đổi sâu sắc và tất cả để phù hợp với hoàn cảnh xã hội đã sản sinh ra nó. Trong dòng chảy sống động hôm nay, thật khó tìm thấy sự tĩnh lặng của cuộc sống và tâm hồn trong mỗi âm thanh tích tắc của chiếc đồng hồ thời đại. Văn học Việt Nam sau 1975 đã có những bước nhảy đáng kế, trong đó có sự khám phá quá trình “nổ tung bên
họa, ngợi ca, họ là những con người trung tâm với những phẩm chất của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Có những con người “đẹp không tì vết” họ trở thành những con người lí tưởng của cả một thời đại. Nhưng sau đổi mới, các nhà văn với chủ trương đưa văn học về gân với cuộc sông và coi đó là “mành đât vĩnh hăng khám phá
những quy luật của các giá trị nhân bản”. Các nhà văn nhận ra rằng: hình như cuộc chiến tranh ảnh hưởng sôi nối hôm nay được văn xuôi, thơ ca tráng lên một lớp men “trữ tình ” hơi dày cho nên ngắm nó ta thấy mong manh bé bỏng và óng chuốt quá khiến người ta ngờ vực. Với nhận thức đó, văn học Việt Nam sau 1986 đã có sự
chuyển biến từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch sử dân tộc sang cảm hứng thế sự đời tư, thay vì những câu chuyện về chiến tranh là những câu chuyện về tình đời, tình người. Và có chăng chiến tranh cũng chỉ là những cái vỏ, cái cớ để bộc lộ nỗi lòng về nhân tình thế thái ngày hôm nay. Các nhà văn chân chính
“tự thay máu” chỡ chính mình. Và thê loại tiểu thuyết đã phát huy được khả năng
tiếp cận và phản ánh hiện thực, con người trong giai đoạn mới một cách nhanh nhạy và sắc bén. Sau chiến tranh văn học sẽ trở về với những gì mà trong chiến tranh nó không hoặc ít được nói tói đó chính là số phận của con người. Các nhà văn đã hướng ngòi bút của mình miêu tả số phận những con người bình thường với những bi kịch của cuộc đời họ. Đó là bi kịch giữa khát vọng và thực trạng, giữa cái muốn vươn lên và cái kìm hãm, giữa cái nhân bản và phi nhân bản. Không chỉ vậy các nhà văn đã nhìn nhận con người như một cá thể bình thường. Nhân vật trong tiếu thuyết là những con người với trăm ngàn mảnh đời khác nhau “đầy những vết dập xóa trên
thân thế, trong tâm hồn”. Có thế nói, trong tiếu thuyết