hoạ về hành động cũng như tính cách bởi lẽ đó là kiểu nhân vật tư tưởng, nhân vật phát ngôn cho những triết lý quan trọng của nhà văn. Chất triết lý có thể coi là một đặc trung tiêu biếu làm nên phong cách văn xuôi Nguyễn Khải. Những triết lý trong
đế thì cười còn hắn thì luôn khắc khoải suy nghĩ. Bản thân hẳn cũng nhận thấy rằng mình “nghĩ như triết nhãn làm như con trẻ”. Mỗi khi tự bừng thức về bản thân mình trong các mối quân hệ là Cõtĩ người tríêt nhân hiện diện đê rút rã những bài hộc vê kinh nghiệm. Chang hạn, khi đã nhận ra việc bị nghi oan ngoại tình lúc về già chính là sự trừng phạt xúng đáng cho những hành động không tốt của mình trong quá khứ, hắn nghĩ: “ở đời chả có sự ngông cuồng nào lại không bị trùng phạt, chả có sự mãn
nguyên nào lại không phải trả giá, chỉ có điều cách trả giá và cái lúc phải trả giá thì luôn luôn bất ngờ’' [20, tr. 347]. Suy nghĩ ấy là một triết lý về lẽ công bằng, về
thuyết nhân quả trong cuộc đời con người. Nó được rút ra từ chính sự trải nghiệm của nhân vật nên thấm thìa và sâu sắc hơn bao giờ hết. Suốt chiều dài tác phẩm, nhà văn đã để nhân vật hắntự chiêm nghiệm và rút ra các bài học cho mình. Điều đó đã chứng tỏ rằng khi nào con người thành thật đối diện với chính bản thân thì khi đó con người sẽ nhận thức được chân lý. Những bài học được hắn rút ra chính là chân lý đối với hắn. Nó cũng là những chiêm nghiệm sâu sắc có giá trị phản tỉnh và giáo dục đối với đông đảo độc giả.