Tự do hoá ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 127 - 129)

7. Cấu trúc luận văn

3.2. Tự do hoá ngôn ngữ

Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học” [20, 215]. Nó là phơng diện biểu hiện mang tính đặc trng của văn học, đợc xem là “yếu tố thứ nhất của văn học” (M.Gorki). Ngôn ngữ từng thể loại mang màu sắc khác nhau. Ngôn ngữ trong t duy sử thi thờng dài dòng, lời nói nhân vật cha đợc cá thể hoá, cá tính hoá. Ngôn ngữ trong t duy tiểu thuyết là ngôn ngữ gần gũi tới mức tối đa với đời sống. Ngôn ngữ của t duy tiểu thuyết bao giờ cũng mang đặc trng “tính văn xuôi, tính tính tổng hợp, tính đa thanh” [36, 233].

T duy tiểu thuyết do tiếp xúc cuộc sống ở “cự ly gần”, triệt tiêu mọi khoảng cách với đời sống với con ngời, ngời trần thuật có thái độ thân mật, gần gũi, thậm chí “suồng sã” với “hiện tại đơng diễn ra”, cho nên, những nhà văn xuôi mang trong mình ý thức t duy tiểu thuyết thờng “không tẩy sạch những ý chỉ của ngời khác khỏi cái ngôn ngữ đầy những tiếng nói khác biệt nhau của tác phẩm mình, không phá vỡ những nhãn quan xã hội - t tởng hiện ra ở đằng sau

những ngôn ngữ khác nhau ấy, mà đa chúng vào trong tác phẩm” [4, 115]. Điều này cho thấy trong t duy tiểu thuyết, nhà văn thờng tổ chức nhiều tiếng nói khác nhau, cũng đồng nghĩa với việc xuất hiện nhiều loại hình ngôn ngữ. Ngôn ngữ đợc cá thể hoá mạnh mẽ. So với ngôn ngữ thi ca, ngôn ngữ văn xuôi có phạm vi hoạt động tự do, dân chủ, và linh hoạt hơn.

Nguyễn Bích Thu trong bài viết ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt

Nam sau 1975, cho rằng: “Bản tính văn xuôi đã chứa đựng trong nó tính tổng

hợp của ngôn ngữ tiểu thuyết” [37, 233]. Do yêu cầu cá thể hoá cao độ ngôn ngữ nhân vật nên những nhà t duy tiểu thuyết thâu nhận các dạng thức lời nói khác nhau của nhiều kiểu ngời trong xã hội. Nhà văn đợc giải phóng khỏi sự lệ thuộc vào một ngôn ngữ duy nhất, thống nhất, và có thể hoán đổi ngôn ngữ của nhà văn với ngôn ngữ nhân vật. Miêu tả cuộc sống nh cái vốn có, muôn thở, ngôn ngữ t duy tiểu thuyết không chỉ đợc soi sáng bởi ngôn ngữ tác giả mà còn đợc soi sáng bởi ngôn ngữ nhân vật. Do vậy, một khi nhà văn đem t duy tiểu thuyết trong sáng tạo nghệ thuật thì không còn kiểu ngôn ngữ “trung tính”, mà nó là sự hoà quyện, tổng hoà, và đối thoại.

Các thế hệ nhà văn thời đổi mới, ngôn ngữ đã thực sự trở thành đối tợng miêu tả của văn chơng. Bên cạnh, nhiều nhà văn công khai bày tỏ quan niệm nghệ thuật, thì họ cũng không quên đặt ra vấn đề cách tân ngôn ngữ trong tác phẩm. Nguyễn Huy Thiệp khẳng định: “Tôi biết một thứ ngôn ngữ giản dị nh

đất - Thứ ngôn ngữ mộc mạc, thẳng băng - Có một thứ ngôn ngữ thức tỉnh con ngời - Buộc họ soi vào lòng mình nh soi mặt xuống lòng hồ - Có thứ ngôn ngữ của ngời anh hùng, của ngời chân chính - Nó làm ta bối rối xúc động - Ta không trốn đợc - Thứ ngôn ngữ không hề phù phiếm cũng chẳng tân kỳ - Thứ ngôn ngữ của giống nòi truyền lại - Thứ ngôn ngữ của lơng tri không bao giờ mất...” [68, 192]. Hầu hết các nhà văn trẻ không bị ràng buộc bởi những tín

điều đạo đức, luân lí, họ vừa đầy tự tin, vừa hoài nghi đối với cuộc đời, họ chọn cho mình một thứ ngôn ngữ phù hợp với tạng văn của mình nhất để phô lộ hết

“cái tôi” của mình. Nghĩa là “viết nh thế nào” đợc đặt lên bình diện thứ nhất. ở họ bây giờ, theo cách nói của Hoàng Ngọc Hiến là: “viết lại nội dung” chứ không còn “kể lại nội dung”. Với Phạm Thị Hoài quan niệm “Viết nh một phép ứng xử” [26, 262], trong đó có mối quan tâm đến ngôn ngữ “Với tất cả lòng yêu quý tiếng Việt và tôn trọng tiếng Việt, tôi không thể không phủ nhận mặc cảm của mình về thứ phơng tiện mà tôi tự nguyện lựa chọn này”, “niềm vui của ngời đợc viết bằng tiếng mẹ đẻ nhiều khi không lấn át đợc nỗi buồn trớc tính khu biệt quá cao của thứ tiếng ấy (...) gia tăng tính khoa học, tốc độ và khả năng biểu đạt t duy trừu tợng của nó” [8, 170]. Ngôn ngữ văn xuôi đơng đại nhạt dần kiểu ngôn ngữ du dơng, rào đón, không biết đến những tha gửi kiểu cách, những mực thớc nghi lễ, mà ngang nhiên tôn vinh thứ ngôn ngữ góc cạnh, thô nhám, mọc mạc, cá tính, “thứ ngôn ngữ đợc ý thức bằng t thế dân chủ, bình đẳng giữa con ngời với con ngời” [8, 169].

Đồng hành cùng các nhà văn đơng đại Việt Nam về đổi mới ngôn ngữ văn chơng, trong không khí dân chủ hoá đời sống văn học Hồ Anh Thái cũng không thể dấu mình trong vỏ bọc kiểu ngôn ngữ du dơng, rào đón, mực thớc để mong có đợc thành công, mà anh luôn tỏ ra tân kì trong việc sử dụng ngôn ngữ, luôn tạo đợc sự bất ngờ cho độc giả bằng lối viết thông minh, tinh tế, nhanh nhạy để đuổi cho kịp cái xô bồ, dở dang của cuộc sống đơng đại. Khảo sát tập truyện ngắn Nói bằng lời của mình, chúng tôi nhận thấy ngôn ngữ trong tác phẩm Hồ Anh Thái là sự dung nạp của nhiều loại ngôn ngữ, và mỗi loại ngôn ngữ cũng biểu hiện đợc cá tính hoá mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 127 - 129)