Những cảm hứng chủ đạo trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 52 - 63)

7. Cấu trúc luận văn

1.3.3. Những cảm hứng chủ đạo trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

1.3.3.1. Cảm hứng thế sự - đời t

Văn học 1945 - 1975, do hai cuộc chiến tranh chi phối, nên mọi vấn đề đời sống đều xoay quanh một trục chính: ngợi ca. Văn học u tiên viết về ngời anh hùng, về những con ngời làm nên lịch sử. Vì thế văn học ta một thời gian dài hầu nh không đoái hoài đến những con ngời bình thờng, không chú ý đến phần khuất lấp trong tâm hồn con ngời. Cảm hứng sử thi, ngợi ca trở thành “bè” chính, cảm hứng thế sự - đời t gần nh nhạt nhoà trong hầu hết tác phẩm. Văn học sau 1975, trớc yêu cầu đổi mới văn học, trớc yêu cầu của cuộc sống mới, đã phải tự điều chỉnh để thích nghi với sự bề bộn, phức tạp của cuộc sống đời th- ờng. Lúc này, chất sử thi, cảm hứng ngợi ca ngày càng nhạt, và cảm hứng thế sự

- đời t trở thành cảm hứng chủ đạo, đậm đà trong hầu hết sáng tác của các nhà văn.

Truyện ngắn Hồ Anh Thái xuất hiện vào những năm 80 của thế kỷ XX, với một t duy truyện ngắn mới mẻ. Nhà văn đã không dẫm lên dấu chân của những ngời đi trớc, viết trớc. Hồ Anh Thái không đi tìm vẻ đẹp lấp lánh nh những hạt ngọc ẩn dấu bên trong tâm hồn con ngời, mà xông thẳng vào cuộc sống xô bồ để khám phá cái vô tận của con ngời. Con ngời sử thi lãng mạn một thời nay đã trở thành “Thời xa vắng” (tên một tác phẩm của Lê Lựu). Hồ Anh Thái cũng không “ngây thơ” đặt nhân vật vào bầu không khí vô trùng, sạch sẽ, tráng lên đó một lớp men trữ tình lãng mãn cách mạng để ngợi ca, mà nhìn ngắm con ngời ở góc độ đời t, với sự đa chiều vốn có của nó. Con ngời cộng đồng, tập thể nhờng chỗ cho con ngời cá nhân, cá thể. Một khi con ngời cá nhân, cá thể trỗi dậy thì những nhu cầu vốn có của nó đợc đòi hỏi nh là một tất yếu. Nhà văn không thể trốn tránh, không thể làm ngơ. Hồ Anh Thái đề cập nhiều đến vấn đề tình yêu, hạnh phúc cá nhân, hay hôn nhân gia đình, cả những vấn đề dục tính của con ngời cũng đợc nhà văn nói đến. Những cái thói h, tật xấu của con ngời lâu nay đợc dấu kín, bỏ hoang thì nay cũng đợc đề cập, đào xới. Hồ Anh Thái khi đi vào khám phá hiện thực cuộc sống, đi vào số phận cá nhân con ngời đã phát hiện ra nhiều “mảnh vỡ”, kiểu vỡ khác nhau. Điều này trái với cách nhìn quen thuộc của văn học 1945 - 1975, về con ngời. Họ là những ngời anh hùng phát triển trong nhân cách toàn thiện, không hề mảy may có chút sứt mẻ nào về tính cách, tâm hồn trong mỗi con ngời. Đi vào cảm hứng thế sự - đời t, Hồ Anh Thái quan tâm nhiều đến tình yêu đôi lứa, hạnh phúc cá nhân của mỗi con ngời, đặc biệt anh quan tâm nhiều đến thân phận ngời phụ nữ. Viết về tình yêu, Hồ Anh Thái không viết theo kiểu tình yêu nh một trò chơi “ú tim” trong Mảnh trăng cuối rừng. Hồ Anh Thái đi vào vấn đề này, và nhận thấy tình yêu không hề giản đơn nh thế. Tình yêu và hạnh phúc cá nhân phải thực sự là Những cuộc kiếm tìm. Đó cũng là tên một truyện ngắn của anh. Trong tình yêu của họ đã gia tăng yếu tố lý trí. Nó lôi cuốn ngời đọc không phải

