7. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Sự hoà quyện nhiều gam giọng điệu
Trong Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, M. Bakhatin viết: “Tiểu thuyết - đó là những tiếng nói xã hội khác nhau, đôi khi là những ngôn ngữ xã hội khác nhau và những tiếng nói cá nhân khác nhau đợc tổ chức lại một cách nghệ thuật” [4, 116]. Chính nhờ tổ chức đợc nhiều tiếng nói khác nhau, vì thế tiểu thuyết tạo nên đợc sự đa giọng điệu.
Giọng điệu nghệ thuật là “Thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hình tợng đợc miêu tả” [20, 134]. Giọng điệu trần thuật đ- ợc biểu hiện cụ thể qua lời văn nghệ thuật, nó quy định cách trình bày diễn đạt, cách lựa chọn từ ngữ, cách xng hô tên gọi nhân vật, cách thể hiện tình cảm, cảm xúc, v.v. Thiếu đi một giọng điệu phù hợp với đề tài, t tởng, chủ đề, v.v, thì nhà văn cha thể viết ra đợc một tác phẩm. Trong văn học giọng điệu không phải ngẫu nghiên mà có. Nó phải là một hiện tợng nghệ thuật tổ chức công phu, chặt chẽ, và linh hoạt. Giọng điệu là tổ hợp góp phần tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật, mà theo cách nói của Nguyễn Đăng Điệp “Bản thân giọng điệu là một tổ hợp trong một tổ hợp lớn hơn là tác phẩm” [17, 183].
Khảo sát tập truyện ngắn Nói bằng lời của mình, chúng tôi nhận thấy có sự hoà quyện nhiều gam giọng điệu trong sáng tác của nhà văn, nh: giọng trữ tình, trong sáng; giọng điệu triết lý, suy ngẫm; giọng điệu hiện thực sắc lạnh, và giọng điệu hài hớc, giễu nhại. Tuyết Nga cho rằng, “Nhiều loại giọng là biểu hiện đầu tiên của tính chất đa thanh” [41, 195].
2.2.2.1. Giọng điệu trữ tình, trong sáng
Đọc truyện ngắn của một số tác giả văn học Việt Nam đơng đại, ta bắt gặp nhiều giọng điệu trữ tình trong sáng với những cảm nhận tinh tế nh trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, v.v. Đây cũng là giọng điệu bắt gặp nhiều trong tập truyện Nói bằng lời của mình, của Hồ Anh Thái.
ở thời kỳ đầu, với những truyện ngắn nh Những cuộc kiếm tìm, Cánh võng không ngời, Sao anh không đến, Chàng trai ở bến đợi xe, Cuộc săn đuổi,
v.v, nhà văn viết về đời sống của những ngời trẻ tuổi, luôn khao khát sống, khao khát vơn lên hoàn thiện mình, Hồ Anh Thái viết với tất cả niềm tin vào những tâm hồn trong sáng ấy, đã tạo nên nên cảm xúc tơi trẻ, trong sáng trong giọng điệu trần thuật. ở truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe, cái hay của tác phẩm không chỉ nằm ở nội dung t tởng, mà còn ở cách thức trần thuật, trong đó có yếu tố giọng điệu. Cả tác phẩm duy trì một giọng văn trong sáng, tơi tắn nh cái nhìn của chàng trai mới ngấp nghé bớc vào đời: “Tôi quay ngắt lại, lạnh lùng
bớc trên vỉa hè. Những chiếc lá bàng màu đỏ khua trên đầu, trong ánh sáng xanh dịu của ngọn đèn cao áp. Cao hơn nữa, trên trời, một ngôi sao đổi ngôi nh một vết sáng loé lên, rồi mất hút giữa mênh mông (...). Chỉ nghe tiếng gió vi vút trong những chiếc lá kim của cây phi lao cạnh đó. Tiếng những quả phi lao già rụng mơ hồ trên lối đi”.
