7. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt, uyển chuyển
2.2.1.1. Điểm nhìn trần thuật vô nhân x“ ng”
Đây là một lối trần thuật khá phổ biến trong văn học. Tuy nhiên, ở điểm nhìn trần thuật này cũng đã có sự khác nhau giữa văn xuôi trớc năm 1975, và sau 1975. Văn học 1945 - 1975, giữa nhà văn và nhân vật luôn tồn tại một khoảng cách. Nhà văn là ngời thấu suốt mọi vấn đề, và ngời dẫn dắt nhân vật, kể lại câu chuyện theo ý muốn chủ quan của mình. Lối trần thuật này xuyên suốt, xuyên thấm trong hầu hết các sáng tác, mà tiêu biểu: Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Anh Đức, v.v.
Sau 1975, đặc biệt sau 1986 các nhà văn vẫn sử dụng lối trần thuật này, nhng khoảng cách giữa nhà văn và nhân vật đợc thu hẹp dần. Từ điểm nhìn bên ngoài (t duy hớng ngoại), đợc chuyển dịch vào bên trong (t duy hớng nội). Nhân vật hoàn toàn vận động theo tính cách, trong hoàn cảnh cụ thể của mình. Nhà văn chọn cho mình một chỗ đứng hợp lý hoặc là bên ngoài, hoặc là một mảnh đời, hoặc một số phận trong dòng đời tuôn chảy để quan sát, hoặc nhập vào nhân vật để sống với những suy nghĩ buồn vui của họ. Hầu hết những truyện
ngắn thuộc đề tài suy ngẫm về thế sự của Hồ Anh Thái đều sử dụng lối trần thuật này. Giữa tác giả và nhân vật còn tồn tại một khoảng cách, nhng khoảng cách đó đợc thu hẹp dần. Nhà văn nh ngời đứng quan sát sự trôi chảy của dòng đời đã phát hiện ra cái không bình thờng trong cái bình thờng của cuộc sống. Đằng sau mỗi câu chuyện là một vấn đề của cuộc sống, buộc chúng ta phải suy ngẫm.
Đứng hoàn toàn ở vị trí khách quan để quan sát các nhân vật Lâm Nhất Nhất, Khuất Nhị Nhị, Lý Tam Tam, Đàm Tứ Tứ, những con ngời hồn nhiên trong cách ứng xử, Hồ Anh Thái đã tạo cho mình một lợi thế để có thể nắm bắt từ nhiều khía cạnh, nhiều nét tâm lý chân thực của nhân vật. Những nét tâm lý chân thực của nhân vật đợc bộc lộ nh một phẩm chất vốn có khi nó đợc đặt trong những hoàn cảnh cụ thể, và tự nó biểu hiện. Lâm Nhất Nhất vừa mới đến buổi sáng đã một lúc đập chết ba con chuột, theo nh lời kể của nhân vật “ngày
bé đi chăn trâu cô nổi tiếng là một tay sát chuột”. Cô tỏ ra là một ngời khôn
ngoan, biết điều, và luôn mong đợc: “sang nh cô tiểu th kia kìa”. sự khôn ngoan, sắc sảo, biết điều của Nhất Nhất sớm lộ diện khi cô dạy bày cho Đàm Tứ Tứ: “Vào bữa ăn thì đừng có hùng hục vục mặt vào mà ăn, ra vẻ khảnh ăn
càng tốt. Vắng mặt ngời ta tha hồ mày ăn nếm ăn thêm. Nếm lúc nấu và nếm sau bữa chính”. Còn Khuất Nhị Nhị đi ở cho nhà ngời, nhng không ai dám kêu
chị một tiếng vì: “Kêu chị nấu canh nhạt, hôm sau nồi canh mặn chát muối iốt
cho cả nhà phát triển trí tuệ. Kêu mặn thì hôm sau chị cho nhạt trở lại (...), không kêu nữa”. Còn nực cời hơn khi: “Nhị mê mẩn những bộ váy áo của vợ anh”, “Nhị mặc cái váy ngủ màu kem của vợ anh, nằm trên dờng ngủ vợ chồng anh. Em nằm chờ anh đấy”. Nhị sẵn sàng tay đôi với bà chủ, khi bà chủ
định khuyên chị, nhng Nhị Nhị không thua kém: “em cũng định nói chuyện
riêng với chị từ lâu. Chị cầm tù anh ấy làm gì. Chị hãy buông tha cho anh ấy. (...). Bây giờ em chỉ muốn anh ấy thôi”, v.v. Đó là sự quan sát tinh tế của Hồ
công việc của những Ôsin (ngời Việt). ở họ thiếu đi một ý thức nghề nghiệp rõ ràng, họ xem đó chỉ nh một việc tạm bợ, và thiếu tính chuyên nghiệp. Chính vì lẽ đó, Lâm Nhất Nhất hay Khuất Nhị Nhị, Tứ Tứ, v.v, không thể hiểu đợc cô tiểu th trong bức tranh kia là ai?