ở sự lãng mạn, mà ở cánh nhìn ngắm về đối tợng mình tìm hiểu. Trong cái nhìn của Hồ Anh Thái về tình yêu, thì tình yêu phải do mình tự tìm kiếm lấy. Nhân vật Kim khi đã trải qua hai lần kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc do những ngời bạn của mình giới thiệu nhng không thành, đã nghiệm thấy hạnh phúc cá nhân phải “Nên tự làm lấy” (Những cuộc kiếm tìm). Còn Khải trong truyện Chàng trai ở

bến đợi xe, đã nhận thấy để có đợc tình yêu phải biết hy sinh, sẽ chia cho nhau,

chứ hạnh phúc không “gói sẵn trong giấy hồng điều, mang tới dâng cho mình”. Trong cái nhìn về tình yêu, Hồ Anh Thái nhận thấy chỉ có tình yêu đơn thuần thì rồi nó cũng sẽ mất, mà tình yêu còn là sự thấu hiểu, sẽ chia và cả tình thơng giành cho nhau. Bảo trong Mảnh vỡ đàn ông đến với Duyên đâu chỉ có tình yêu, mà cả tình thơng.

Viết về cuộc sống đời t, Hồ Anh Thái đã bớc đầu nhìn thấy sự xáo trộn trong nhận thức của con ngời. Nếu một thời con ngời dám hy sinh cho lí tởng của mình, dám sống với lẽ sống của dân tộc, chấp nhận khó khăn cho riêng mình để đa đến thành công cho cả dân tộc. Trở về cuộc sống đời t thì con ngời cũng trở nên “thực dụng” hơn, và ai cũng muốn giành cho mình những công việc nhẹ nhàng, thậm chí có t tởng “ăn sẵn” mà mình không tốn công sức bỏ ra. Khải trong Chàng trai ở bến đợi xe, tốt nghiệp xong đại học, nhng anh đã từ chối lên công trờng Sông Đà. Còn với Khoát có quan niệm sống thật tẻ nhạt, tệ hại: “Bố mẹ đẻ thì bố mẹ phải nuôi, quy luật cuộc đời là thế”. Cái muôn mặt của cuộc sống đời thờng đã đợc bộc lộ, mà nói nh Nguyên Ngọc: “Chiến tranh ác liệt, nhng đơn giản... Hoà bình thì khác hẳn...” [37, 169 - 170].

Đi sâu khám phá cuộc sống đời thờng, nhà văn không thể không quan tâm đến hôn nhân, hạnh phúc của mỗi cá nhân. Hồ Anh Thái trong khi đi sâu tìm hiểu vấn đề đã nhận thấy có nhiều bi kịch hạnh phúc cá nhân. Truyện ngắn

Mảnh vỡ của đàn ông là cái nhìn có chiều sâu về hạnh phúc cá nhân của mỗi

con ngời. Tĩnh, chị Thạch, mẹ Duyên là những ngời phụ nữ, ngời mẹ, mỗi ngời một hoàn cảnh riêng, nhng họ đều có chung nỗi đau mất chồng, cũng chính là

mất đi hạnh phúc cá nhân của riêng mình. Họ phải sống trong cô đơn, buồn tủi, nghị dị của ngời đời. Với họ hạnh phúc cá nhân không bao giờ trọn vẹn. Tiếng

thở dài qua rừng kim tớc, hay chính là tiếng thở dài của những ngời phụ nữ,

những ngời mẹ về nỗi đau của chính mình trên con đờng đi tìm tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc cá nhân. Họ sẽ có quyền đợc tự do lựa chọn hạnh phúc hay không?. Khi trớc mắt họ là món hồi môn truyền kiếp?... Nó nhức nhối, xa xót.