Có thể nói, giọng trữ tình trong sáng là giọng chủ đạo trong những sáng tác đầu tay của Hồ Anh Thái. Để duy trì đợc giọng điệu này nhà văn thờng đi sâu khai thác đời sống tâm lý của những ngời trẻ tuổi. Nhà văn quả tinh tế khi nhận ra thay đổi trong tâm hồn của những chàng trai trẻ nh Biên và Giáp: “Quả
là một buổi sáng đẹp trời với những anh chàng thắng lên mình bộ mốt mới và có ý đồ diễu qua nhà một cô bạn gái. Biên hãnh diện cùng tôi đi dọc theo một đờng phố nhỏ. Chẳng gì Biên cũng đợc đi cạnh một anh chàng Thủ đô, và trong bộ cánh hợp thời trang bậc nhất lúc bấy giờ, cả hai chúng tôi đều cảm thấy mình ra dáng một chàng trai, đàng hoàng và chững chạc nh đã tới cái mốc thành niên mời tám tuổi” (Cuộc săn đuổi). Giọng điệu này, còn đợc Hồ
Anh Thái cảm nhận ở tâm hồn con ngời trẻ tuổi với những rung động đầu đời. Lam trong Nói bằng lời của mình, cảm nhận đợc biến đổi trong hồn mình với những rung cảm tinh tế: “Lam bớc lên trên mấy bớc, mắt vẫn rọi sáng về phía
Long. Nh thể trớc mắt Lam có một cách cửa mở toang ra và gió mát lùa vào hồn cô. Ngời con gái lâu nay sống trong những đau khổ riêng t đã tìm thấy một tấm lòng đồng cảm, một ánh sáng mới”. Cũng bằng giọng này truyện ngắn
Cánh võng không ngời, Hồ Anh Thái đã thực sự gây đợc xúc động trong lòng
độc giả về những con ngời trẻ tuổi biết chia sẻ, đồng cảm với nỗi riêng của ngời khác. Sự sẻ chia, đồng cảm đã giúp Chính cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng trong tâm hồn chị Hảo: “Chị Hảo bị bệnh, mấy năm trời phải xa nhà để chữa
trị, không phải là không ý thức cái tai hoạ sẽ đến với đời mình. Thế mà chị vẫn thi đại học, vẫn không từ bỏ ý định học lên”; “trên gơng mặt ấy sự trong sáng lạ lùng. Bệnh tật và sự sống trong sáng cùng giao tranh trên một khuôn mặt (...). Nhìn gơng mặt ấy, một ngời con trai nh tôi chỉ dám nhìn, chỉ thấy th- ơng mến mà không dám tiến lại gần. Nh thể chỉ một tiếng động nhỏ, chị Hảo sẽ biến đi nh một ảo ảnh”.
Giọng trữ tình trong sáng, tơi tắn và giàu cảm xúc còn đợc Hồ Anh Thái sử dụng trong một số tiểu thuyết. Tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng, tiêu biểu hơn cả cho giọng trữ tình trong sáng này. Tác phẩm miêu tả đời sống của những con ngời bình thờng thời hậu chiến. Nổi bật lên nhân vật Toàn, một chàng trai gặp không ít khó khăn trong cuộc sống, nhng anh luôn giữ đợc tâm hồn trong sáng, những ý nghĩ tốt đẹp về con ngời. Chiếc xích lô trôi trong đêm trăng là hiện thân của cuộc đời Toàn, vất vả khó nhọc nhng luôn đẹp đẽ và thẳng hớng về phía trớc. Mỗi lần chiếc xích lô trôi trong đêm trăng nó nh tợng trng cho ý chí của Toàn trớc thử thách cuộc sống, lần nào cũng đẹp, cũng ấn t- ợng: “Cái xích lô trôi dới trăng. Một bóng ngời chạy bên cạnh (...). ánh trăng
xối trên mái phố, rây qua những vòm sấu vòm xà cừ, rồi mới rải lỗ chỗ trên vỉa hè. ở giữa lòng đờng, trăng không bị tán cây che khuất, sáng một dải dài nh mọt con đờng trăng (...). Một cỗ xe vàng hiện ra. Không phải xe ngựa mà là một chiếc xích lô, chạy giữa lòng đờng, chính ở chỗ có con đờng trăng”.
