá vấn đề sống hôm Cái riêng Nguyễn Khải sụ sắc sảo việc phát nêu lên vấn đề thiết đời sống, từ vấn đề hợp tác hóa sản xuất nông nghiệp, tôn giáo, cải cách ruộng đất, xây dụng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đến vấn đề sống đời thuờng Tất đuợc thể bút pháp giàu tính luận triết luận, bộc lộ nhiệt tình công dân cao sụ ý thức sâu sắc thiên chức nguời nghệ sĩ Tiểu thuyết Thượng đế cười hoàn thành năm 2002, nhu dấu ấn quan trọng nghiệp văn chuơng Nguyễn Khải văn học nirớc nhà Tác phẩm giá trị tổng kết đời văn mà có vai trò kêu gọi đến lúc văn học cần nhìn nhận lại “cái thời lãng mạn” sụ chiêm nghiệm sâu sắc Nguyễn Khải đuợc đánh giá nguời mở đầu cho khuynh huớng tiểu thuyết luận triết luận Càng sau cảm hứng triết luận đậm đà sáng tác nhà văn cảm hứng gắn kiền với phản tỉnh Trong nhà văn đuơng đai, có lẽ Nguyễn Khải nguời có ý thúc phản tỉnh mạnh mẽ Dựa tảng phản tỉnh, nhà văn đem lại chất lirợng cho triết luận tác phẩm Tiểu thuyết Thượng đế cười tác phâm thể rõ cảm hứng phản tỉnh triết luận Thông qua câu chuyện đời văn chuơng mình, nhà văn nhìn nhận lại khứ khái quát chúng thành vấn đề mang ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc đòi hỏi nguời đọc phải suy ngẫm Nội dung phản tỉnh - triết luận tiểu thuyết phong phú, có phản tỉnh - triết 150 luận chất thể chế, chế; có phản tỉnh - triết luận bi kịch người cá nhân; có phản tỉnh - triết luận tôn giáo Tác phẩm thể sám hối non nớt cách sống đối xử không tốt với bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, cách viết chưa dám viết hết thấy nghĩ Những năm tháng cuối đời, nhà văn sống ân hận, nuối tiếc phải đối diện với câu hỏi: tác phẩm viết có giá trị thật không? Theo thời gian, sắc sảo, khôn ngoan cách phản ánh thực Nguyễn Khải đạt tới độ chín, chân thành nghiêm túc với điều quan trọng khiến Nguyễn Khải độc giả ngưỡng mộ Cả đời Nguyễn Khải hành trình sáng tạo mệt mỏi Nhà văn tìm tòi thử nghiệm mạnh dạn đối phong cách nghệ thuật Trong tiểu thuyết Thượng đế cười, nhà văn thăng thắn phản tỉnh triết luận vai trò, chức nhà văn đời sống xã hội; trách nhiệm nhà văn tác phẩm mình, xem nhiệm vụ phải làm nhà văn chân Sự ý thức cao trách nhiệm nhà văn đời sống xã hội với đứa tinh thần sáng tạo nên giúp cho nhà văn xác định rõ giá trị cống hiến cho đời Từ luận chuyển dần thành triết luận, từ vấn đề thời trị chuyên sang vần đề sống hôm nay, tất xuất phát từ yêu cầu phải đổi văn học Việc đổi bút pháp nghệ thuật có ý nghĩa định đến thành công tác phẩm giá trị nhà văn lòng bạn đọc Trang đời Nguyễn Khải khép lại có lẽ trang văn ông mở người đọc hôm mai sau Cho đến độc giả đồng hành nhà văn hành trình tìm bí mật sống, dù biết sống luôn chứa đầy bí mật 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1980), “Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự”, Văn nghệ, (13) Lại Nguyên An - Trần Đình Sử (1983), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay”, Văn nghệ, (24) Lại Nguyên Ân - Ngô Thảo (1995), Nhà vãn Việt Nam: chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên An (1997), sổng với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiếu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), Nhà văn tác phâm nhà trường phô thông: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Tạp chí Vãn học, (7), tr.69-75 Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm Tiểu thuyết mới”, Tạp chí Vãn học, (6), tr.67-73 10 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (49&50) 11 Văn Chinh (1985), “Thời gian người - tiếp tục không ngừng”, Ouãn đội nhân dân, ngày 9.11 12 