Với Hồ Anh Thái một khi văn học đi vào cuộc sống thờng nhật thì số phận con ngời cá nhân mới là điều cần khám phá, là điều cần nói. ở đó nhà văn đã phát hiện ra cuộc sống đời thờng luôn tiềm ẩn sự bất trắc đối với con ngời, và nó ập xuống con ngời không thể lờng biết đợc, lờng trớc đợc. Vì thế con ngời tồn tại trong cuộc sống này có nhiều hơn những “mảnh vỡ”, kiểu vỡ khác nhau. Có khi nỗi đau của họ do hoàn cảnh lịch sử đa lại trong Cuộc săn đuổi; có khi là những tập tục văn hoá đa lại trong Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, Đàn kiến,

Đi khỏi thung lũng mới đến nhà; hoặc có khi do chính bản thân mình tạo nên Ngời đứng một chân, Kiếp ngời đi qua. Đi vào khám phá đời sống thờng nhật,

số phận cá nhân con ngời luôn là điều băn khoăn, trăn trở nhiều nhất của các nhà văn, và Hồ Anh Thái cũng vậy. Anh không dửng dng đứng ngoài cuộc để nhìn bằng con mắt bàng bạc, mà đứng trong bộn bề, nhiêu khê, vang vọng của cuộc đời để nhìn bằng cái nhìn “trung thực, tỉnh táo” [17, 178], nhng ẩn sau đó là cả một tấm lòng biết yêu thơng, chia sẻ.

Cảm hứng thế sự - đời t, trở thành cảm hứng chủ đạo trong những sáng tác của các nhà văn thời kỳ đổi mới. Hồ Anh Thái cũng không tách mình ra khỏi nhịp đi đó. Điều đáng nói anh không dẫm chân lên ngời khác, mà có cách đi riêng của mình, cách khám phá riêng của mình về con ngời, về cuộc sống. ở đó anh đã nhìn thấy nhiều “mảnh vỡ” của con ngời trong cuộc sống đơng đại đang diễn ra. Đó vừa là phát hiện, vừa là đóng góp của anh về nguồn cảm hứng này cho truyện ngắn đơng đại.

Cảm hứng nhân văn là nguồn cảm hứng xuyên suốt trong tất cả các sáng tác của Hồ Anh Thái, nhng ở thời kỳ đầu và thời kỳ viết về ấn Độ, nó là cảm hứng chủ đạo. Cảm hứng đó thể hiện qua những trang viết về vẻ đẹp trong sáng, giản dị của tình ngời, của lòng ngời trong những cảnh huống cụ thể: một mối tình đầu (Cánh võng không ngời); một tình yêu vị tha, giàu tình thơng (Mảnh

vỡ của đàn ông); một phơng pháp giáo dục có hiệu quả (Nằm ngủ trên ghế băng); một cách sẽ chia với những ngời phụ nữ không may mắn khi suốt đời họ

triền miên trong những ngóng đợi, kiếm tìm, lo lắng về nữa còn lại của mình (Mảnh vỡ của đàn ông), v.v.

