7. Cấu trúc luận văn
3.2.1. Dung nạp ngôn ngữ đời thờng, khẩu ngữ
Sau 1975, mạch cảm hứng thế sự đời t nổi lên, văn xuôi chú trọng diễn đạt cá tính, nhu cầu thông tin trong điều kiện ý thức cá nhân đợc khơi dậy mạnh mẽ. T duy tiểu thuyết cho phép chất liệu đời thờng ùa vào văn học. Văn chơng không còn bị giới hạn trong một vùng thẩm mĩ nào nữa, mà nó đợc mở rộng, đào sâu vào cả những mặt trái, mặt khuất lấp, mặt sau của hiện thực cuộc sống mà một thời bị lãng quên. Vùng thẩm mĩ không chỉ quen với cái cao cả mà có
cả cái tầm thờng, không chỉ có cái sang trọng nay có cái nhếch nhác, cái bi lẫn lộn cái hài, ý thức xen lẫn vô thức, nó đan xen cùng tồn tại. Quan niệm của M. Bakhatin “trong tiểu thuyết con ngời đợc giao cho tính chủ động về t tởng và ngôn ngữ” [4, 73], đã trở thành nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật thời kì đổi mới. Ban đầu, ngôn ngữ trong văn xuôi thời kì đổi mới gắn liền với khát vọng đợc “nói thẳng”, “nói thật” về con ngời về cuộc sống. Ngôn ngữ thời kì này bắt đầu bớt đi vẻ du dơng, thi vị, và tăng dần chất thô mộc, góc cạnh của đời thờng (Hai
ngời trở lại trung đoàn, Bức tranh, Mùa lá rụng trong vờn, v.v). Càng về sau,
ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ thị dân càng đậm đặc trong mọi tác phẩm, ngay cả những nhà văn một thời say mê với cảm hứng ngợi ca, khẳng định, đậm chất sử thi cũng đã phải chuyển mình nh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Tô Hoài, v.v. Văn xuôi thời kì đổi mới đã xuất hiện nhiều ngôn ngữ có cá tính, đôi khi gai góc nh Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, v.v. Nếu ta cứ theo chuẩn mực của một thời mà định giá tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, thì ta mãi không thể lí giải đợc vì sao nhà văn lại có thể đặt vào miệng nhân vật vua Quang Trung, Gia Long những lời nói “đời” đến thế. Để rồi đem lại cho ta sự băn khoăn, hoài nghi về tác giả văn học này. Cũng từ đó đặt ra một vấn đề với độc giả đơng đại, anh không thể đọc tác phẩm của ngày hôm nay mà vẫn giữ nguyên nhãn quan của ngày hôm qua, mà cần phải có một nhãn quan t duy văn học mới, một “hệ quy chiếu” ngôn ngữ mới để thẩm định những tác phẩm của ngày hôm nay. Khi đó mọi ranh giới, giới hạn kia sẽ đợc xoá nhoà.
Cha bao giờ ngôn ngữ văn chơng gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt, đời th- ờng đến thế. Cha bao giờ trong văn chơng lại xuất hiện nhiều câu chửi thề, chửi tục, lối nói khẩu ngữ bụi bặm, dân dã lại xuất hiện đậm đặc nhiều đến thế. Không chỉ ở Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Lập, Ma Văn Kháng, Chu Lai, v.v, mà các nhà văn nữ cũng mạnh dạn nói, mạnh dạn thể hiện, mạnh dạn đa vào. Ngôn ngữ vốn là phơng tiện bây giờ trở thành đối tợng miêu tả. Không còn lối hành văn rao giảng đạo đức, mà thay vào đó bằng một thứ ngôn ngữ văn xuôi góc cạnh, thô nhám, mộc mạc, chân chất của cuộc sống.
Đọc truyện ngắn Hồ Anh Thái, ngời đọc thấy nổi bật lên đó sự đa dạng về các kiểu ngôn ngữ: bình dân, bác học, chơi chữ, tiếng lóng, và ngôn ngữ giễu nhại thị dân. Có đợc sự đa dạng về ngôn ngữ nh thế phải chăng nhờ t duy tiểu thuyết trong sáng tác của anh. Dấu ấn ngôn ngữ đời thờng đậm đặc, tràn chảy trong những trang viết nhà văn.
