7. Cấu trúc luận văn
3.1.1. Cốt truyện sinh hoạ t tâm lý
Cốt truyện sinh hoạt - tâm lý, thờng miêu tả con ngời, và đời sống của con ngời trong một không gian nhất định nào đó nhằm xem xét, nhìn nhận con ngời ở tính thực tại của nó. Đây là loại cốt truyện phổ biến trong văn xuôi đơng đại Việt Nam, cũng nh trong truyện ngắn Hồ Anh Thái.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, đặc trng của truyện ngắn: “thờng hớng tới việc khắc hoạ một hịên tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con ngời” [20, 371]. Vì thế cốt truyện truyện ngắn “thờng diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, chức năng của nó nói chung là nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc đời và tình ngời” [20, 371].
Với Hồ Anh Thái, cốt truyện sinh hoạt - tâm lý hầu hết đều hớng tới tìm kiếm những giá trị của con ngời trong cuộc sống và số phận đời t con ngời. Các tác phẩm này thờng đủ đầy các thành phần, cách cấu trúc có thể theo tình trự hoặc bị đảo lộn. Điều mà chúng tôi chú ý nhiều là sự kiện, tình huống trong dạng cốt truyện này. Những sáng tác thời kì đầu, nhà văn thờng đặt nhân vật vào những tình huống cụ thể để nhân vật bộc lộ rõ tính cách, hoặc làm thay đổi nhận thức của họ về cuộc sống, đồng thời tạo nên bớc ngoặt cho cốt truyện, cũng là bớc ngoặt cuộc đời nhân vật, nh: Cánh võng không ngời, Những cuộc
kiếm tìm, Sao anh không đến, Chàng trai ở bến đợi xe, v.v. Nhân vật Hiển trớc
và sau khi gặp Tuấn (Sao anh không đến); Kim trớc và sau khi đợc giới thiệu những ngời bạn gái (Những cuộc kiếm tìm); Khải trớc và sau khi bị phát hiện
trò “đóng thế” trong vai cầu thủ bóng đá (Chàng trai ở bến đợi xe); Chính trớc và sau cái chết của chị Hảo (Cánh võng không ngời), v.v. Xét một cách khách quan, hầu nh cốt truyện các tác phẩm này không hề có một biến cố nào thật nổi bật, thật gay cấn, ngay cả cái chết một con ngời (Hảo trong Cánh võng không
ngời), lẽ ra là một sự kiện có thể là điểm nút cho một cao trào bi kịch, thì khi
chị Hảo mất đợc hai ngày Chính mới đợc biết. Tuy nhiên, đằng sau câu chuyện thế sự đó là thái độ của phê phán nghiêm túc của tác giả với những lời nói, hành vi vô trách nhiệm, sự thờ ơ, dửng dng trớc số phận con ngời. Tác giả đã bớc đầu nhìn thấy sự lạnh tanh của tình ngời. Cốt truyện trong Sao anh không đến cũng không thật nổi bật. Hiển trong một lần đi bảo vệ sân cỏ, chỉ một phút trêu đùa không đúng lúc, đã làm tổn hại đến một ông già. Thế là Hiển đợc gặp Tuấn khi đa ông về nhà. Tuấn một ngời con gái thông minh, chín chắn và giàu tình yêu thơng, đã làm thay đổi cách ứng xử của Hiển về cuộc sống. Hay Kim trong
Những cuộc kiếm tìm, anh đợc giới thiệu cho những ngời bạn gái mà họ xem là
hợp với anh. Sau những lần tiếp xúc với Li và Tánh, Kim nhận ra một sự thật: tình yêu đích thực phải do mình tự tìm lấy. Bằng lối viết tơng tự và cốt truyện không có gì gay cấn, Hồ Anh Thái đã thành công khi để cho Khải nhận ra đâu là lối sống có ý nghĩa, trong truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe.