Điểm nhìn trần thuật “vô nhân xng” còn đợc biểu hiện dới một dạng thức khác, khá phổ biến. Nếu lối trần thuật khách quan trong Chuyện cuộc đời Đức
Phật, Đến muộn, Kiếp ngời đi qua, Thi Nhân, yêu cầu nhà văn có đợc một thái
độ khách quan để tái hiện chân dung con ngời lịch sử của một thời, thì ở lối trần thuật khách thể đã đợc chủ quan hoá - lối trần thuật mà khoảng cách giữa tác giả và nhân vật đã đợc thu hẹp tối đa, lại đòi hỏi Hồ Anh Thái phải có những hiểu biết sâu sắc về đời sống nội tâm nhân vật. Điểm nhìn này tạo nên khả năng miêu tả sự việc khách quan lại vừa đi sâu vào thế giới tâm hồn, vào suy nghĩ của nhân vật. ở điểm nhìn trần thuật này nhà văn hoàn toàn thâm nhập vào nhân vật của mình. Hốt (Món dê tái), Ananda (Ngời đứng một chân), Nilam (Tiếng thở
dài qua rừng kim tớc), v.v, đợc khảm vào tâm trí ngời đọc bằng cái nhìn của
nhân vật trong truyện. Thâm nhập vào thế giới nội tâm, cho các nhân vật quan sát và suy nghĩ về nhau, Hồ Anh Thái vận dụng nhiều lối đối thoại, độc thoại, kể cả lối nói trực tiếp để thực thi ý đồ nghệ thuật của mình. Bạn đọc có thể bắt gặp ở đây lối viết vừa kể vừa tả tâm trạng nhân vật. Hốt trong Món dê tái, đợc
tác giả miêu tả rất rõ tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật trong cái trờng nhìn của nhân vật khác về vấn đề dục tính trong mỗi con ngời. Việc nhân vật thừa nhận điều đó, cho thấy “cái xấu” đang lên ngôi, và con ngời cần phải cảnh tỉnh, nếu không chính mình lại là... dê. Nhân vật Ananda trong Ngời đứng một chân, lại là một cái nhìn khác về cuộc sống của tác giả. Từ tính cách, đời sống nội tâm, Ananda hiện lên một con ngời có sức mạnh của niềm tin, một niềm tin tuyệt đối vào hành vi của mình, nhng không phải niềm tin nào cũng thành công. Ananda đã thất bại. Anh đã phải trả giá đắt cho niềm tin không hiện thực của mình.
Thực chất đó là một niềm tin mù quáng. Niềm tin mù quáng tạo vòng luẩn quẩn trong tâm lý tín ngỡng của con ngời.
Đặc sắc cho lối trần thuật này có lẽ là truyện ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim tớc. Tác phẩm là sự quan sát thấu đáo, và đầy sự trải nghiệm của nhà
văn trớc số phận con ngời. Truyện luôn làm cho ngời đọc băn khoăn lo lắng cho số phận con ngời, đặc biệt những đứa trẻ sơ sinh. Có đợc điều này, chính là do Hồ Anh Thái, khi đứng ở ngôi chủ thể, khi hoà nhập vào nhân vật để vừa kể, vừa tả, vừa suy ngẫm. Truyện ngắn là một chuỗi dài tâm trạng hết sức u uất, nặng nề của Nilam. Đó cũng là tâm trạng chung của ngời phụ nữ ấn Độ về nỗi đau không khẳng định đợc danh phận của mình trong xã hội vì món hồi môn vô lý; nỗi đau, nỗi bất hạnh kia đâu chỉ ở những ngời chị, ngời mẹ mà còn ở những đứa bé sơ sinh. Đó là tâm trạng “vô thần” của Nilam khi phải tự tay giết chết những đứa con của mình, và những đứa trẻ sơ sinh khác. Câu chuyện đa ngời đọc vào những trờng đoạn chết chóc hãi hùng, đầy âm khí rùng rợn. Nhng phải chăng đó còn là tâm trạng của Hồ Anh Thái, đang băn khoăn, lo lắng, day dứt trớc thân phận con ngời. Khi thì nhà văn đứng hẳn ra bên ngoài quan sát Nilam trong thái độ, hành vi với mẹ chồng, với Ravi, với Amar, khi thì nhập vào nhân vật trong ý nghĩ, trong tình cảm để phân tích, phản biện những vô lý nghiệt ngã kia với thân phận con ngời. Kết hợp những thủ pháp nghệ thuật nh hồi ức, biểu tợng, vô thức, v.v, Hồ Anh Thái đã đem lại một hiệu quả nghệ thuật cho lối trần thuật có tính truyền thống này.