Ngay ở những tác phẩm đầu tay, Hồ Anh Thái đã đem đến cho ngôn ngữ văn chơng một sắc thái mới, một sắc điệu mới. Cái ngôn ngữ của một thời ta th- ờng bắt gặp trong rất nhiều tác phẩm của Nguyễn Minh Châu hay Nguyên Ngọc đã không còn đợc a chuộng, kiểu ngôn ngữ: “Bok Sung kể chuyện hết, đêm đã
khuya. Con chim Chao - ao bay ngoài trời kêu Chao ao! Chao ao! . Con“ ”
cọp bép trên núi Ch“ ” - lây. Lũ già làng về đi ngủ cả. Chỉ còn thanh niên ở lại nhà rông, hơn mời ngời, ngồi lặng quanh bếp lửa. Nớc suối thi - om cứ chảy rì rào, rì rào trong đêm tối. Nớc suối đó đi miết một đêm nay, sáng mai thì tới con sông Ba, tra mai chắc đến làng ông Tú...” [42, 15], hoặc “Ngày vui đến một buổi sáng mùa xuân. Chiến thắng Kon - Tum trong hai mơi ngày quét sạch hết quân Pháp trên một vùng cao nguyên rộng một vạn bốn nghìn cây số vuông. Vùng giải phóng từ bắc lan vào, lan tới đâu hoa mùa xuân nở tới đó. Buổi sáng đó, hoa nở trên núi Ch - lây, đỏ và trắng, chấm phá đây đó trên màu xanh bao la của núi rừng, nh những đoá hoa của một chị phụ nữ Ba - na khéo tay dệt trên một tấm váy màu chàm rất lớn” [42, 212]. Với cách diễn đạt
đó, giọng văn nh những dòng thác hùng binh. Ngôn ngữ tơi đẹp, thi vị một cách lạ thờng. Giọng văn ấy, ngôn ngữ ấy nay không còn nữa. Trong tác phẩm Hồ Anh Thái cũng nh thế. Thế vào đó là ngôn ngữ cuộc sống đời thờng, mọi biểu hiện cuộc sống ùa tràn vào tác phẩm, nó chấp nhận tất cả, đó là một thứ văn học “trần truồng, nhà văn lôi cả cứt đái vào tác phẩm” [48, 61]. Ngôn ngữ du d- ơng sâu lắng của một thời đã vắng bóng trong sáng tác của Hồ Anh Thái. Ngôn ngữ thô nhám, góc cạnh, mộc mạc của đời sống; ngôn ngữ lời nói tự nhiên hằng ngày đi thẳng vào tác phẩm có khả năng làm cho tác phẩm của anh trở nên sinh
động, hấp dẫn hơn. Nó có giá trị định danh, định tính chính xác sự vật hiện tợng trong đời sống, với một thái độ phi thành kính với đối tợng miêu tả. Chẳng hạn: - “Chẳng khác gì một giọt dầu rơi vào tổ kiến lửa. Cả bốn mắt cùng lúc đổ dồn vào tôi và một cuộc bàn cãi toá ra”; “Thớc vẫn sỗ sàng ghé sát vào bên má Hạnh nh định hôn”; “Thớc có cặp môi bóng mỡ trên bộ mặt căng tròn, trông rất xôi thịt”; “Em mắng cho vào mặt ấy chứ” (Những cuộc kiếm tìm).
- “Hôn nhau kiểu quê bỏ xừ”; “Trên đờng về, Khoát vẫn cha thôi ngáp đến sái quai hàm”; “á, đồ thô bỉ, vẩy hết bùn lên ngời ta rồi”; “- Có hoá rồ mà lên Sông Đà”; “- Vẽ chuyện, mặc cái quần đùi mà cũng cuống lên”; “Đây sẽ làm cho không mọc mũi sủi đợc cho mà xem” (Chàng trai ở bến đợi xe).
- “Đến khiếp tớ thì có ai mà chờ?”; “Tôi điếng ngời, lập tức đâm đầu chạy theo Biên. Lùng bùng trong đầu những lời rủa xả thằng oắt con kia”; “Mê đi vì niềm vui tự gán cho mình là ngời lớn, tôi dợm chân định bớc ra đầu tiên”; “Tớ đã quyết là bắt cho bằng đợc - Tay cờ đỏ nói - Ngày hôm nay tớ vồ hụt cậu cậu hai lần rồi”; “Sau rốt ngời ta dỡ đợc cánh cửa, và dẫn hai nạn nhân cuối cùng về trụ sở. Một toán trẻ con lốc xốc bám theo chúng tôi nh bám theo hai thằng ăn cắp vặt” (Cuộc săn đuổi).
- “Thì ra con chó bécgiê tởng ông phang nó, liền nhảy chồm lên tớp một cái vào bàn tay ông”; “Giả dụ bây giờ em đòi đi lấy chồng, chắc cụ sẽ rụng rời y nh trớc kia em nghe cụ doạ lấy vợ vậy...” (Sao anh không đến).