Cốt truyện sinh hoạt - tâm lý, không chỉ đợc nhà văn xây dựng ở thời kì đầu mà còn đợc tiếp tục xây dựng trong tác phẩm những năm sống và viết trên đất nớc ấn Độ. Tuy nhiên, ở thời kì này này nhà văn thật sự quan tâm nhiều đến số phận, bi kịch nhân sinh của con ngời cá nhân hơn. Một loạt truyện ngắn thời kì này nh Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, Đàn kiến, Đi khỏi thung lũng mới đến nhà, Ngời đứng một chân, Ngời ấn đều cho thấy sự quan tâm của nhà văn
đến số phận con ngời. Để làm rõ đợc sự biến đổi của số phận nhân vật, nhà văn cũng đặt nhân vật của mình vào tình huống, sự kiện vừa làm thay đổi bớc ngoặt cuộc đời nhân vật vừa làm thay đổi cốt truyện. Trong Ngời ấn là cái chết của ngời mẹ và lời ớc nguyện của bà luôn đợc ở bên con trai mình; Đàn kiến là
gánh nặng gia đình trên đôi vai của Kamla mới 13 tuổi, là nỗi thất vọng của Gokhale, là nỗi sợ hãi của Hansa về cuộc sống vợ chồng; Tiếng thở dài qua
rừng kim tớc là nỗi đau của những ngời phụ nữ ấn Độ và những bé gái sơ sinh về món hồi môn khắc nghiệt; Đi khỏi thung lũng mới đến nhà là việc phế truất Nữ Thần Đồng Trinh Sabana; v.v. Đó đều là những sự kiện làm nên biến cố cuộc đời nhân vật, nhng qua biến cố đó để nhà văn thể hiện cảm nhận của mình về số phận con ngời. ở Đàn kiến, Kamla vì thơng cha mẹ mà phải bán mình khi mới 13 tuổi cho một ngời ảRập 62 tuổi; Hansa sợ có vợ có con và không tin t- ởng vào giá trị của hạnh phúc gia đình nhng cuối cùng anh cũng thoát ra đợc nỗi sợ đó; Gokhale thất vọng với cuộc sống thực tại muốn thoát mình ra khỏi cuộc sống thực tại đó nhng không thể; Savitri muốn cứu lấy cuộc đời Kamla bằng tình thơng yêu, cuối cùng bị từ chối một cách tức tởi. Đằng sau những sự kiện này nhà văn cảm thấy đợc sự quẩn quanh của kiếp ngời, mong quẫy đạp để thoát ra khỏi nhng không thể. ở Ngời ấn, Navin làm theo ớc nguyện của ngời
mẹ trớc khi mất, đi đâu anh cũng mang theo bộ hài cốt ngời mẹ trong chiếc ba lô; chiếc ba lô kì bí đó đã không ít lần gây khó dễ cho anh, nhng anh quyết mang theo bên mình chỉ đến khi “định c chắc chắn một nơi nào thì khi đó anh ta mới đem chôn cố định bộ xơng này”. Nó nh gợi mở cho ngời đọc về cách
sống “trung dung”, của ngời ấn giữa một phơng Đông nặng về duy cảm và một phơng Tây nặng về duy lý. Còn trong Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, cái chết vô lối của những bé gái sơ sinh diễn ra một cách bình thờng trớc sự dửng dng của xã hội; cuộc đời tăm tối và cái chết nh đợc định sẵn của Nilam: là hệ qủa tất yếu của những ngời phụ nữ ấn Độ phải gánh trên mình luật lệ hà khắc của xã hội ấn Độ giáo. Hay thân phận Sabana cũng vậy, từ một Nữ Thần Đồng Trinh khi bớc ra khỏi hoàng cung Sabana đã trải qua những giây phút kinh hoàng của cuộc sống đời thờng, nhng Sabana có đợc may mắn hơn Nilam, Kamla bởi cô
đã nhìn thấy đợc “đờng chân trời” trong tình yêu thơng của chàng trai tốt bụng Govinda.
Cốt truyện sinh hoạt - tâm lý trong tập truyện ngắn Nói bằng lời của
mình, chiếm một tỉ lệ khá lớn (hơn 45%) điều đó cho thấy nhà văn rất quan tâm
đến cuộc sống đời thờng của con ngời, đến đời sống con ngời cá nhân, cá thể. Trong cái nhìn về đời thờng, tác giả đã nhìn thấy nhiều vấn đề nhân sinh không dễ dàng trả lời, không dễ dàng giải quyết. Cốt truyện sinh hoạt - tâm lý, còn đợc Hồ Anh Thái sử dụng trong một số tiểu thuyết, nh Cõi ngời rung chuông tận thế, Ngời và xe chạy dới ánh trăng. ở đây tác giả chú ý đến cấu trúc cốt truyện hơn, vì tiểu thuyết có khả năg phản ánh đời sống con ngời trong một không gian và thời gian rộng lớn, nên nó có nhiều chi tiết và sự kiện, do đó cần có cái nhìn mang tính chất tập hợp sự kiện, tình huống vào những hớng nhát định theo ý đồ nghệ thuật của tác giả. Tính quan niệm của cốt truyện nằm ở đây.