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm vãn học nhà trường phô thông, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Thành Duy (1978), “Vấn đề phản ánh thực sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa nông thôn”, Tạp chí Văn học, (3), tr.1-7 152 14 Nguyễn Đăng (1988), “77zờz gian người - triết lý cách sống”, Tạp chí Văn học, (2), tr 147-151 15 Phan Cự Đệ (1969), “Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải”, Văn nghệ, (322) 16 Phan Cự Đệ (1974), “Những đặc trưng thẩm mĩ tiểu thuyết”, Tạp chí Ngôn ngữ, (1) 17 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1, 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1983), “Nguyễn Khải”, Nhà văn Việt Nam 1945-1975, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1971), Nhà vãn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1987), Thòi gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1993), “Văn học góp phần hướng thiện hoàn thiện nhân cách người”, Văn nghệ, (10) 22 Hà Minh Đức (1996), “Tiêu thuyết sống hôm nay”, Nhân dân ngày 25.1 23 Hà Minh Đức (1996), “Cảm hứng thời đại văn chưong”, Nhân dân cuối tuần ngày 1.12 24 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1999), Chặng đường vãn học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phan Hồng Giang (1972), “Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện”, Tác phâm mới, (22) 26 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi sau cách mạng tháng tám đến nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nam Hà (1999), “Tiểu thuyết vốn sống”, Tác phẩm mới, (4) tr.75 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ di en thuật ngữ vãn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 29 Nguyễn Văn Hạnh (1964), “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (9), tr 17-24 30 Nguyễn Văn Hạnh (1965), “Ve mối quan hệ thực tại, giới quan sáng tác nghệ thuật”, Tạp Vãn học (3), tr 19-24 31 Nguyễn Văn Hạnh (1966), “Tác dụng phức tạp giới quan trình sáng tác văn học”, Tạp chí Vãn học, (1) tr.37-42 32 Nguyễn Thị Huệ (1999), “Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Diễn đàn vãn nghệ Việt Nam, (10), tr 19-20 33 Nguyễn Khải (1959), Xung đột (tập 1), (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Khải (1970), Đường mây, (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Khải (1972), Chủ tịch huyện, (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, (Tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Nguyễn Khải (1979), Thòi gian Người, (Tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Nguyễn Khải (1995), “Hãy nhìn chuyển hóa văn học với đôi mắt thưởng thức thái độ khoan dung”, Tạp chí Văn học, (4), tr.10 39 Nguyễn Khải (1997), “Tâm văn chương”, Văn nghệ Trẻ, (56-57-58) 40 Nguyễn Khải (1997), “Nhìn lại trang viết mình”, Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 -1995), Nxb Hội Nhà văn 41 Nguyễn Khải (Bút danh Lão Bộc) (1998), “Ai xin phụ nghề”, Văn nghệ quân đội, (8), tr 42 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Khải (2004), Tạp vãn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 154 45 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Khải (2006), Đi tìm cải mất, Wikipedia tiếng Việt 47 Nguyễn Khải (2009), Tác phấm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Nguyễn Khải (2012), Thượng đế cười (tiểu thuyết), Nxb Trẻ 49 Ma Văn Kháng (1999), “Tiểu thuyết nghệ thuật khám phá sống”, Tác phấm mới, (4), tr.61-71 50 M Kundera (1998), Nghệ thuật viết tiếu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nang 51 Nguyễn Thị Kỳ (2009), Thể giói nhân vật tiếu