- “Hễ không tìm thấy một thứ gì trong căn nhà này, chị Th mặc nhiên coi là tôi đánh thó. Vô lí làm sao, khăn của chị, chị bo bo cất giấu, sao lại hỏi tôi?”; “- Mới mời lăm tuổi đã dại gái. Chẳng mấy chốc nghe nó xúi bẩy rồi về đào gạch hoa đem sang lát bếp nhà nó cho xem. Khôn hồn bảo nhau đem trả cái khăn cho tao”; “Cô ta giậm mạnh xuống mặt đờng nh cào cào đạp càng” (Cánh
võng không ngời).
- “- Nói trộm vía, chồng tôi ngày trớc cũng vậy”; “- Hứ, con buôn. Phải gọi là ông buôn, bà buôn. Buôn bán đợc mà dễ à”; “mẹ Duyên cho rằng tôi đã
mất hút con mẹ hàng lơn”; “Tôi nhấp nhổm nh ngồi trên đống lửa” (Mảnh vỡ
của đàn ông).
- “- Dỡ hơi - Một anh chàng toang toác vào mặt Hốt - Hễ đến cảnh hôn nhau là lớt ống kính lên cây cối, nhà cửa, tàu bè để che chắn”; “mặc dù họ đều ôm lấy cái tivi, đều bị nhồi cho một bộ phim ấm ớ, nh lũ gà bị nhồi cơm cục tr- ớc khi đem bán”; “- Cậu lừa cả cơ quan rằng ông ấy đi công tác miền Nam, nh- ng không úm nổi con này đâu”; “Suốt một đời trong sáng, bỗng nhiên phải về hu vì một cái bệnh ô uế nh thế à?; “Đừng có dại mà la lối cho vợ Hốt biết vào tay con mụ chuyên gia nấu đặc sản ấy thì cái thân ông chỉ làm đợc mấy món dê tái” (Món dê tái).
- “Còn nh cái con bé con mới nứt mắt kia - đấy là nói trộm vía công chúa Paryan”; “Miệng lỡi thị xoen xoét. Lem lém. Cặp mắt thì vẫn tiếc rẻ đong đa lúng liếng với gã trai” (Thi nhân).
- v.v...
“Khẩu ngữ là máu của văn xuôi nghệ thuật” (M. Gorki), nghĩa là nó không chỉ đóng vai trò mạch dẫn nuôi sống tác phẩm, mà còn là thần thái, là khí sắc, là đặc trng mĩ học của ngôn ngữ nghệ thuật. Những “lời ăn tiếng nói” thông thờng của cuộc sống đợc đa vào tác phẩm cấp cho nó có sức sống riêng, vẻ đẹp riêng. Chúng tôi nghĩ, với Hồ Anh Thái khẩu ngữ đợc sử dụng nh một bút pháp để diễn đạt cái “hiện thực đơng đại đang diễn ra”. Khi đã là một nhà văn từng trải, vốn sống, vốn văn hoá thu nhận đa dạng hơn, thì ngôn ngữ trong truyện ngắn Hồ Anh Thái trở nên linh hoạt hơn, có hồn cốt hơn, và cũng... thị dân hơn. Điều này đã đợc nhà văn công khai thừa nhận: “Tôi thích nhại giọng thị dân, đúng hơn là giọng tiểu thị dân vì hầu nh ngời ta đang bê nguyên lối sống tiểu thị dân và quê mùa vào đô thị” [60, 214]. Tập truyện ngắn Bốn lối
vào nhà cời, ngời đọc thực sự ấn tợng bởi ngôn ngữ “nhại” thị dân. Tập truyện
là “Những dòng thác ngôn từ tràn lên trang giấy ồ ạt, không bị giới hạn bởi những quy chuẩn, mực thớc” [60, 231]. Tác giả tập truyện không ngần ngại, hay đắn đo trong việc sử dụng kiểu khẩu ngữ thông tục của thị dân:
- “... tao cấu đầu rút ruột mày vứt vào nồi canh” (Bến Ôsin).
- “Tổ s mấy thằng tớng cớp và mấy con đĩ non. Chán cơm thèm đất nửa đêm đua xe máy giật giải phố hàng hòm”; “Lũ này nhất định có động mồ động mã hoặc xây nhà trên mấy cái tiểu sành” (Bên đờng tàu có ngôi nhà cổ).
- “Bảo chúng nó nhá, chúng nó cặp nhiệt độ nhau thì phải kiếm chỗ cho bất khuất, đừng có Nghĩa Lộ quá trớc mắt bà, bà Lũng Cú lên, bà thịt băm cho mấy nhát thì anh ả đứt phụt mấy dây đàn” (Trại Cá sấu).
- v.v...
Nhiều khi nhà văn nhại luôn cả lời bài hát. Lối nói này không lạ trong cuộc sống, nhng nó độc đáo trong văn chơng:
- “Buông tôi ra vì tôi đã già rồi, tôi không buông vì tôi cũng già bằng bà” (Bến Ôsin).
