1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy tiểu thuyết trong Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cười của Nguyễn Khải

57 905 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 56,26 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 TRÀN THỊ HÒNG HOAN Tư DUY TIÊU THUYẾT TRONG GẶP GỞ CUÓI NẤM VÀ THƯỢNG ĐẺ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 TRÀN THỊ HÒNG HOAN 1 HÀ NỘI, Tư DUY TỊẺU THUYẾT TRONG GẶP GỠ CUÔI NĂM VÀ THƯỢNG ĐỂ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số; 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lý Hoài Thu 2 HÀ NỘI, LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn: PGS. TS. Lý Hoài Thu, người đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Cô đã cung cấp tài liệu và truyền thụ cho tôi những kiến thức mang tính khoa học và hơn nữa là phương pháp nghiên cứu khoa học. Sự quan tâm, bồi dưỡng của cô đã giúp tôi tự tin và giúp tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình hoàn thành luận văn cũng như trong quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Đối với tôi cô luôn là tấm gương sáng về tinh thần làm việc không mệt mỏi, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dưỡng thế hệ trẻ. Nhân dịp này cho phép tôi được chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Ngữ Văn Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 và các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa học. Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Học viên Trần Thị Hồng Hoan LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình nghiên cứu luận văn về đề tài: Tư duy tiểu thuyết trong Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cười của Nguyễn Khải, tôi đã thực sự cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn. Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành 3 là do sự nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình và hiệu quả của PGS. TS. Lý Hoài Thu. Đây là đề tài không trùng với các đề tài khác và kết quả đạt được không trùng với kết quả của các tác giả khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Học viên Trần Thị Hồng Hoan MỤC LỤC 1.1.1. 1.1.2. Nhân vật trong hai tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm ” và “Thượng đế CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRÀN THUẬT VÀ KHÔNG GIAN - THỜI GIAN TRONG HAI TIẺƯ THUYẾT GẶP GỠCUÓINẦMVẰ THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI DƯỚI GÓC NHÌN Tư DUY TIẺU THUYẾT 52 3.1. 3.2 4 3.3. PHẦN MỜ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Tư duy nghệ thuật là yếu tố có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sáng tạo văn học. Nó phản ánh những nhận thức của nhà văn về thể loại từ đó quy định đến hầu hết các yếu tố của sáng tạo nghệ thuật: từ quan niệm về tác giả - tác phẩm - người đọc, quan niệm về hiện thực, về con người, về thể loại đến việc lựa chọn vấn đề phản ánh và các yếu tố thuộc về thi pháp thể loại. Những đổi mới trong nghệ thuật tiểu thuyết luôn bắt nguồn từ những đổi mới về tư duy thể loại. Nhận thức được vai trò quan trọng của tư duy thể loại trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật chính là lí do đầu tiên đưa chúng tôi đến với đề tài này. 1.2. Tiếu thuyết là một trong những thế loại có vai trò quan trọng góp phần làm nên diện mạo của một nền văn học. Nó cũng là thể loại có những biến chuyển mạnh mẽ nhất và “nòng cốt thể loại chưa hề rắn lại” (Bakhtin). Hiện nay vấn đề tư duy thể loại hay đổi mới tư duy tiểu thuyết đang là một trong những vân đê thu hút sự quan tâm chú ý củâ không ít các nhà nghiên cứu lý luận phê bình và những cuộc bàn luận xung quanh vấn đề này vẫn chưa đi đến hồi kết. Những thập