Ngời và xe, dới giọng kể ấy hiện lên thật trữ tình, lãng mạn.
Nh vậy, có thể nói Hồ Anh Thái khởi nghiệp đời văn của mình bằng những trang viết với chất giọng trữ tình trong sáng, tơi tắn. Giọng điệu này đợc
đặt vào tâm hồn của những ngời trẻ tuổi với những rung động tinh tế, nhẹ nhàng, đã gợi đợc nhiều cảm xúc trong suy nghĩ ngời đọc.
2.2.2.2. Giọng điệu hiện thực sắc lạnh
Văn xuôi Việt nam 1945 - 1975, vì nhiều lí do khác nhau, cho nên giọng chủ đạo trong hầu hết tác phẩm là giọng hào sảng, ngợi ca, phù hợp với cảm hứng sử thi lãng mạn cách mạng. Bởi đơn giản một điều, nhà văn quen với cái nhìn cuộc sống với lối “chng cất”, ở đó chỉ hiện lên với những khuôn mặt đẹp đẽ, những tính cách “vô trùng”. Con ngời cá nhân bị thu hẹp đến mức tối đa, vì vậy nhiều nỗi đau, nhiều bi kịch nhân sinh không đợc mổ xẻ một cách thấu đáo, giọng hiện thực sắc lạnh không có nơi để “sống”. Bớc ra khỏi cuộc chiến, có nhiều điều buộc chúng ta phải xem xét lại một cách nghiêm túc và thấu đáo, mà trớc hết là vấn đề con ngời và những gì thuộc về con ngời cá nhân. Con ngời cá nhân trở thành nhân vật trung tâm của tác phẩm văn học. Nhà văn không thể trốn tránh trớc hiện thực đang diễn ra xung quanh con ngời cá nhân. Đã có nhiều hơn nỗi đau, bi kịch cá nhân đợc phát hiện, mổ xẻ một cách trung thực, tỉnh táo trong tác phẩm nghệ thuật. Mặt khác, t duy tiểu thuyết là t duy tiếp xúc cuộc sống ở “cự ly gần” (M. Bakhatin), nó cho phép nhà văn có điều kiện quan sát hết triệt cái “đơng đại đang diễn ra” với con ng- ời. Không những thế, t duy tiểu thuyết đón nhận sự đa thanh, đa giọng điệu trong tác phẩm nghệ thuật. Vì thế, giọng hiện thực sắc lạnh đợc dung nạp và trở thành giọng chủ âm trong nhiều sáng tác của nhà văn.
Truyện ngắn Hồ Anh Thái, bắt đầu xuất hiện giọng hiện thực sắc lạnh bằng tác phẩm Mảnh vỡ của đàn ông và đợc tiếp nối một cách xuất sắc trong những tác phẩm viết về ấn Độ. Truyện ngắn Mảnh vỡ của đàn ông, nh là một sự “lệch pha” về giọng điệu so với những tác phẩm đầu tay của nhà văn. Nếu những tác phẩm, nh Cánh võng không ngời, Sao anh không đến, Nói bằng lời
giọng văn tơi tắn, trong sáng thì ở truyện ngắn này Hồ Anh Thái đã phát hiện ra những “mảnh vỡ” của thân phận con ngời trong cuộc sống. Khi đã nhìn thấy ở cuộc sống với những “mảnh vỡ”, kiểu vỡ khác nhau, tác giả viết bằng một giọng điệu khác hẳn. Đó là giọng hiện thực sắc lạnh. Ba ngời phụ nữ trong tác phẩm với ba “mảnh vỡ” của những ngời đàn ông, họ sống trong đau khổ, bất hạnh. Với Tĩnh, cô gái đẹp nhất làng Yên, chỉ vì “cô mang thai trớc khi lấy
chồng” mà phải chịu một đời đau khổ: “Ngời mẹ trẻ vẫn đau đớn âm thầm vì chỉ trong thoáng chốc bị mất sạch, phải lài bỏ quê hơng, không còn chỗ bám nh một cái cây bị giật đứt gốc. Không đợc cả mẹ chồng chấp nhận”; rồi chẳng
may ngời chồng hy sinh “Chiếc máy bay có bố tôi và một số sĩ quan khác đã
mất tích ở vùng biên giới. Việc tìm kiếm hơn một tháng trời không có kết quả”.