2.2.1.2. Điểm nhìn trần thuật x“ ng tôi ”
Đây là điểm nhìn trần thuật mà chủ thể trần thuật đợc “nhân vật hoá”. Trong văn xuôi 1945 - 1975, chủ thể trần thuật thờng đợc giao cho nhà văn, nhà văn nh một ngời biết hết mọi chuyện, và thờng là ngời đa ra mọi phán quyết cuối cùng. Vì thế, mỗi tác phẩm vô hình trung nhà văn trở thành phát ngôn viên cho tác phẩm của mình. Thực ra, không phải hầu hết tác phẩm văn xuôi thời kỳ này mọi điểm nhìn đều đợc giao cho nhà văn, mà đã có những tác phẩm chủ thể
trần thuật đợc “nhân vật hoá” nh: Mẫn và tôi (Phan Tứ), Mảnh trăng và Nguồn
suối (Nguyễn Minh Châu), v.v, nhng thực chất vẫn là cái tôi hớng ngoại, đại
diện cho cả cộng đồng.
T duy tiểu thuyết do tiếp xúc cuộc sống ở “cự ly gần” (M. Bakhatin), và không còn “khoảng cách tuyệt đối” nên hiện thực trong tác phẩm không phải là hiện thực “ớc mơ” (chữ dùng của Nguyễn Minh Châu), mà đó là hiện thực “cây đời” (chữ dùng của Goethe). Để tạo đợc độ chân thực cho mỗi tác phẩm, điểm nhìn trần thuật đã có sự chuyển dịch, từ hớng trần thuật bên ngoài chuyển sang hớng trần thuật bên trong, và thờng đợc trao cho nhân vật tự quyết định, mà chủ yếu nhân vật tôi, phần đa câu chuyện đợc kể không còn theo kinh nghiệm của nhà văn mà theo kinh nghiệm của nhân vật tôi. Trần thuật từ điểm nhìn nhân vật tôi, theo cách nói của Murakami còn dễ bề “thâm nhập vào tiềm thức của chính mình” [39, 541]. Đọc một số tiểu thuyết gần đây của văn học Việt Nam đơng đại cho thấy điều này rất rõ, nh: Ba lần và một lần (Chu Lai); Giàn thiêu (Võ Thị Hảo); Cõi ngời rung chuông tận thế, Đức Phật, nàng Savitri và tôi (Hồ
Anh Thái), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh), Cha và con, và... (Nguyễn Khải), Cơ
hội của Chúa (Nguyễn Việt Hà), v.v.
Trần thuật từ nhân vật tôi thực ra không chỉ có ở tiểu thuyết, mà cả ở truyện ngắn. Một khi t duy t thuyết lên ngôi và “ngự trị” trong mọi t duy nghệ thuật thì truyện ngắn cũng không thể tách mình ra ngoài cuộc. Đọc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, v.v, mọi câu chuyện đợc kể đều từ cái nhìn của nhân vật tôi. Đó là những cái tôi hớng nội, nói tiếng nói cá nhân, nói theo quan điểm của riêng mình.
Trong nổ lực đổi mới văn học, nhằm thay đổi cách nhìn mới về hiện thực, về con ngời, nhà văn không thể nhìn con ngời theo cái nhìn cũ: đơn giản hoá, lý tởng hoá; mà nhìn con ngời trong tính đa chiều để khám phá tận cùng bí ẩn, phức tạp nội giới con ngời. Để nhìn thấy tính đa chiều, phức tạp, bí ẩn của con ngời, của cuộc sống, không có lợi thế nào hơn khi giao điểm nhìn trần thuật cho
nhân vật. Truyện ngắn Hồ Anh Thái cũng không là một ngoại lệ. Khảo sát tập truyện ngắn Nói bằng lời của mình, chúng tôi nhận thấy điểm nhìn trần thuật thờng đợc giao cho nhân vật tôi. Nhân vật tôi trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, có khi kể lại câu chuyện của mình, có khi là ngời chứng kiến, điều đó đã tạo nên một cái nhìn đa chiều về hiện thực, về con ngời.
