Những đổi mới của truyện ngắn đơng đại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 35 - 45)

7. Cấu trúc luận văn

1.2.2. Những đổi mới của truyện ngắn đơng đại Việt Nam

1.2.2.1. Đổi mới quan niệm về hiện thực

Vì nhiều lý do, ở Việt Nam, chức năng nhận thức và phản ánh hiện thực mặc nhiên đợc xem là một trong những chức năng quan trọng nhất của văn học. Với cách nhìn nhận đó, nhà văn gánh vác sứ mệnh của một ngời th kí tận tuỵ, trung thành với thời đại, nh một sự tự nguyện tất yếu mà ít có sự băn khoăn về nó. Hiện thực đợc lựa chọn trong văn học 1945 – 1975, là hiện thực lớn lao trong xu thế phát triển lạc quan. Một hiện thực tuyệt đối hợp lý. Hiện thực trở thành mục đích cuối cùng của phản ánh nghệ thuật. Từ quan niệm đó, một thời khen chê tác phẩm văn học thờng xuất phát từ việc đối chiếu nội dung với hiện thực cuộc sống, đợc phản ánh trong tác phẩm với cái hiện thực đợc nhận thức đ- ợc quan niệm theo mô hình có sẵn, thậm chí nó đợc đánh giá theo lập trờng: ta - địch. Tác phẩm nhằm minh hoạ cho một t tởng, hay một quan điểm nào đó, th- ờng hiện thực phản ánh trong văn học không phải là cái hiện thực “tự thân”, mà chỉ là hiện thực mơ ớc. Hiện thực của cái nhìn lý tởng hóa, đẹp, trong sáng, nh- ng có phần giản đơn. Dĩ nhiên, với cái nhìn hiện thực nh vậy, nó đã đáp ứng đợc tâm lý bạn đọc đông đảo một thời.

Tuyệt đại đa số tác phẩm viết trong thời kỳ này, trực tiếp thể hiện hình ảnh nhân dân trong quá trình thức tỉnh cách mạng và cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại. Trong các tác phẩm Hòn đất (Anh Đức); Mẫn và tôi (Phan Tứ); Đất nớc

đứng lên, Rừng xà nu (Nguyên Ngọc); Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu), v.v, nhân vật trung tâm của văn xuôi thời kỳ này là

ngời lính. Đó là những con ngời tiêu biểu cho khát vọng và ý chí chiến đấu, tinh thần quyết thắng của cả dân tộc. Họ tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thời đại, và đại diện tiêu biểu cho phẩm chất, sức mạnh con ngời Việt Nam. Những nhân vật này đợc nhà văn nhìn ngắm nh những con ngời hoàn thiện trong các mối quan hệ: riêng - chung, sự sống - cái chết, trung thành - phản động, v.v, không ngoài mục đích làm nổi rõ phẩm chất anh hùng. Khuynh

hớng sử thi cũng tạo nên một giọng điệu trang trọng, sùng kính, ngợi ca, hào sảng.

Hoà bình trở lại, cũng đồng nghĩa trở lại với cái bình thờng hằng ngày, cái bình thờng mà muôn thở. Nếu chiến tranh chỉ có một câu hỏi duy nhất đặt ra: sống hay chết, thì cuộc sống hiện tại với vô vàn câu hỏi đặt ra, dấy lên từ những tầng sâu của xã hội, tích luỹ âm thầm trong quá trình lịch sử phức tạp và lâu dài, bày ra hết trớc con ngời. Con ngời hiện tại, con ngời của ngày hôm nay với bề bộn, vụn vặt kia muốn tìm đợc lời tâm sự, sự đồng cảm, sự sẽ chia, sự an ủi từ tiếng nói văn học. Vì vậy, văn học phải có cái nhìn mới về hiện thực đời sống, nếu văn học cứ viết nh trớc, cứ không hiểu, không nghe đợc những lo lắng “tầm thờng” hôm nay của họ, văn học cứ ngoảnh mặt làm ngơ với những u t “vun vặt” mà bức xúc hằng ngày của họ, thì việc họ nếu có quay lng lại với văn học thì cũng là lẽ đơng nhiên...