Với chị Thạch “Hai mơi chín tuổi, cha con cái đã goá chồng, chị bỏ hiệu
thuốc, đi buôn tem phiếu, rồi buôn chuyến”; cuộc sống vất vả ngợc xuôi nh
làm bầm dập thêm số phận chị “một mình lặng lẽ ngồi uống rợu với con mực n-
ớng. Cái lặng lẽ thực là hiếm hoi ở một ngời đàn bà nh chị. Nớc mắt chứa chan. Chị xé, chị rút những con mực bằng đôi tay của một ngời đang muốn trả thù”. Với mẹ Duyên, “Bố Duyên theo ngời đi lấy trầm hơng tận Quảng Bình, bị hồ vồ”. Hạnh phúc của ngời phụ nữ là mong đợc gắn bó với ngời đàn ông mà
mình yêu thơng, chẳng may ngời đàn ông đó ra đi, ngời phụ nữ là mảnh vỡ hạnh phúc còn sót lại “Ngời đàn bà goá là là mảnh vỡ của ngời đàn ông đã
mất. Ngời thì cam chịu số kiếp của một mảnh vỡ, âm thầm nơi riêng khuất, dù vẫn dai dẳng một ớc mơ mong tìm đợc những mảnh vỡ khác để hàn gắn lại. Ngời thì làm mảnh vỡ lăn lê ra đờng đi lối lại mà đâm mà cứa vào những bàn chân may mắn, trả thù cho số phận hẩm hiu của mình”. Truyện ngắn Mảnh vỡ của đàn ông, là cái nhìn mới về hiện thực của Hồ Anh Thái, cái hiện thực “phần
mảnh”. Vì lẽ đó nhiều khi sắc lạnh đến tê tái lòng ngời, “Duyên nói mỗi khi
chân trái lng nó lăn qua lăn lại. Còn lúc này, chân bà giậm lên lng con chó nh thể muốn đè bẹp, muốn giẫm nát những gì làm cho mình bất hạnh”.