thuyết Nguyễn Khải, (Chuyên luận), Nxb Văn hóa Sài Gòn 52 Phong Lê (1994), “Tiểu thuyết hôm nay”, Tạp chí Vãn học, (2), tr.72-78 53 Nguyễn Văn Long (1977), “Nhìn lại chặng đirờng tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội, (7) 54 Nguyễn Văn Lưu (1987), “Thời gian người - triết lý cách sống”, Văn nghệ quân đội, (3), tr 125-128 55 Nguyễn Văn Lưu (1995), Luận chiến vãn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Lê Lựu (2011), Thời xa vắng (Tiểu thuyết), Nxb Trẻ 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Ve xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Nhân dân số ngày 26.10 58 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Một sổ gương mặt tiêu biếu vãn học Việt Nam đại, Công ty sách - thiết bị trường học Bình Định xuất 59 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà vãn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà vãn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học 61 Chu Nga (1977), “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải”, Tác gia vãn xuôi Việt Nam đại sau 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 62 Thúy Nga (1998), “Một tiểu luận làm thay đổi quan niệm tiểu thuyết” (Phỏng vấn Nguyễn Khải) Tuổi trẻ chủ nhật 63 Tuyết Nga (2004), Phong cách vãn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Đào Thủy Nguyên (1998), “Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải”, Tác phâm mới, (9), tr 99-103 65 Đào Thủy Nguyên (2000), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian”, Tạp Văn học, (12), tr 74-79 66 Nhiều tác giả (1985), Lý luận vãn học 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Bảo Ninh (2011), Thân phận tình yêu, Nxb Văn hóa - Thông tin 68 Ngô Văn Phú (1985), “Thời gian người - Một thành tựu tiểu thuyết”, Nhân dân chủ nhật ngày 4.8 69 Trần Văn Phương (2001), Đặc điếm tiếu thuyết Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí Vãn học, (10), tr 59-65 71 Bích Thu (1997), “Nguyễn Khải: Một đời văn gắn bó với thời đại dân tộc”, Tạp Vãn nghệ quân đội, (1), tr 109-113 [...]... tiểu thuyết Tác giả kể từ xa đến gần, tự xưng mình là "hắn" Đến nay quyển sách đã được tái bản nhiều lần và luôn được sự quan tâm của dư luận Đây có thế xem là tác phẩm rất đặc biệt của Nguyễn Khải, bởi nó mang giá trị tổng kết cho một đời văn, đời người 1.3 Thượng đế thì cười - tác phẩm mang tính chất tổng kết một đời văn 1.3.1 Tự đánh giá của Nguyên Khải về Thượng đế thì cười Thượng đế thì cười được... giữa văn chương và triết học của Nguyễn Khải đưa nhà văn lên tầm văn nhân - triết nhân - nhà văn triết luận bằng văn chương, bằng ngôn từ nghệ thuật chứ không phải thuật ngữ triết học Trong Thượng đế thì cười, ngay lời đề từ đã mang ý nghĩa triết lý sâu sắc: “con người suy nghĩ còn thượng đế thì cười Thật vậy, đời người chính là một cuộc chiến đấu với trò chơi khắc nghiệt của thượng đế, nói theo quan... những nhân vật điển hình của thời đại nhưng nhiều tác phâm “một thời” của Nguyễn Khải đến nay vẫn sống trong lòng người đọc, xem lại vẫn rất thú vị Các nhân vật Cha Thư, Tuy Kiền, Tư Tốn hay Kim Ngọc Bí thư tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phú mãi đế dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả bởi họ được tạo nên từ bút pháp chính luận và triết luận 23 1.2 về sự ra đòi của tiếu thuyết Thượng đế thì cười 1.2.1 Bổi cảnh chính... lưu giữ trong tâm hồn độc giả Những vấn đề này được tác giả phản ánh rất chi tiết trong tiểu thuyết Thượng đế thì cười Và những tác phâm ấy đến nay vẫn mang đầy đủ ý nghĩa thời sự của nó 17 Cả đời cầm bút cần mẫn và đầy sáng tạo, Nguyễn