Các nhà văn của chúng ta cũng không mất nhiều thời gian để nhận ra sự lệch pha giữa văn học và đời sống, bởi chính họ cũng là những con ngời trong xã hội này, chính họ cũng bị cật vấn hằng ngày bởi bao nhiêu câu hỏi đang đặt ra trớc mắt. Nhng vấn đề đặt ra, nhận ra đợc hiện thực mới là một chuyện, còn thay đổi đợc cách viết của mình để tiếp cận hiện thực mới đó mới là điều đáng nói. Nhà nghiên cứu văn học R. Báctơ từng nói: “Các từ có một trí nhớ thứ hai còn kéo dài một cách bí ẩn giữa những ý nghĩa mới... một sự tồn d ngoan cố, lu lại từ tất cả lối viết của chính tôi, át mất giọng nói hiện tại của các từ tôi đang dùng...” [37, 170]. Các nhà văn biết hiện thực mới đang diễn ra, nhng đã quen thói với một “lối mòn” t duy cũ, cách viết cũ, lối viết sử thi trong chiến tranh, dù anh cố nói hiện thực mới thì cái “tồn d ngoan cố lu lại từ các lối viết cũ” thì làm sao anh có thể khiến các từ hiện tại bắt kịp đợc vào cái hiện thực mới đang diễn ra, cứ trợt đi trên hiện thực đó nh một “quán tính”, khi đó làm sao anh ta có thể đa lại điều mới mẻ cho văn chơng. Tình hình này kéo dài mãi đến những năm 80 của thế kỷ XX.

Trớc yêu cầu khẩn thiết của thời đại, nhà văn Nguyễn Minh Châu, với vai trò ngời mở đờng “tinh anh” (chữ dùng của Nguyên Ngọc) cho văn học sau 1975 đã có cái nhìn mới về hiện thực và cách tiếp cận hiện thực cũng hoàn toàn khác trớc. Nhà văn đã từ bỏ hiện thực của sự kiện, của những biến cố lịch sử, tiệm cận hiện thực về con ngời, về số phận từng con ngời; từ cái nhìn đơn tuyến đến cái nhìn đa tuyến; hiện thực trong văn học không còn bó hẹp trong một phạm vi nào nữa, mà mở rộng biên độ và khả năng chiếm lĩnh đời sống. Một loạt tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, nh: Bức tranh, Sắm vai, Ngời đàn bà

trên chuyến tàu tốc hành, Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát, v.v, với cái nhìn

hiện thực đa dạng, đa diện. Hiện thực là cái cha biết, cái không thể biết hết, cái phức tạp, cái ẩn chìm bên trong. Hiện thực không chỉ có vị ngọt, mà còn có cả vị chua, vị đắng. Không chỉ có hạnh phúc, mà có cả đớn đau. Tự vấn, hớng nội trở thành dòng mạch chính trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu thời kỳ này. Truyện ngắn Bức tranh, ngời hoạ sĩ đã phải tự đối diện, và tự cật vấn lơng tâm của mình khi gặp ngời lính năm xa, ngời đã đem đến cho anh sự nổi tiếng, nhng nay chỉ là một ngời cắt tóc bình thờng, cùng với ngời mẹ mù loà. Đối diện hiện thực đó anh không thể chạy trốn. Đây cũng là yêu cầu mà Nguyễn Minh Châu đặt ra với ngời nghệ sĩ trớc cuộc sống của ngày hôm nay: nhà văn không thể trốn tránh trách nhiệm của mình với “cái đơng đại đang diễn ra”. Và tin chắc rằng những cầm bút hôm nay đều tự hỏi: “vì sao hôm nay lại nh thế này, chứ không phải nh mình hình dung và tin chắc về thuở mình con đánh giặc...” [37, 175]. Vì vậy, vị thế của nhà văn cũng đợc đánh giá lại theo những thang giá trị mới mà anh phát hiện ra.

Đặc biệt, từ sau 1986, mà cụ thể 1987 khi báo Văn nghệ cho đăng truyện ngắn Tớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp, đã báo hiệu một thời kì văn học mới. Tớng về hu, bằng một lối viết lạnh lùng, sắc sảo, phơi bày một hiện thực cha từng thấy trong văn học trớc đó: “sự hoang mang và bất lực của một ngời anh hùng trong chiến tranh trớc thực trạng hỗn loạn của xã hội sau chiến tranh” [37, 171]. Tác phẩm là một chấn động. Một tiếng vang lớn. Gây

ra nhiều tranh cãi trong ngời đọc, và ngay cả trong giới phê bình. Song dù khen hay chê, dù thừa nhận hay không thừa nhận, nhng mặc nhiên có một điều mà ngời cầm bút nào cũng tự nhận thấy: từ nay không thể viết nh trớc đ- ợc nữa. Đã qua rồi thời kỳ của văn học sử thi đầy chất trữ tình và lãng mạn cách mạng. Phải hình thành cho đợc ngôn ngữ mới để chuyển tải đợc hiện thực mới vô cùng phức tạp và bí ẩn của xã hội và con ngời.

