1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái

155 606 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 523,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần Hữu Thiện T duy tiểu thuyết trong truyện ngắn Hồ Anh Thái luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần Hữu Thiện T duy tiểu thuyết trong truyện ngắn Hồ Anh Thái Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh Vinh - 2009 4 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tợng và phạm vi khảo sát 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Giới thuyết khái niệm t duy tiểu thuyết . 7. Cấu trúc luận văn . Chơng 1. Truyện ngắn Hồ Anh Thái trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đơng đại . 1.1. Những tiền đề cho sự đổi mới truyện ngắn Việt Nam đơng đại . 1.1.1. Bối cảnh lịch sử, xã hội . 1.1.2. Mở rộng giao lu tiếp xúc văn hoá 1.1.3. Nhu cầu đổi mới t duy nghệ thuật . 1.2. Những tìm tòi, thể nghiệm đổi mới truyện ngắn . 1.2.1. Một cái nhìn khái lợc về truyện ngắn Việt Nam đơng đại 1.2.2. Những đổi mới của truyện ngắn đơng đại Việt Nam 1.3. Truyện ngắn Hồ Anh Thái - một cái nhìn khái lợc . 1.3.1. Truyện ngắn trên hành trình sáng tạo của Hồ Anh Thái . 1.3.2. Dung lợng truyện ngắn Hồ Anh Thái 1.3.3. Những cảm hứng chủ đạo trong truyện ngắn Hồ Anh Thái Chơng 2. Dân chủ hoá hệ thống nhân vật và tính chất đa thanh trong giọng điệu trần thuật 2.1. Nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái . 2.1.1. C¸c kiÓu nh©n vËt 2.1.2. NghÖ thuËt miªu t¶ nh©n vËt 6 2.1.3. Sự phá vỡ tính chất khép kín về nhân vật 2.2. Tính chất đa thanh trong giọng điệu trần thuật . 2.2.1. Tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt, uyển chuyển . 2.2.2. Sự hoà quyện nhiều gam giọng điệu . Chơng 3. Đa dạng hoá nghệ thuật tổ chức cốt truyệntự do hoá ngôn ngữ 3.1. Đa dạng hoá nghệ thuật tổ chức cốt truyện . 3.1.1. Cốt truyện sinh hoạt - tâm lý . 3.1.2. Cốt truyện huyền ảo 3.1.3. Cốt truyện dựa trên tích sử 3.1.4. Cốt truyện phân mảnh, lắp ghép 3.2. Tự do hoá ngôn ngữ . 3.2.1. Dung nạp ngôn ngữ đời thờng, khẩu ngữ 3.2.2. Ngôn ngữ biểu hiện sự cá thể hoá mạnh mẽ 3.2.3. Linh hoạt trong việc sử dụng đại từ nhân xng Kết luận Tài liệu tham khảo . Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Hồ Anh Thái là một nhà văn tài năng, trở thành một hiện tợng trong văn học Việt Nam đơng đại. Trớc khi trở thành một nhà tiểu thuyết tài năng, Hồ Anh Thái đã là nhà viết truyện ngắn xuất sắc. Những truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe, Cánh võng không ngời, Nói bằng lời của mình, Mảnh vỡ của đàn ông, Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, Kiếp ngời đi qua, Đến muộn, Bến ÔSin, Chuyện cuộc đời Đức phật, v.v, đã thực sự gây đợc ấn tợng và tạo đợc niềm tin trong lòng độc giả. Ông có những đóng góp cho sự đổi mới văn học Việt Nam đơng đại, trong đó có t duy truyện ngắn. 1.2. Là một nhà văn sớm thành công với thể loại truyện ngắn, nhng cho đến nay những nghiên cứu về Hồ Anh Thái chủ yếu đều tập trung ở thể loại tiểu thuyết. Dờng nh cha một ai thực sự quan tâm đến truyện ngắn của ông. Điều này vô hình trung cha thấy hết đợc tầm vóc, tài năng nhiều mặt và đóng góp của Hồ Anh Thái cho văn học nớc nhà. Những ai theo dõi hơn ba thập kỷ sáng tác của Hồ Anh Thái đều không thể không thừa nhận một điều: Hồ Anh Thái là ng- ời luôn biết làm mới cho riêng mình, và ông đã tạo nên một dòng riêng giữa nguồn chung văn xuôi đơng đại Việt Nam. Tìm hiểu truyện ngắn Hồ Anh Thái, vì vậy không chỉ để hiểu hơn về tài năng, đóng góp của ông cho văn học dân tộc, mà còn góp phần nhận diện những tìm tòi, đổi mới của truyện ngắn đ- ơng đại Việt Nam. 1.3. T duy tiểu thuyết là một khái niệm không mới trong lý luận văn học, nhng mới đợc nói đến nhiều trong nghiên cứu, sáng tác ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Việc nghiên cứu t duy tiểu thuyết trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, vì vậy, không chỉ có ý nghĩa để hiểu về sáng tác của một nhà văn, mà còn để hiểu hơn về t duy tiểu thuyết và những biểu hiện của nó trong tác phẩm văn học, góp phần tháo gỡ những vớng mắc trong thực tế giảng dạy văn học Việt Nam hiện đại ở Trờng trung học phổ thông. 