Khi đã là một nhà văn từng trải, vốn sống phong phú, thâu nhận đợc nhiều vốn văn hoá, và khi có sự chiêm nghiệm nhiều hơn về thân phận con ngời thì cảm hứng này cũng đợc mở rộng về đề tài và ý nghĩa của nó cũng trở nên sâu sắc hơn. Tiêu biểu hơn cả là những tác phẩm viết về ấn Độ. Viết về ấn Độ nhà văn không viết bằng con mắt dửng dng của một lữ khách, mà viết bằng cả một tấm lòng tràn ngập yêu thơng, đầy lo lắng, trăn trở sâu sắc cho những kiếp ngời. Có lẽ ấn tợng nhất, d âm sâu đậm nhất trong cảm xúc ngời đọc là truyện ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim tớc. Truyện ngắn gây ấn tợng ở ngời đọc không chỉ vẻ đẹp của những cây kim tớc vào mùa hoa, mà còn gây xúc động sâu sắc ở nỗi đau khôn nguôi của số phận con ngời trớc những hủ tục truyền kiếp mà ở đó con ngời không sao thoát ra đợc. Món hồi môn nh một vòng “kim cô” thít chặt lấy thân phận con ngời. Nạn nhân của nó không chỉ có ngời lớn, mà ngay những đứa trẻ sơ sinh đã là nạn nhân của hủ tục đó. Tiếng thở dài qua

rừng kim tớc là nỗi đau, nỗi xót xa khôn nguôi “về sự bất lực của con ngời trớc

những nghiệt ngã của hủ tục ngàn đời, trớc sự đói nghèo và lạc hậu” [60, 238]. Nỗi đau thời hậu chiến của nhân dân mình đã đợc Hồ Anh Thái nhìn thấy, sẻ chia trong tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo hoang, nay Hồ Anh Thái lại nhìn ra những nỗi đau mà con ngời ấn Độ từng phải chị đựng. Một cái nhìn “xuyên văn hoá”.

Cảm hứng nhân văn, một mặt giúp Hồ Anh Thái phát hiện thấy những vẻ đẹp về thể chất và tâm hồn con ngời, sẻ chia, đồng cảm với những khiếm khuyết, những nỗi đau thân phận khó có thể khoả lấp, một mặt giúp anh nhận thấy những cái cha hoàn thiện của con ngời. Cũng nh nhiều nhà văn đơng đại, trong quá trình đi về với hiện thực cuộc sống đời thờng, Hồ Anh Thái cũng đã nhìn thấy đợc những “nấm độc, cỏ dại đang mọc lên” [60, 238] trên mảnh đất này. Anh nhìn ra nhiều nhiêu khê của cuộc sống, nhng đó nhiều khi là cái đáng thơng hơn là cái đáng tội. Bởi trong cuộc sống, con ngời vừa là nạn nhân cũng vừa là tội nhân của chính mình. Ngời ta đánh mất nhân cách của mình trong công việc (Bến Ôsin); ngời ta không định giá đúng giá trị của con ngời mình (Trại cá sấu). Đạo đức, nhân cách của Khuất Nhị Nhị, Lý Tam Tam, Đàm Tứ Tứ, Lâm Nhất Nhất (Bến Ôsin), hay Cá Sấu 1, Cá Sấu 2 (Trại cá sấu) bị đánh mất một cách đáng thơng. Cảm hứng nhân văn trong sáng tác của Hồ Anh Thái còn thể hiện trong tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế. Ba cái chết của Bóp, Cốc, Phủ, thực chất là sự tiêu trừ của cái ác. Nhng sâu xa hơn của những cái chết, là sự chiều chuồng vô lối, sự buông lỏng trong giáo dục với con cái của những bậc cha mẹ kể cả khi con mình phạm tội. Đó là sự tiếp tay vô tình cho cái ác!. Từ những câu chuyện đợc mất của cuộc đời, những đắng cay chua xót của nhân tình thế thái, Hồ Anh Thái muốn gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh con ngời trớc sự xuống cấp đạo đức của con ngời.

