Khải là nhà văn hiếm hoi: viết đều tay, giai đoạn nào của đất nước cũng có tác phẩm. Riêng về tiểu thuyết có thể kể đến: Xung đột (khi hòa bình vừa lập lại ở miền Bắc); Chủ
tịch huyện, Chiến sĩ, Đường trong mây, Ra đảo (trong kháng chiến chống Mỹ); Cha và Con và..., Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người, Vòng sóng đến vô cùng, Điều tra về một cái chết (giai đoạn mười năm sau ngày thống nhất đất nước); Một cõi nhân gian bẻ tí, Thượĩĩg đế thì cười (giai đoạn đổi mới). Vị trí vững chắc của Nguyễn Khải là kết quả của
quá trình lao động bền bỉ, say mê, sợ đi trên lối mòn của chính mình. Trả lời phỏng vấn trên Báo văn nghệ (16 - 2 - 1999), Nguyễn Khải nói: “Từ năm 1955 đến 1977 tôi sáng tác
theo một cách... Từ năm 1978 đến nay sáng tác theo một cách khác”. Theo cách nói quen
thuộc của một số nghệ sĩ thời nay là “tự làm mới mình”. Đây là điều nói dễ, làm khó bởi bản thân nhà văn phải “mới” trong quan điểm sáng tác, phương pháp tiếp cận hiện thực, thao tác nghiên cứu con người... bằng tư duy tiếu thuyết vận động theo kịp với biến động của đời sống. Nguyễn Khải thành công, tác phẩm của ông được đón đợi, có lẽ vì ông có
“năng lực quan sát, óc phân tích săc sảo, cách xử lí đủng đăn và thoải mái những vấn đề quan trọng và phức tạp” (Nguyễn Văn Hạnh), một khả năng “tư duy nghệ thuật đang nghiên cứu, khảo sát, phân tích đời sống và con người đồng thời với nó” (Trần Đình
con người trong tính giai cấp và trước lợi ích dân tộc, mà coi nhẹ con người cá thế. Con người không chịu đế tước mât hoặc tự đảnh mât tính cá thê. Con người với cái tôi riêng bị xem ỉà cô đơn, nhỏ bé, thậm chí là lạc lõng, là đi trái, là đi ngược với nhũng lợi ích chung. Thế nhưng chính đây lại ỉà nơi chứa đựng sự phong phú và bộc lộ rõ mặt xã hội, mặt riêng biệt của thế giới con người. Chính đây là nơi mà con người có cơ hội khắng định sự tồn tại đích thực của mình ” [25, tr. 103] thì