Khải đã để lại một sự nghiệp văn học với nhiều giá trị Bằng hứng thú và sự nhạy cảm của mình, nhà văn đã nhanh chóng tiếp cận và khám phá nhiều vấn đề phức tạp của đời... chính luận và triết luận thể hiện đậm đặc làm nên phong cách sáng tác của Nguyễn Khải Nếu như giai đoạn trước năm 1978 22 các tác phẩm của Nguyễn Khải thiên về màu sắc chính luận, chủ yếu luận về tiêu chuẩn đạo đức xã hội chủ nghĩa, về việc đem văn chương tham gia trực tiếp vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc, thì từ sau năm 1978, màu sắc chính luận chuyển dần sang triết luận Vì vậy vấn đề đặt ra trong. .. nhuần nhuyễn, hô ứng vào nhau đê tạo ra một sắc thái rất độc đáo Trong luận án tiến sĩ Đặc điếm tiếu thuyết Nguyễn Khải, tác giả Trần Văn Phương nhận định: “Nội dung tiếu thuyết Nguyễn Khải là một sự tông hợp nhiều yếu to bao hàm cả chính luận và triết luận lan miêu tả, thuật kế” [69, 39] Tác giả còn cho rằng: “Yểu to chỉnh luận thế hiện ở việc vận dụng các thao tác của tu duy 18 vào giải quyết những... những tác phẩm trước đó, ngay khi mới ra đời, Thượng đế thì cười đã rất được sự chú ý từ phía dư luận Thượng để thì cười mang đến một cái nhìn mới cho người đọc về những giá trị của một thời đã qua Đã đến lúc văn học phải nhìn lại, tổng kết lại một chặng đường phát triển của mình với nhiều biến động 1.2.3 Những khó khăn trong việc xuất bản Thượng đế thì cười Như đã nói ở trên, Văn học Việt Nam thời kỳ... của Nguyễn Khải nhìn nhận xã hội dưới lăng kính triết học Điều này đã được tác giả Lại Nguyễn Ân khẳng định trong các bài viết: Triết luận về tôn giáo và chủ nghĩa xã hội bằng “ngôn ngữ tự sự’’ và Thời gian của người - triết lý về cách song Bên cạn đó, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương cũng đánh giá tiểu thuyết Thời gian của người đậm màu sắc triết luận (bài Triết luận về thời gian, con người và lịch sử)... xuất bản được Trong bài báo Kỷ niệm nhỏ về việc xuất bản lần đầu cuốn tiếu thuyết cuối củng của Nhà vãn Nguyễn Khải: Thượng để thì cười (hadinhcan.vnweblogs.com), nhà văn Hà Đình Cấn lúc đó đang công tác ở tạp chí Nhà văn có kê lại rằng: Thượng đế thì cười ỉ à cái truyện dài 159 trang tự đánh máy chữ nhỏ được Nguyễn Khải hoàn thành ở tuồi 73 Tác phâm viết xong ngày 4 tháng 9 năm 2002, thì đến ngày 5... càng thăng hoa, đạt đến độ chín về phong cách; từ Cha và Con và , Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người, đến Một thời gió bụi, Hà Nội trong mắt tôi, Thượng để thì cười phản ánh một khuynh hướng văn xuôi triết luận về những vấn đề văn hóa, tư tưởng, nhân sinh trong cuộc sống đời thường được nhà văn hướng tới bàn bạc, chiêm nghiệm Song ở giai đoạn nào, ngòi bút Nguyễn Khải cũng đều phản ánh chân thực ... nghiên cứu luận văn Phản tỉnh triết luận tiếu thuyết Thượng đế thỉ cười Nguyễn Khải 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Để thực luận văn này, chủ yếu khảo sát tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải, có... đánh giá phản tỉnh triết luận Nguyễn Khải vấn đề xã hội - nhân sinh tiểu thuyết Thượng đế cười 4.3 Tìm hiểu, đánh giá phản tỉnh triết luận Nguyễn Khải nghệ thuật tiểu thuyết Thượng đế cười Phưong... tiểu thuyết Thượng để cười Chưong 2: Phản tỉnh triết luận vấn đề xã hội - nhân sinh Thượng đế cười Chương 3: Phản tỉnh triết luận nghệ thuật Thượng để Chương TỎNG QUAN VÈ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHẢI

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:50

Xem thêm: Phản tỉnh và triết luận trong tiếu thuyết thượng đế thì cười của ngĩiyễn khải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w