Nói Hồ Anh Thái là nhà văn “ít ảo tởng về con ngời” không có nghĩa là nhà văn đánh mất niềm tin của mình về con ngời, mà ngợc lại trong sâu thẳm tâm thức của ngời cầm bút, Hồ Anh Thái vẫn luôn có một cái nhìn tha thiết yêu thơng con ngời, một niềm tin mãnh liệt vào sự hoàn lơng của con ngời, và mong muốn cho con ngời có một cuộc sống trọn vẹn hạnh phúc. Trong truyện ngắn

Đi khỏi thung lũng mới đến nhà, Hồ Anh Thái đã viết: “ra khỏi thung lũng, sang hẳn bên kia núi là đến một cánh đồng phì nhiêu. ở đó có đờng chân trời. ở đó hai ngời yêu nhau. Làm ăn mà yêu nhau”. Hay trong truyện ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, gánh nặng của món hồi môn đã đánh gục cuộc đời

Nilam, nó cớp đi tình yêu hạnh phúc của Nilam nhng không vì thế đánh mất đi niềm tin và sức sống trong cõi vô thức của Nilam, trong cõi vô thức ấy không bao giờ có “chén hận chén thù”. Tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế là niềm tin của Hồ Anh Thái vào sự tự sám hối và tự thức tỉnh của con ngời trớc cái ác, nhà văn để cho Đông đứng trong cái ác nhìn về cái ác để tự thức tỉnh mình... với mong muốn làm sao cuộc đời này sẽ không còn những “tên hận, tên

thù mang khuôn mặt rắp tâm...” [70, 208].

Cảm hứng nhân văn là cảm hứng lớn và xuyên suốt trong lịch sử văn học dân tộc. Trong hành trình tiếp cận đời sống hôm nay, Hồ Anh Thái bằng cái nhìn mới về cuộc sống, anh đã nhìn ra nhiều “mảnh vỡ”, nhiều nỗi truân chuyên của kiếp ngời. Nhiều khi còn nhìn ra nhiều điều đáng cời, đáng thanh tẩy, nhng đó không phải cời... để mà cời, thoát ra ngoài tiếng cời vẫn là nỗi lo lắng canh cánh cho kiếp ngời khi nào sẽ hết khổ đau? Một nhà văn mẫn cảm, tinh nhạy với cuộc sống, với con ngời hôm nay thì anh không thể không yêu thơng con ngời.

1.3.3.3. Cảm hứng triết lý

Cảm hứng triết lý là nguồn cảm hứng lớn trong văn học, là một phơng thức độc đáo để nhận thức và thể hiện t tởng của nhà văn về cuộc sống. Trong văn học hiện đại Việt Nam, đã có nhiều nhà văn dùng lối viết triết lý để bày tỏ t tởng của mình, tiêu biểu là: Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, v.v, và có sự góp mặt của Hồ Anh Thái.

Truyện ngắn Hồ Anh Thái đã có những đóng góp cho đời sống văn học khi sáng tạo theo nguồn cảm hứng này. Tính chất triết lý trong sáng tạo của anh thể hiện những suy t, những triết luận về đời sống, rất thực, rất đời, rất ngời đợc rút ra từ tính thực tiễn của nó. Cho nên, nó không cao siêu, vô hình, mà dễ nắm bắt, dễ nhận thấy. ở thời kỳ đầu những triết lý trong tác phẩm Hồ Anh Thái, th- ờng đợc thể hiện ở nhân vật trẻ tuổi. Kim trong Những cuộc kiếm tìm, sau nhiều lần đi tìm tình yêu thông qua những cuộc mai mối không thành, anh đã có lý khi nhận ra rằng: “Nên tự làm lấy” mọi việc. Khải trong Chàng trai ở bến xe đợi,

một chàng trai luôn chọn cho mình những công việc nhẹ nhàng, dễ dãi, “ăn sẵn”, để cuối cùng chua chát nhận ra điều Hoàn nói là đúng: “anh nh một chiếc đèn

phản quang, có ánh sáng chiếu vào thì sáng”. Con ngời muốn khẳng định mình,

muốn thành công anh ta không thể chỉ biết đợi để “ăn sẵn”, mà phải biết dấn thân, phải biết chấp nhân khó khăn.

Khi đã là một nhà văn từng trải, cảm hứng triết lý ở Hồ Anh Thái cũng trở nên đa dạng hơn, và có chiều sâu hơn. Truyện ngắn Thi nhân có thể xem là

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w