Do thay đổi quan niệm về hiện thực, việc kỳ vọng vào khả năng nhận thức của văn học, vì thế là một nhầm lẫn to lớn. Nhà văn họ Vũ trong Bài học tiếng Việt đã cay đắng nhận thấy: “Vũ trụ là hỗn độn vô minh... văn học không phải là tất cả. Không nên quá coi trọng văn học. Văn học chỉ là từ ngữ. Nh những ngọn gió... ” [68, 427]. Còn trong truyện ngắn Phẩm tiết, Nguyễn Huy Thiệp lại khẳng định: “Biết hay không biết đến chỉ là những ớc lệ mơ hồ có

tính chất lịch sử và hạn chế” [68, 158]. Điều này cho thấy một ý thức dân chủ

cao trong sáng tạo nghệ thuật. Hiện thực do vậy không phải là mục đích phản ánh của nhà văn, nó chỉ là phơng tiện để nhà văn trình bày cảm xúc, t tởng, tình cảm, cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn mà thôi. Tính hiện thực lịch sử đợc thể hiện bằng tâm trạng, cảm xúc, niềm tin cá nhân.

Trong truyện ngắn Việt Nam đơng đại, bên cạnh việc xuất hiện hiện thực có thể “kiểm chứng đợc”, còn xuất hiện một kiểu hiện thực mới: hiện thực của cái ảo, của tâm linh. Một hiện thực đợc nảy sinh từ trí tởng tợng của ngời viết nhằm mục đích tạo ra hiện thực thứ hai. Đó là một hiện thực không thể nhìn thấy bằng mắt thờng, mà phải đợc cảm nhận bằng phần hồn. Mà nói nh Nguyễn Đăng Điệp, đó là thứ hiện thực ngời đọc phải “tự cảm thấy” [17, 178]. Hiện thực này, ta bắt gặp nhiều trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, v.v. Với hiện thực đó, buộc độc giả phải thay đổi nhãn quan, kinh nghiệm khi đọc truyện ngắn đơng đại.

Nhìn một cách tổng quát, hiện thực trong truyện ngắn Việt Nam đơng đại đã thực sự thay đổi. Đó là một hiện thực không có gì xa lạ với con ngời, là hiện thực cuộc sống vốn có, muôn thở. Có đợc sự đổi mới đó không phải điều dễ

dàng. Mà đó là cả một quá trình đau đáu, trăn trở, dằn vặt của ngời nghệ sĩ với mong muốn tột bậc là làm sao viết “chạm đáy” đợc vào cái tầng vỉa sâu kín về những sự thật của quê hơng, đất nớc, dân tộc mà bao lâu mình đã trốn tránh, thậm chí lãng quên. Hơn lúc nào hết, ngời nghệ sĩ phải phát huy đầy đủ chức năng xã hội của văn học nghệ thuật để khắc phục tình trạng văn nghệ chỉ làm nhiệm vụ minh hoạ chính trị, dẫn đến tình trạng “quy chụp” trong văn học. Khắc phục thói quen nói theo một chiều, ngời cầm bút hôm nay đã mạnh dạn tìm kiếm và tạo dựng bản sắc riêng của từng ngời, dựa trên những trải nghiệm cá nhân, và cách nhìn riêng biệt về cuộc sống. Chính sự thay đổi trong quan niệm về hiện thực, đã đáp ứng đợc tâm lý độc giả, điều đó đã lôi kéo đợc độc giả trở lại với văn học.

1.2.2.2. Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời

“Văn học là nhân học” (M. Gorki), là khoa học đặc thù về thế giới tâm hồn, t tởng con ngời. Lịch sử văn học, nhìn theo một giác độ nào đó là lịch sử của những quan niệm nghệ thuật về con ngời. Quan niệm nghệ thuật về con ng- ời, là hạt nhân cơ bản của t duy nghệ thuật, quy định “những nguyên tắc cắt nghĩa về thế giới và con ngời vốn có của hình thức nghệ thuật” [20, 273]. Quan niệm nghệ thuật về con ngời, còn là “nơi đánh dấu trình độ t duy nghệ thuật của một thời đại, một trào lu, một tác giả” [8, 206]. Chính vì thế, ngời ta không thể miêu tả con ngời nếu nh không hiểu biết, cảm nhận và có các phơng tiện, biện pháp biểu hiện nhất định. Theo Trần Đình Sử, “Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các ph- ơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho các hình tợng văn học trong đó” [52, 41].

Truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, phát triển trong hoàn cảnh đặc biệt của hai cuộc chiến tranh, nó không thể không bị chi phối của hoàn cảnh đó. Do theo sát nhiện vụ chính trị, tự ý thức mình nh một vũ khí t tởng nên tập trung vào nhiệm vụ giáo dục con ngời cách mạng, con ngời cộng đồng. Nhà văn thông qua con ngời để biểu hiện lịch sử, con ngời trở thành phơng tiện khám

phá lịch sử. Hình mẫu con ngời đợc khắc hoạ qua các nhân vật lý tởng. Bằng con đờng trởng thành và vẻ đẹp lí tởng của các nhân vật để khẳng định xu hớng phát triển lạc quan của lịch sử. Con ngời trong truyện ngắn thời kì này nói riêng, văn xuôi nói chung, không có dịp bộc lộ đời sống nội tâm, không có tiếng nói của cá nhân mình. Họ chìm khuất trong sự kiện, sự kiện trở thành đòn bẩy, chất xúc tác làm nổi họ. Vì thế con ngời bị đơn giản hoá đến mức có thể. Con ngời thờng đợc quy về những chuẩn mực mang tính chất khu biệt: a- Mẫu ngời: ta - địch; b- Hai tâm lí: trung thành - phản động; c- Chiều hớng phát triển: ta thắng - địch thua.

Truyện ngắn Việt Nam sau 1975, đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời bằng việc “định vị” (chữ dùng của Phạm Đức Dơng) lại những chuẩn mực giá trị mới về con ngời. Con ngời trở thành tâm điểm soi chiếu của lịch sử và khám phá lịch sử. Con ngời từ điểm nhìn lý tởng hoá, anh hùng hoá, đợc đặt vào điểm nhìn thế sự đời t. Cuộc sống đời thờng đã buộc con ngời bộc lộ ý thức cá nhân ngày càng rõ nét, tạo nên một diện mạo về con ngời: đa dạng, bí ẩn, phức tạp. Quả thật, sau nhiều thế kỷ dài liên miên chống ngoại xâm, có thể xem đây là lúc con ngời Việt Nam phải tự đối mặt, không phải với kẻ thù từ bên ngoài, mà phải tự đối diện với chính mình, chính bên trong con ngời mình. Và có thể nói lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, “con ngời tự phơi mình ra trớc con mắt cật vấn của chính mình” [37, 175]. Nhà văn bằng nỗ lực khai phá, chiếm lĩnh đời sống đã nhận ra mỗi con ngời là một “tiểu vũ trụ”, không thể biết hết, không thể biết trớc. Không có cái nhìn cuối cùng về nó. Nó là vô tận. Đặt con ngời hiện diện trong nhiều mối quan hệ nhân sinh, đa chiều, đó là cách xử lý phổ biến của các nhà văn. Với cách xử lý mới trong việc nhìn ngắm con ngời, dễ dẫn đến sự “lệch kênh” giữa ngời đọc và ngời viết, vì kinh nghiệm mỗi bên khác nhau.

Năm 1976, truyện ngắn Hai ngời trở lại trung đoàn của Thái Bá Lợi ra mắt độc giả. Ngay lập tức tác phẩm bị phê phán, vì đã có cái nhìn thiên kiến, thiếu chuẩn mực về nhân vật Trí - một sĩ quan có nhiều chiến công trong chiến

đấu, lại c xử một cách đê tiện với ngời yêu. Nhng rồi sau đó ngời ta phải nhìn nhận lại, khi một loạt tác phẩm của Nguyễn Minh Châu xuất hiện, nh: Bức

tranh, Bến quê, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Sắm vai, v.v, mỗi nhân

vật nh là một “phát kiến lại” về con ngời của nhà văn. Nhân vật tôi trong truyện ngắn Bức tranh đã phải tự “lộn trái” mình để cật vấn chính hành động và lơng tâm của mình. Để tự nhận thấy con ngời thật của mình là ai? Hay nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê lại là một cách nhìn khác về con ngời của Nguyễn Minh Châu: nhìn ra đợc giới hạn của con ngời. Còn truyện ngắn Ngời đàn bà

trên chuyến tàu tốc hành lại đợc tác giả nhìn ngắm con ngời ở giác độ khác:

con ngời không phải là thánh nhân. Con ngời không có ai toàn thiện. Quỳ muốn tìm một con ngời toàn thiện, điều đó là không thể, là ảo tởng. Quỳ vỡ mộng vì lẽ đó.

Năm 1987, Nguyễn Huy Thiệp đã làm nên một cơn “địa chấn” thật sự khi cho trình làng một loạt tác phẩm, nh: Tớng về hu, Phẩm Tiết, Kiếm sắc,

Vàng lửa, Những ngời thợ xẻ, Bài học nông thôn, Chảy đi sông ơi, Thoáng chút Xuân Hơng, Nguyễn Thị Lộ, v.v. Nhiều tác phẩm của nhà văn nhìn con ng-

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 35 - 45)