thuộc nhiều độ tuổi, tầng lớp, địa vị khác nhau. Các nhân vật này đều hội ngộ trong bữa cơm tất niên chiều ba mươi tết như ông Chương, ông Hoàng; là Việt, một nhà
nói mà hóa ra không có tiếng nói, có song mà sự đóng góp vào cuộc sống đang biến hóa, đang phát trỉến quá ít ỏr [18, tr. 72], bà Hoàng rất có duyên khi tự trào về
những thói xấu, về “cương lĩnh chính trị” của nước Cộng hòa với “chính phủ gồm
những chàng trai thật đẹp, ăn mặc thật lịch sự, nói năng thật duyên dáng và phòng họp của 1ĨỘỈ các sẽ thơm tho và bỏng láng như phòng nhảy” [18, tr. 91], Bình kĩ sư
trẻ “ham sống vì trước mắt mình luôn là cái bí mật, là cải chưa được biết và không
thế hiếu (...) muốn mọi sự yêu ghét phải luôn luôn minh bạch” [18, tr. 43], Quân một
nhà tình báo chiến lược - nhà báo quốc tế, tiến sĩ Hảo xuất thân trong gia đình đại quý tộc nhưng dứt bỏ phú quý để đi theo kháng chiến, bà Hảo - một mẫu người thực dụng không phải do khôn ngoan thức thời mà do tầm thường vụ lợi... Ở đây Nguyễn Thị Huệ viết: “Nguyễn Khải đã có một sự điều chỉnh không ít trong cách nhìn con
người “ở phía bên kìa ”, những con người mà một thời chúng ta thường quan niệm là những nhân vật tiêu cực, nhân vật phản diện, trong khi miêu tả và thế hiện, đa phân họ được vẽ băng những nét bút biếm họa hoặc công thức giản đơn, sơ lược, như những cái máy vô hồn”. [15, tr. 153].
3.109. Nen tảng để Nguyễn Khải “điều chỉnh” là ông đặt tất cả sự việc của những nhân vật trong Gặp gỡ cuối năm vào “cái hôm nay ngốn ngang, bề bộn, bóng