Điểm nhìn trần thuật của nhân vật tôi kể về câu chuyện của mình, ngời trần thuật thờng là chủ thể trần thuật. Khi đã nhập thân hoàn toàn vào nhân vật, tác giả có nhiều lợi thế để giải bày, để quan sát, kể cả việc đi sâu vào đời sống nội tâm, tâm linh của nhân vật. Trong truyện ngắn Những cuộc kiếm tìm, nhân vật tôi đã bộc lộ tâm trạng, suy nghĩ của mình một cách chân thực khi đã trải qua hai lần tìm kiếm tình yêu do những ngời bạn của mình mai mối, giới thiệu. Nhân vật tôi cũng không dấu giếm đợc nỗi thất vọng của mình sau hai lần tìm kiếm kia. Hai lần tìm kiếm là hai lần nhân vật tôi có thêm kinh nghiệm để hiểu thêm về con ngời. Để từ đó nhân vật tự ý thức đợc về tình yêu phải do tự mình tìm lấy. Việc kiếm tìm kia cũng có thể xem là cái cớ để Hồ Anh Thái đi sâu khám phá chiều sâu trong nhận thức, suy nghĩ, tâm lý của con ngời. Nhân vật Khải trong Chàng trai ở bến đợi xe, đợc Hồ Anh Thái khắc hoạ thành công cũng chính do ngời trần thuật đứng ở ngôi thứ nhất để trần thuật. Lợi thế này đã giúp cho Khải tự phơi lộ lối sống có phần ích kỷ, hẹp hòi của mình. Khải luôn lựa chọn cho mình một sống dễ dàng, “ăn sẵn”, mà không cần phải nhọc sức làm lấy. Mặt khác, cũng giúp anh tự thức tỉnh trớc lối sống ích kỷ, vô nghĩa của mình.
ở điểm nhìn trần thuật này, Mảnh vỡ của đàn ông là truyện ngắn gây đ- ợc ấn tợng sâu đậm nhất cho độc giả. Chủ thể trần thuật đã hoàn toàn nhập vào nhân vật để giải bày những sâu kín trong tâm hồn nhân vật. Từ sự quan sát, nhìn nhận của nhân vật tôi (Bảo), câu chuyện đã đánh thức đợc nhiều cách nhìn về con ngời, về cuộc sống. Bảo hiểu đợc tâm trạng đau đớn của mẹ suốt đời sống cam chịu để nuôi con; Bảo hiểu đợc tâm lý của mẹ khi muốn anh lấy vợ, và khi
đã có con. Bảo thấu hiểu đợc tâm trạng, nỗi niềm, cũng nh những ẩn ức của những ngời phụ nữ nh chị Thạch phải gánh chịu, điều mà Bảo đã hơn một lần thú nhận: “Còn chị Thạch và tôi thì thực hiện cái khía cạnh trần tục mà trong
phim không có”. Và, cũng chỉ có những ngời phụ nữ trong cùng cảnh ngộ mới
hiểu đợc nỗi lòng nhau khi cùng ngồi uống rợu: “Hai ngời đàn bà đầm đìa nớc
mắt. Bà mẹ cầm lấy tay chị Thạch mà rền rĩ: - Chỉ có gì mới hiểu tôi“ ”. Hiểu đợc những gì mà mẹ, cùng những ngời phụ nữ có quá nhiều nỗi đau, nên Bảo đã đến với Duyên trớc hết bằng tình thơng, nh điều Bảo tâm sự: “Càng thấy rằng
tôi đã có lí khi đến với nàng trớc hết bằng lòng thơng. Chỉ bằng tình yêu đơn thuần thì có lúc tình yêu sẽ cạn. Chỉ có tình thơng (...) tôi mới có thể mãi mãi ở bên nàng”. Cái nhìn của Bảo cũng chính là cái nhìn của Hồ Anh Thái về cuộc
sống, về con ngời. Cuộc sống đã có nhiều hơn những “mảnh vỡ”. Thân phận con ngời đã có nhiều hơn những bi kịch cá nhân. Mỗi “mảnh vỡ”, lại có những kiểu vỡ khác nhau. Hồ Anh Thái đã đem lại một cách nhìn mới về con ngời. Chính cách nhìn này, cách khám phá này cho phép Hồ Anh Thái nhìn thấy đợc con ngời không “trùng khít” với chính nó.
Trần thuật từ nhiều điểm nhìn “đa đến cho văn bản yếu tố năng động” [33, 471] trong sáng tác Hồ Anh Thái. Từ những điểm nhìn trần thuật khác nhau trong tác phẩm, Hồ Anh Thái đã tạo cho mình nhiều cách thức tiếp cận hiện thực, và thể hiện có hiệu quả nhất t tởng nghệ thuật. Không thể nói rằng sự tìm tòi này là của riêng Hồ Anh Thái, nhng đó là những bớc đi hợp lý và cần thiết để đóng góp cho những nổ lực cách tân truyện ngắn Việt Nam đơng đại. Với điểm nhìn trần thuật từ nhân vật tôi, từ cái nhìn bên trong hiện thực, con ngời trong truyện ngắn Hồ Anh Thái trở nên đa dạng, đa diện, bí ẩn, phức tạp, và đủ đầy tính chất bi hài lẫn lộn. Nhà văn nhìn thấu rõ hơn “con ngời trong con ngời” (M. Bakhatin). Một mặt tạo nên chiều sâu trong việc khám phá con ngời, mặt khác tạo nên sự đa dạng, linh hoạt trong giọng điệu trần thuật của tác phẩm.