8 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những ý kiến mang tính lí luận bàn về t duy tiểu thuyết trong truyện ngắn nói chung Trong những năm gần đây, sự đổi mới văn học phát triển mạnh mẽ cả về lĩnh vực sáng tác lẫn phê bình văn học. Điều này cho phép các nhà nghiên cứu tiếp cận những sáng tác văn học từ nhiều góc độ. Trong đó, kiểu t duy nghệ thuật là phơng diện đã đợc nhiều ngời chú ý. Nguyễn Thị Bình, trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu sáng tác của Nguyễn Khải đã chú ý đến kiểu t duy tiểu thuyết trong sáng tác của ông. Theo Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Khải là ngời biết phát hiện ra vấn đề nơi mà ngời khác không nhìn thấy, và: ngời đọc thấy rõ hiện thực nhiều khi không phải là mục đích phản ánh mà chỉ là phơng tiện để ông trình bày t tởng của mình [31, 135]. Nhân vật trong sáng tác Nguyễn Khải luôn luôn là sự bí ẩn, bất ngờ, không thể biết trớc, không thể biết hết: Con ngời và đời sống tinh thần của con ngời thờng làm cho nó cũng phải ngạc nhiên về sự phong phú, phức tạp và sự vận động hết sức kì lạ của nó [31, 139]. Tiếp cận con ngời, sáng tạo nhân vật, đánh giá đời sống theo cách này rõ ràng là một đặc điểm của t duy tiểu thuyết. Nhờ cách tiếp cận nh thế, mà ngay từ khi văn học nớc ta còn ít t duy tiểu thuyết, thì những nhân vật trong sáng tác Nguyễn Khải đã sớm mang dáng dấp của nhân vật tiểu thuyết thật sự. Một phơng diện nữa làm nên t duy tiểu thuyết trong sáng tác Nguyễn Khải là giọng điệu. Theo Nguyễn Thị Bình, ngời kể chuyện trong sáng tác Nguyễn Khải luôn luôn là nhân vật quan trọng của câu chuyện, trực tiếp tham gia vào câu chuyện, khoảng cách giữa anh ta với các nhân vật khác đợc rút ngắn tối đa để cho quan hệ đôi bên trở nên bình đẳng thân mật [31, 140]. T duy tiểu thuyết luôn xui khiến ông tìm đến mối quan hệ suồng sã, thân mật hơn. Ngời kể chuyện thờng đùa giỡn, chọc ghẹo thoải mái với tất cả, với các nhân vật và với cả bạn đọc. Cũng theo Nguyễn Thị Bình, giọng văn Nguyễn Khải là giọng đa thanh, trong lời kể thờng có nhiều giọng kể, trong 9 một giọng kể bao hàm nhiều giọng, màu tự tin xen lẫn màu sắc hoài nghi, vẻ tự hào lạc quan lẫn trong ý vị ngậm ngùi, chua chát [31, 141]. Phạm Vĩnh C khi nghiên cứu tìm hiểu về những sáng tác của Nguyễn Minh Châu, đã phát hiện ra t duy tiểu thuyết trong những truyện ngắn của ông. Trong bài viết Về những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Phạm Vĩnh C đã chỉ ra rằng những mầm móng tiểu thuyết thực thụ lại nảy nỡ trong một số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Bức tranh, Sắm vai, Đứa ăn cắp, Cỏ lau, Mùa trái cóc ở miền Nam, và đặc biệt Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát. Chính ở đây xuất hiện cách tiếp cận mới về cuộc sống đơng thời đầy mâu thuẫn không thể dung hoà, những câu hỏi không dễ trả lời, những đau khổ không dễ khắc phục, những tội ác không dễ tìm ra ( .) con ng- ời mang trong mình những xung đột nội tâm sâu sắc [11, 298]. Cũng trong bài viết này, Phạm Vĩnh C còn phát hiện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất hiện lối hành văn giao hởng vang vọng d âm những giọng nói khác nhau của các nhân vật thay thế cho các văn phong đã trở nên quen thuộc ( .) đến Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát thì xuất hiện nhân vật tiểu thuyết đích thực - một con ngời nhiều chiều, một tính cách vừa mâu thuẫn vừa thuần toàn, vừa cá biệt vừa tiêu biểu, vừa là sản phẩm của quá khứ lịch sử tăm tối vừa toả ánh sáng của nhân tính vĩnh hằng của những giá trị đạo đức muôn đời ( .) hoà điệu và nghịch điệu phức tạp với tiếng nói của tác giả [11, 299]. Hoàng Ngọc Hiến khi nghiên cứu những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt qua ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, đã có bài viết T duy tiểu thuyết và folklore hiện đại. Bài viết đã khẳng định một ph- ơng diện mới về tài năng của Nguyễn Huy Thiệp: t duy tiểu thuyết. Tác giả bài viết đã có một thao tác so sánh t duy tiểu thuyết và t duy sử thi. Theo Hoàng Ngọc Hiến Trong sử thi, giữa ngời kể sử thi và nhân vật anh hùng có khoảng cách vẫn đợc gọi là khoảng cách sử thi. Đây là một khoảng cách xa vời ( .). Trong tiểu thuyết, giữa tác giả và nhân vật chính diện không còn khoảng cách 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w