Cốt truyện huyền ảo

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 114 - 118)

7. Cấu trúc luận văn

3.1.2. Cốt truyện huyền ảo

Văn học Việt Nam sau 1975 đã có nhiều thay đổi cả về nội dung lẫn hình thức. Rất nhiều trào lu sáng tác mới, nhiều thể tài mới, nhiều phơng thức phản ánh đợc vận dụng và thể nghiệm. Đặc biệt trong đó có sự đóng góp rất lớn của thể loại truyện ngắn. Hoàng Minh Tờng đã nhìn thấy “Cha bao giờ truyện ngắn lại tung phá và biến áo nh thời kì này” [37, 307]. Bùi Việt Thắng trong một bài viết về truyện ngắn đơng đại, đã khẳng định: “đa số các cây bút trẻ đợc ngời đọc ái mộ thờng viết theo kiểu hiện thực huyền ảo” [37, 307]. Điều đó cho thấy đã xuất hiện một kiểu hiện thực mới trong văn xuôi đơng đại Việt Nam nói chung, và truyện ngắn nói riêng là “hiện thực huyền ảo”. Luận điểm này còn đ- ợc Nguyễn Thị Bình chia sẻ: “xuất hiện hiện thực của ảo giác, của tâm linh, hiện thực đợc tạo ra bằng trí tởng tợng của ngời viết (...). Cái kì ảo, cái nghịch dị xuất hiện khá đậm đặc...” [8, 206]. Một khi văn học chấp nhận “hiện thực huyền ảo”, “hiện thực thứ hai” [8, 175] đều đó cũng đồng nghĩa với việc cho phép nhà văn mở rộng trí liên tởng, tởng tợng trong sáng tạo nghệ thuật. Trí t-

ởng tợng của nhà văn không còn bó hẹp trong phạm vi hiện thực có thể kiểm chứng đợc, mà còn đợc có cơ hội mở rộng, đào sâu đến vô tận, vô cùng với khả năng của mình. Để tạo ra đợc “hiện thực huyền ảo”, dĩ nhiên nhà văn phải tổ chức cốt truyện bằng các yếu tố huyền ảo, có nh thế mới tạo đợc “những hình t- ợng nhân vật kì kạ, thành những chuyện kì ảo, hoang đờng, bỏ qua những lối mòn quen thuộc, đi thẳng lay động vào miền sâu thẳm trong tâm linh mỗi con ngời bởi chất kì ảo đầy minh triết của nó” [37, 309]. Rõ ràng, chất huyền ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại vừa là phơng tiện nghệ thuật, vừa là một phạm trù t duy nghệ thuật, có khả năng đem lại những nhận thức mới và khoái cảm thẩm mĩ mới cho bạn đọc.

Trong lời nói đầu tập truyện ngắn kì ảo Việt Nam, Hồ Anh Thái viết: “Hiện thực không chỉ cái nhìn thấy, cần nắm đợc, miêu tả đợc. Hiện thực còn là những giấc mơ ly kỳ, là niềm tin tín ngỡng những ớc mơ ngoài tầm với, là những ảo ảnh chập chờn... xuất hiện trong đời sống tinh thần của con ngời. Không gợi dậy đợc những yếu tố huyền ảo đó thì nhân vật “hiện thực” chỉ còn là một cái xác khô cứng mà thôi. Điều đó cho thấy rằng viết về thế giới này mà chỉ dùng mỗi một công cụ hiện thực giản đơn là cha đủ (...). Nh vậy hiện thực kì ảo là một cái nhìn hiện thực sâu sắc hơn, nhiều chiều hơn, ly kỳ hơn” [45, 6 - 7].

Trong sự đổi mới chung của văn học, cùng những suy nghĩ của tác giả về việc đổi mới “hiện thực” trong văn học có thể giải thích vì sao trong văn xuôi Hồ Anh Thái nói chung và truyện ngắn của anh nói riêng xuất hiện nhiều cốt truyện huyền ảo. Khảo sát tập truyện ngắn Nói bằng lời của mình, chúng tôi nhận thấy cốt truyện huyền ảo đợc Hồ Anh Thái sử dụng trong truyện ngắn

Món dê tái và Thi nhân.