Những năm tháng sống trên đất nớc ấn Độ, một đất nớc với một bề dày văn hoá, nhng có không ít đối cực: “duy tâm đến tận cùng mà hoá ra duy vật, nhân ái đến mức mà sản sinh nhữnh triết lý tôn giáo tầm cỡ nhng cuộc đời trần thế cũng đầy rẫy tàn bạo...” [64, 190 - 191]. Hồ Anh Thái có điều kiện quan sát và cảm nhận về đất nớc và con ngời ấn Độ một cách tỉnh táo và sâu sắc. Nhà văn nh nhìn thấy nhiều hơn những “mảnh vỡ”, kiểu vỡ khác nhau hơn trong cuộc sống. Vì thế hiện thực trong tác phẩm của anh trở nên sắc lạnh hơn, tái tê hơn. Một loạt tác phẩm thời kỳ này nh Đàn kiến, Ngời đứng một chân, Đi khỏi
thung lũng mới đến nhà, Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, trở thành những mũi
kim châm trúng văn hoá ấn. Có lẽ giọng điệu hiện thực sắc lạnh nhất vẫn là
Tiếng thở dài qua rừng kim tớc. Tác phẩm đa ngời đọc vào nhiều trờng đoạn
hãi hùng, âm khí nặng nề của chết chóc. Trong xã hội ấn Độ, ngời con gái về nhà chồng phải có của hồi, món hồi môn đã làm cho không biết bao nhiêu thân phận nh Nilam phải trả một cái giá thật đắt; Không biết bao nhiêu bé gái vừa cất khóc chào đời đã sớm đợc “siêu thoát”. Viết về xã hội ấn Độ nhà văn không nhìn bằng đôi mắt dửng dng, lạnh lùng, vô cảm, mà nhìn thẳng vào một hiện thực đang làm nhức nhối, nhàu nát không biết bao nhiêu tâm hồn ngời phụ nữ ấn Độ. Nilam về nhà chồng, với một cuộc hôn nhân sau nhiều lần ngã giá, và đứt đoạn, từ một ngời con gái xinh đẹp, trong trắng, khao khát sống, bao bất hạnh ập xuống đời cô. Sinh con gái đầu lòng, trở thành một gánh nặng về sau, thế là NiLam bị gia đình chồng ruồng bỏ, hắt hủi, bị tới xăng lên ngời đốt. Những ngời phụ nữ nh Nilam sinh con gái vô hình trung trở thành “tội đồ” của gia đình. Thế là Nilam tìm cách giải thoát cho những đứa trẻ. Đầu tiên với con gái chính mình: “Nilam uống nữa chai rợu, đổ nữa chai vào cái khăn mặt
bông rồi tấp cái khăn ớt sũng lên mặt con sơ sinh. (...). Đứa bé giãy nhẹ mấy cái rồi lịm dần”. Về sau Nilam nh một “thiên sứ” giải thoát cho bao bé gái
trong làng, cứ mỗi lần sinh con gái ngời ta lại tìm đến cô, và Nilam làm việc đó nh một “cỗ máy”, một ngời “khổng lồ không tim”: “Có lần ngời ta quên mất
thủ tục, kèm theo đứa bé gái và chai rợu còn đa thêm mấy đồng rupi. Nilam dứt khoát trả lại, khi làm phúc có ai nhận tiền bao giờ”. Cứ mỗi lần nh thế, Nilam không quên gieo lên mồ mỗi bé gái một hạt kim tớc, chẳng mấy chốc “cả một quả đồi phủ đầy cây kim tớc”. Nhà văn “không né tránh trớc nỗi đau, trái lại nhà văn có ý thức xoáy sâu vào các vết thơng nhức nhối trong đời sống và thể hiện chiều sâu những tiếng thở dài nén ghìm sau những bi kịch nhân sinh” [17, 184]. Đằng sau hiện thực nhức nhối đó, đằng sau giọng sắc lạnh đó còn là một cái nhìn phản biện sâu sắc của nhà văn về số phận con ngời.
Có thể nói hiện thực cuộc sống có quá nhiều đổi thay sau cuộc chiến. Ngời cầm bút không thể viết về cuộc sống hôm nay bằng con mắt của ngày hôm qua. Không thể giữ nguyên một giọng văn, khi mà độc giả đã quá nhàm chán, đơn điệu với một kiểu giọng. Việc tiếp xúc cuộc sống ở “cự ly gần” (M. Bakhatin), nhà văn có điều kiện đi vào khám phá số phận con ngời cá nhân, và khám phá chiều sâu bên trong con ngời. Điều đó buộc nhà văn phải thay đổi giọng điệu sao cho phù hợp cái hiện thực “dở dang” đang diễn ra.
2.2.2.3. Giọng điệu triết lý suy t
Đối với nhà văn tác phẩm luôn đợc coi là nơi trò chuyện, tâm tình về các vấn đề cuộc sống, cái hiện thực cuộc sống, con ngời luôn là “xuất phát điểm” cho những ý tởng, những suy nghĩ, những triết lý của nhà văn. Trong thực tế sức