- “Đời là mấy tí, tình ý xin tý đồng ý. Tình là qua đi, tình si tình nuy tình chia ly” (Cả một dây theo nhau đi).
- “Làm ngời tình mà không lúng liếng, thì làm bà vợ còn hơn. Làm bà vợ mà không chu đáo, thà làm nàng hầu còn hơn. Hỡi em, em bây giờ là của nợ của anh đó. Hỡi em, hỡi em, em hiện hình một mụ nhà quê - tham tàn” (Tin thật lòng).
Sự kết hợp ngôn từ và nhạc điệu một cách hoạt kê, lém lỉnh đã tạo cho Hồ Anh Thái một phong cách không thể trộn lẫn.
T duy tiểu thuyết thù địch với mọi t duy khác, nên ngôn ngữ của nó cũng “chống lại lời văn hành chính khô khan, thứ ngôn ngữ sáo rỗng, phi cá tính” [8, 174]. T duy tiểu thuyết dung nạp thoải mái các thành phần khẩu ngữ, nó “nhại” tất cả những gì không hợp với con ngời. Truyện ngắn Lá quốc th I, Lá quôc II, ta bắt một lối nhại rất “hóm” và cũng rất “trí tuệ” của nhà văn trớc hiện thực cuộc sống. Lá quốc th I, ngời đọc ngạc nhiên trớc những lời nh: “Chủ khách
sạn bắt lấy câu hỏi của tôi mà khái quát rằng dân Malastan suốt đời chỉ có chạy. Chạy mới thoát. Câu nói khiến tôi ngờ anh ta từng nghiên cứu triết học
và là kẻ thuộc phái bất đồng chính phủ đơng cầm quyền”; “Tôi đến từ một xứ sở có thói quen quy kết. Trong thâm tâm tôi đã chụp cho Hossen cái mũ cánh hữu thực sự”; hay “Buổi sáng rời sứ quán ở ấn Độ để sang đây, ông thấy một con mèo đen lẩn quất trong vờn. Nhng ông là ngời duy vật, ông không tin chuyện nhảm nhí, ông đã không nói”. Còn Lá quốc th II, ta cũng bắt gặp những
lời tơng tự “Sao chốn linh thiêng mà ngời ta lại trang trí nhiều chữ thập ngoặc
phát xít thế nhỉ?”. Và nhiều có lời nói rất “kịch”, trống rỗng, chỉ là một sự khua
môi múa mép, láu lỉnh: “- Chúng tôi đang đi trên con đờng mới. Cha có ai đi trớc phát quang dọn đờng cho chúng tôi cả. Cha có lí luận nào thoả đáng cho con đờng này. Chúng tôi vừa đi, vừa làm, vừa đúc rút lý luận”.
Ngôn ngữ đời sống, giàu chất khẩu ngữ còn đợc Hồ Anh Thái sử dụng trong nhiều tiểu thuyết của mình. Tiêu biểu hơn cả vẫn là Cõi ngời rung
chuông tận thế. ở tác phẩm này ngời đọc bắt gặp ngôn ngữ đời thờng, khẩu ngữ đợc đa vào một cách tự nhiên, trơn lớt, mà vẫn không đánh mất đi ý nghĩa của nó:
- “Tất cả chúng tôi thờng đi những chuyến ngẫu hứng bán kính vài ba trăm cây số quanh Hà Nội bất cứ một ngời dân thủ đô ngẫu hứng phóng xe ra bờ hồ ăn kem”.
- “Đến mức có ngày đám đạo diễn không bằng cấp tranh nhau ký hợp đồng với Cốc để đóng phim chàng và nàng treo mình đấu võ trên cây, hôn hít nhau dới đáy bể bơi, làm đám cới với nhau trên máy bay...”.
- “Đó là một cú đổi tuyệt đẹp”; “Tôi không nhầm thì hai thằng bạn vẫn trêu Cốc vì cái giọng khàn khàn hoen gỉ”.
- “Cô này bị bệnh tim bẩm sinh, ngâm nớc quá lâu, la hét quá nhiều, vồn vã với bạn trai quá mức, đú đỡn mãi đến mức nổi lềnh bềnh trên biển”.
- v.v...
Nh vậy, với việc sử dụng linh hoạt giọng điệu và một hớng thử nghiệm ngôn ngữ mới trong văn chơng, có thể nói: “Cùng với những cây bút khác nh
Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp... Hồ Anh Thái đã tạo nên một động hình ngôn ngữ mới và giọng điệu mới trong văn xuôi, khác hẳn so với văn xuôi 1945 - 1975” [51].