kỉ cuối của thế kỉ XX, giới nghiên cún văn học của nhiều nước trên thế giới đã có những cuộc bàn luận sôi nổi về các vấn đề như: Tiểu thuyết có khủng hoảng hay không và nếu có thì vì sao khủng hoảng? Tiểu thuyết có chết không và nếu có thì sao lại chết? Tiểu thuyết có đang phát triển không và nếu có thì xu hướng phát triển của nó như thế nào? Có phải tiểu thuyết đã cạn kiệt? Tiểu thuyết sẽ đi về 5 đâu Bên cạnh những câu hỏi lớn về tiểu thuyết, hàng loạt những tên gọi tiểu thuyết mới xuất hiện: Tiếu thuyết mới, tiểu thuyết mới mới, phản tiểu thuyết, siêu tiểu thuyết, tiếu thuyết trừu tượng, tiểu thuyết tự sinh, tiểu thuyết phi lí Đen nay thế kỉ XX đã khép lại hơn một thế kỉ nhưng những câu hởi ấy vẫn còn giữ nguyên tính thời sự. 3.4. Hòa cùng xu hướng đó, cho đến thập kỉ đầu của thế kỉ XXI, văn học Việt Nam vẫn đang trăn trở tìm lời đáp cho câu hỏi: Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu? Có hay không vấn đề khủng hoảng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại? Hội thảo về Đổi mới tư duy tiếu thuyết Việt Nam năm 2002 của Hội Nhà Văn được tổ chức phần nào cũng để tìm lời đáp cho những vấn đề nóng bỏng của hiện trạng tiểu thuyết đương đại. 3.5. Đi tìm đáp án cho hàng hoạt câu hỏi trên, góp thêm một cái nhìn mới, một nhận định mang tĩnh lí luận và hệ thống về tiểu thuyết Việt Nam đương đại (thông qua tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Khải) là nhiệm vụ và cũng là mục đích lớn nhất mà luận văn đặt ra. Đe trả lời cho những câu hỏi trên, việc nghiên cứu về tư duy tiếu thuyết là một vấn đề có tính cấp thiết và có ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn. 1.3. Trong số những nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng cho quá trình đổi mới văn học sau 1975, chúng ta phải kể đến Nguyễn Khải. Với hơn nửa thê kỷ sáng tác, Nguyên Khải đã đê lại một sự nghiệp văn hộc tương đôi lớn, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của nền văn xuôi hiện đại và đương đại. Những đóng góp ấy đã được ghi nhận bởi sức sống, sự hấp dẫn tò các tác phẩm của ông với độc giả và được cụ thể hoá qua những phần thưởng cao quý như: Giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam (năm 1982 và năm 1988); giải thưởng văn học ASEAN (năm 2000); giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II 6 (năm 2000). Là nhà văn sớm định hình phong cách nghệ thuật riêng nhưng Nguyễn Khải đã không sáng tác theo một khuynh hướng nào cố định mà ông luôn viết và thế nghiệm những hướng đi mới, cách viết mới. Đó là lý do bạn đọc thường nhận ra sau mỗi tác phẩm của ông một Nguyễn Khải vừa quen mà vừa lạ. Người ta quen nhắc đến ông với một phong cách văn xuôi triết luận, đậm tính thời sự, tính thông tấn Tuy nhiên, ngoài những đặc điếm nêu trên, những tiếu thuyết của Nguyễn Khải giai đoạn sau năm 1978 còn thể hiện một tư duy tiểu thuyết rõ nét. Đó là một nét đẹp mới, góp phần quan trọng làm nên diện mạo riêng của nhà văn và diện mạo chung của tiếu thuyết Việt Nam đương đại. 3.6. Năm 1984, Nguyễn Khải khiến bạn đọc bất ngờ khi cho ra mắt cuốn tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm thì đến năm 2002, ở độ tuổi ngoài 70 nhà văn còn gây xôn xao dư luận với tiểu thuyết Thượng đế thì cười. Đây là hai tác phẩm có ý nghĩa quan trọng, khép lại toàn bộ sự nghiệp sáng tác của ông, là sự tổng kết cả đời văn và cả một đời người. Với vị trí đặc biệt đó, Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cumkhồng chỉ có ý nghĩa với chính nhà văn mà còn là tác phẩm được đông đảo bạn đọc đón nhận. Đã có không ít công trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn về hai tiếu thuyết của nhà văn Nguyễn Khải nhưng chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu về tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải. Đó chính là hướng mở để chúng tôi thực hiện đề tài này. 3.7. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những bài nghiên cún, những ý kiến liên quan đến vấn đề tư duy tiểu thuyết 3.8. Năm 2002, cuộc hội thảo khoa học về Đoi mới tư duy tiểu thuyết đã đặt ra nhiều vấn đề về tư duy tiểu thuyết: 7 * Nhà văn Hoàng Quốc Hải cho rằng: Đổi mới tư duy tiểu thuyết là đổi mới tư duy của chính nhà văn. * Nhà thơ Phạm Đức kêu gọi: Muốn đổi mới tư duy tiểu thuyết, trước hết phải đổi mới tư duy tiếp nhận văn học. * Nhà văn Hoàng Công Khanh lưu ý bạn đồng nghiệp về một số “ngón nghề” hiện nay của việc sáng tác tiếu thuyết. Đó là cần viết một cách mới lạ, có tốc độ, ngẫu hứng, tự nhiên, tránh gò gẫm. 3.9. Rõ ràng, đổi mới tư duy tiểu thuyết là yếu tố quyết định tương lai của tiểu thuyết. 3.10. Ngoài ra, Tư duy tiểu thuyết còn được bàn đến trong rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau. Nối lên là một số công trình sau: 1. Nguyễn Thị Hải Phương (2011), Những trăn trở về đổi mới tư duy tiếu thuyết của các nhà văn Việt Nam hiện nay (nhân đọc Đoi mới tư duy tiếu thuyết, NXB Hội Nhà văn, 2002), http://stdb.hnue.edu.vn 2. Nguyễn Bích Thu (2011), Một cách tiếp cận tiếu thuyết Việt Nam thời kì đoi mới, http://tailieu.vn 3. M. Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nang. 4. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du - Hà Nội. 5. Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội Nhân 3.11. Dân 8 6. Phùng Văn Tửu (1990), Tiếu thuyết Pháp hiện đại - những tìm tòi đôi mới, NXB Khoa học Xã hội. 7. Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: một cái nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2).8. 8. Nguyễn Thị Bình (2005), về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam những năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11).9. 9. Hoàng Quốc Hải (2002), Lại bàn về đỗi mới tư duy, http://www.geocities.com. 10. Cao Thị Hồng (2009), Đổi mới tư duy xung quanh vấn đề văn học và hiện thực, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 168, tr.72 - 77. 11. Mai Hương (2011), Đối mới tư duy văn học và đóng góp của một số cây bút vẫn xuôi, http://tailieu.vn . 3.12. Qua việc khảo sát tư liệu, chúng tôi bước đầu nhận thấy việc nghiên cứu về tư duy tiếu thuyết là một trong những yêu cầu có tính bức thiết, vấn đề đổi mới tư duy tiểu thuyết cũng đã vẽ lên bức tranh toàn cảnh về hiện trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Tuy nhiên, sự đầu tư nghiên cứu về tư duy tiểu thuyết vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu và phát triển. 2.2. Những bài viết liên quan đến hai tiếu thuyết của nhà văn Nguyễn Khải Số lượng tác phẩm và chất lượng sáng tạo nghệ thuật suốt nửa thế kỷ đã xếp ông vào vị trí xứng đáng của nền văn học nước nhà. Từ những sáng tác ra đời mới vào nghề như: Xung đột, Mùa lạc, Nguyễn Khải được giới nghiên cứu phê bình đánh giá là một ngòi bút thông minh, sắc sảo trong khám phá và nắm bắt hiện thực, sự mẫn cảm với cái hằng ngày, với những gì 9 đang diễn ra, với những vấn đề hôm nay đã khiến những trang viết sắc sảo, đầy “chất văn xuôi ” của Nguyễn Khải không những luôn luôn có độc giả mà còn khơi gợi được hứng thú tranh luận, trở thành nơi “giao tiếp đối thoại” với đông đảo bạn đọc. 3.13. Cùng với sự ra đời của hàng loại tác phẩm nghệ thuật khắng định tài năng sáng tác của Nguyễn Khải, người đọc còn có thể tìm thấy một số lượng khá lớn, khá phong phú những bài nghiên cứu, phê bình vê Nguyên Khải được công bố dưới nhiều dạng khác nhau và đề cập tới nhiều phương diện khác nhau của sáng tác Nguyễn Khải. 3.14. Nghiên cứu