Cốt truyện huyền ảo đợc Hồ Anh Thái xây dựng nhằm biểu đạt “hiện thực thứ hai” và suy ngẫm sâu sắc về con ngời, thờng thông qua tình huống huyền ảo. Chúng tôi quan niệm tình huống huyền ảo là những tình huống không có thực trong đời sống, nó là những giả tởng, mộng ảo, đợc nhà văn h cấu, tởng

tợng mà thành để phản ánh cuộc sống con ngời, và tạo điều kiện xâm nhậm sâu hơn vào đời sống tâm linh con ngời. Hay nói cách khác, thực ra đây là một ph- ơng thức để nhà văn đi sâu khám phá miền tâm linh, vô thức của con ngời.

Món dê tái (1988) là một truyện ngắn đặc sắc của Hồ Anh Thái, luôn đ-

ợc tuyển chọn vào nhiều tập sách xuất bản trong và ngoài nớc. Sức hấp dẫn của nó tất nhiên không nằm ở khía cạnh hài hớc mà ở cái nhìn của Hồ Anh Thái về thói dâm ô, một tật xấu muôn thuở của con ngời. Truyện ngắn bắt đầu từ việc Hốt ngồi một mình trớc tivi, y nhìn thấy trên đó một cảnh “xa nay hiếm” xuất hiện trên màn hình: “một pha khoả thân hoàn toàn”. Hốt đem bí mật này kể với thủ trởng Diên, và Diên cũng muốn biết thực h ra sao và kết quả, thủ trởng Diên biến thành một con dê, “Trong chiếc sa lông không còn là ông giám đốc

nữa, mà là một con dê đang ngồi”. Sau đó Diên bị đối xử không khác gì một

con vật: bị nhốt trong chuồng lợn, bị bỏ đói, bị ép buộc và phải chấp nhận đều kiện của Hốt. Chiếc tivi nhà Hốt vẫn chiều theo ý ngời mỗi khi chỉ có một ngời ngồi xem nh thể nó là một nhân chứng để lột mặt nạ, làm hiện nguyên hình những con dê đang đội lốt ngời trong xã hội. Khi Hốt phát hiện ngời vợ của mình cũng xem những hình ảnh nh thế, vợ Hốt đã không ngần ngại “Từ rất lâu

rồi tôi đã thấy xung quanh mình là cả một xã hội loài dê. Dê trong nhà, ngoài phố. Dê đi xe đạp, dê đi Honđa, thậm chí dê ngồi cả trong xe Toyota nữa...”. Vậy thấy gì qua cốt truyện này? Một khi trong ý thức và vô thức con ngời bị bản năng, dục vọng chi phối, ngự trị thì con ngời cũng chẳng khác gì con vật, loài vật - loài dê!

Thi nhân (2007) tác giả cũng dùng giả tởng, huyền ảo để xây dựng cốt

truyện, đem lại sức hút kì lạ, bất ngờ cho độc giả. Câu chuyện kể về thi nhân Kalidasa, một huyền thoại trong thi ca và văn học ấn Độ. Câu chuyện bắt đầu từ việc công chúa kén rể, các trang nam nhi tuấn kiệt đều thất bại, “đến lợt Ngài thợng th - “ngài là thầy của tất cả những chàng trai giỏi giang kinh sử”,

là niềm kỳ vọng của mọi ngời, nhng cuối cùng ngài cũng cùng chung số phận với những ngời đến cầu hôn công chúa. Điều đó, nh động chạm đến lòng tự ái

của ngài, và ngài tìm cách cứu vớt danh dự. Ngài đã dày công dựng lên một gã mục đồng với hy vọng sẽ trả thù đợc công chúa. Việc không thành, gã mục đồng bị vạch mặt, bị đuổi ra khỏi cung. Gã tìm đến cái chết. Nhng thần Kali không cho gã chết, biến gã thành Kalidasa. Kalidasa trở thành thi sĩ nổi tiếng. Kalidasa cũng chết bởi lời nguyền của công chúa vì đã xúc phạm đến nàng. ẩn đằng sau cốt truyện huyền ảo là gì? Thi nhân phải chăng là cái đẹp, cái tình giữa cuộc đời phàm tục, bụi bặm... nó mong manh, mỏng mảnh... nhng ngàn đời trớc và muôn đời sau vẫn thế. Cốt truyện làm ta nhớ Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt (Nguyễn Huy Thiệp), Linh sơn (Cao Hành Kiện).