một cách khái quát và toàn diện về tác gia, tác phẩm Nguyễn Khải có bài viết của Phan Cự Đệ trong cuốn Nhà văn việt Nam 1945 -1975 (tập 2), của Đoàn Trọng Huy trong Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (phần tác giả). Ngoài ra còn phải kể đến “lời giới thiệu” của Vương Trí Nhàn trong tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập) và bài Nguyễn Khầi:Một đời gắn bó vói thời đại và dân tộc của Bích Thu. 3.15. Những công trình trên đã đưa đến cho người đọc một hình dung khá cụ thể về Nguyễn Khải cả ở sự nghiệp sáng tác, giá trị tác phẩm cùng với phong cách riêng của ông. Hầu hết các tác phấm đều khẳng định: Nguyễn Khải là một trong những nhà văn tiêu biếu nhất của nền văn học Việt Nam sau 1945. 3.16. Những tiểu thuyết của Nguyễn Khải đã tạo được sự chú ý của công chúng độc giả. Các bài viết đã tập trung khắng định những đặc điểm cơ bản trong sáng tác của Nguyễn Khải: Khả năng phát hiện vấn đề, ý thức tìm tòi lật xới hiện thực, kiếu nhân vật tư tưởng, sở trường tổ chức đối thoại, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. Ở đây, chúng tôi chỉ xin 1 [...]... chung về tư duy tiểu thuyết và hành trình sáng tác của sau: Nguyễn Khải 3.36 Chương liNhân vật, kết cấu trong hai tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm ” và Thượng đế thì cười9 9 của Nguyễn Khải dưới góc nhìn tư duy tiếu thuyết 3.37 Chưo ng 3: Nghệ thuật trần thuật và không gian - thời gian trong hai tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm9 9 và Thượng đế thì cuòi” của Nguyễn Khải dưới góc nhìn tư duy tiêu thuyêt 1 3.38... quan về tiểu thuyết và hành trình đối mới của tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Phác họa diện mạo tiểu thuyết Nguyễn Khải và đặt nó trong bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại để thấy được những nét chung và sự khác biệt - Phân tích và luận giải các vấn đề liên quan đến đổi mới tư duy thể loại tiểu thuyết Nguyễn Khải cụ thế là tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cười - Chỉ ra dấu ấn tư duy nghệ... duy cũng như những đóng góp của nhà văn Nguyễn Khải cho tiểu thuyết Việt Nam, cho văn học Việt Nam - Trau dồi thêm kiến thức cho bản thân về đề tài tư duy tiểu thuyết trong văn học Việt Nam đương đại và giá trị tư tưởng cũng như nghệ thuật của tiểu thuyết Nguyễn Khải 4 Nhiệm yụ nghiên cún 3.24 Luận văn Tư duy tiểu thuyết trong Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cười của Nguyễn Khải có nhiệm vụ sau: 3.25... cập đến những bài viết có liên quan đến vấn đề tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải qua Gặp gỡ cuối nămv Thượng đế thì cười 3.17 Trong một cuộc bàn luận về sáng tác Nguyễn Khải nhân đọc tiểu thuyết Gặp gỡ cuối nãm, hai nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân và Trần Đình Sử cùng đi tìm nguyên nhân: vì sao sáng tác của Nguyễn Khải gây được sự chú ý của độc giả Theo Lại Nguyên Ân thì người đọc thích Nguyễn. .. góp của đề tài Ve mặt khoa học: 3.31 Luận văn góp phần làm rõ vấn đề tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại qua tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cưòi của nhà văn 1 Nguyễn Khải Đồng thời khẳng định những nét độc đáo trong giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của hai tiếu thuyết này 3.32 về mặt thực tiễn: 3.33 Luận văn góp phần nhận diện và khái quát diện mạo tiếu thuyết Nguyễn. .. cách sâu sắc và toàn diện dấu hiệu đổi mới của tư duy tiểu thuyết Nguyễn Khải qua Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cười Đó chính là hướng mở đế chúng tôi thực hiện đề tài này 1 3 Mục đích nghiên cún 3.22 - Nghiên cún đề tài này chúng tôi nhằm mục đích: Khẳng định vai trò và vị trí của Nguyễn Khải đối với công cuộc đổi mới văn học Việt Nam hiện đại và đương đại 3.23 -Chỉ ra dặc điểm tư duy cũng như... về chất trong kết quả cũng như trong hành động nhận thức Các nhà khoa học tư duy bằng lôgic, còn các nghệ sĩ tư duy bằng hình tư ng Tư duy lôgic lấy suy luận của lý trí làm trung tâm Còn tư duy nghệ thuật là tư duy hình tư ng, được thực hiện thông qua xúc cảm nhưng vẫn nằm dưới tầm kiểm soát của lý trí Trong các loại hình tư duy nghệ thuật thì tư duy văn chương gần với đặc trưng tư duy chung của con... tiếu thuyết sau: 3.28 L Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 2 Nguyễn Khải (2003), Thượng đế thì cười, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Ngoài ra, để thực hiện đề tài này chúng tôi cũng nghiên cứu tìm hiểu thêm một số tiểu thuyết khác của nhà văn Nguyễn Khải giai đoạn trước 1978 và một số tác phẩm của các nhà văn cùng thời trong sự tư ng quan so sánh để thấy được sự tư ng đồng và khác... ngôn ngữ là công cụ của tư duy Và trong lĩnh vực tiểu thuyết, ngôn ngữ cũng là một hiện thực, nên nó còn là đối tư ng để tư duy, ngôn ngữ cũng là sản phẩm của tư duy, nên nó còn là mục đích của tư duy Từ quy luật ấy thông qua tác phẩm tiểu thuyết, ta sẽ thấy được những vấn đề trong đời sống, trong nghệ thuật mà nhà viết tiểu thuyết quan tâm trăn trở trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật của mình 3.55 Như... CHUNG VỀ Tư DUY TIẺU THUYẾT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHẢI 1.1 Khái lược chung về tư duy tiễu thuyết 1.1.1 Tư duy 3.39 Chúng ta đều biết, tư duy trong thực tế luôn là một quá trình nhận thức tổng họp chứ không phải đon thuần chỉ là hoạt động của lý trí Neu không có cảm xúc bản năng, trực cảm và tâm linh hỗ trợ thì quá trình tư duy cũng không thể hiện ra được Song quá trình tư duy cũng mang trong . tư duy tiểu thuyết và hành trình sáng tác của Nguyễn Khải. 3.36. Chương liNhân vật, kết cấu trong hai tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm ” và Thượng đế thì cười9 9 của Nguyễn Khải dưới góc nhìn tư. mới tư duy thể loại tiểu thuyết Nguyễn Khải cụ thế là tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cười. - Chỉ ra dấu ấn tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải trên một số phương diện. cập đến những bài viết có liên quan đến vấn đề tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải qua Gặp gỡ cuối nămv Thượng đế thì cười. 3.17. Trong một cuộc bàn luận về sáng tác Nguyễn Khải

Ngày đăng: 29/06/2015, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

Thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Khải là nhà văn hiếm hoi: viết đều tay, giai đoạn nào của đất nước cũng có tác phẩm. ngôn ngang bề bộ n” (Gặp gỡ cuối năm), ông thường nhìn lại những đứa con tinh Trong Những chặng đường văn Nguyễn Khải, Hà Công Tài nhận xét: Văn của Nguyễn Khải giàu tính chính luận Tác giả là người viết cấn trọng, muốn miêu tả được Còn ở Việt Nam thế kỉ XX, chứng kiến những bước phát triển, thay đổi sâu sắc và tất cả để phù hợp với hoàn cảnh xã hội đã sản sinh ra nó Trong dòng Trong Gặp gỡ cuối năm, nhà văn đã xây dựng rất nhiều nhân vật thuộc nhiều độ tuổi, tầng lớp, địa vị khác nhau Các nhân vật này đều hội ngộ trong Chúng ta thường khẳng định tham lam là một trong những thuộc tính của giai cấp thống trị Đúng Nhưng lòng tham vốn chẳng chừa ai Ong Chương lý Thượngđế thì cười, nhân vật hắn không được tác giả tập trung khắc hoạ về hành động cũng như tính cách bởi lẽ đó là kiểu nhân vật tư tưởng, nhân vật Lối viết trí tuệ của Nguyễn Khải ảnh hưởng đến cả kết cấu của truyện ngắn, tiểu thuyết, vốn là những thể loại thành công nhất của tác giả Đặc điếm nổi bật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w