Cốt truyện huyền ảo này còn đợc Hồ Anh Thái sử dụng trong một số truyện ngắn nh Cứu tinh, Ai là quỷ dữ, Chợ, Lũ con hoang, Vẫn tin vào chuyện

thần tiên, v.v. Vẫn tin vào chuyện thần tiên, một tình huống huyền ảo đã xảy

ra: một anh chàng ngời Việt (tên Khoa), 100% máu Việt, sau một đêm ngủ dậy trên đất Mỹ đã biến thành một ngời Tây, “mắt xanh mũi lọ”. Nhng điều đáng nói anh ta vẫn nói tiếng Việt, vẫn là một ngời Việt, nhng duy nhất mình anh ta biết. Nghịch lý đã xảy ra. Trở về nớc, Khoa đợc dân bản địa đối xử nh một ngời ngoại quốc. Đi ra đờng ngời ta “u ái” dành cho những lời chào kiểu “Háo a iu,

Tây ngố. Oăn phô tô? Oăn mép? Không có bản đồ, đi lạc chết cha mày”; trớc

một kiến trúc bát nháo, hỗ lốn, lai tạp Hy Lạp cộng La Mã cộng Thổ Nhi Kì, anh Tây (Khoa) phán là kiến trúc kiểu Pháp, lập tức cả hội đồng thẩm định trớc còn băn khoăn sau đều đồng loạt gật gù “kiểu Pháp, đúng rồi, kiểu Pháp”; đến nhà ngời ta thì cả mẹ cùng con gái đều xin đợc làm vợ để đợc “sang Tây, nói

tiếng Tây”. Từ một tình huống giả tởng của cốt truyện huyền ảo, Hồ Anh Thái

đã nhận chân cái trớ trêu đến mức thảm hại lối sống con ngời hiện đại. Ngời ta chuộng “mác ngoại” đến mức không biết ngợng, không biết xấu hổ nữa, cứ miễn là Tây ngời ta yêu, ngời ta thích; còn những ngời nh Khoa, vô tình biến mình thành một “ông Tây Việt” thì xa xót cho cái lố bịch, cái hảo danh đó.

Tiếng cời trong tác phẩm Hồ Anh Thái thờng khi cời thì vui vẻ, hả hê, thích chí, nhng ngẫm ra mới đắng, mới cay!

Kiểu cốt truyện huyền ảo còn đợc Hồ Anh Thái sử dụng trong tiểu thuyết

Trong sơng hồng hiện ra. Và trên thực tế, không phải chỉ có truyện ngắn Hồ

Anh Thái mới có kiểu cốt truyện này. Cốt truyện có tính chất “liêu trai”, nó đã xuất hiện trong những tác phẩm của Nguyễn Tuân trớc cách mạng tháng tám qua tập truyện Yêu ngôn. Đến đầu những năm 80 của thế kỷ XX, cốt truyện này đợc xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nh (Hạc vừa bay

vừa kêu thảng thốt, Con gái thuỷ thần, Sói trả thù, Con thú lớn nhất, Phẩm tiết, v.v.); Võ Thị Hảo (Vờn yêu, Hồn Trinh nữ, Dây neo trần gian, Biển cứu rỗi, v.v.); Trơng Quốc Dũng (Đờng Tăng); Hoà Vang (Sự tích ngày đẹp trời),

v.v.

Nh vậy có thể thấy, việc Hồ Anh Thái xây dựng cốt truyện huyền ảo nằm trong dòng mạch văn xuôi đơng đại Việt Nam. Sự đa dạng hoá lối viết, và đổi mới t duy nghệ thuật đã giúp Hồ Anh Thái có đợc cái nhìn đa chiều về con ng- ời, đi sâu khám phá đợc những ẩn kín trong tâm hồn, tâm linh, tâm thức con ng- ời.

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 114 - 118)