Nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 63 - 88)

7. Cấu trúc luận văn

2.1. Nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

2.1.1. Các kiểu nhân vật

Đối với tác phẩm văn học, nhân vật là sự biểu hiện khả năng chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật cùng với t tởng nghệ thuật, lý tởng thẩm mĩ của nhà văn về con ngời. Do nhân vật có vai trò quan trọng nh vậy nên nhiều nhà văn rất coi trọng việc xây dựng nhân vật trong quá trình sáng tác của mình. Theo Hà Minh Đức, nhà văn sáng tạo nhân vật “để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, về một vấn đề nào đó của hiện thực. Nhân vật chính là ngời dẫn dắt ng- ời đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định” [18, 102]. Còn Trần Đình Sử khẳng định: “nhân vật là hình thức miêu tả con ng- ời một cách tập trung” [54, 26]. Hơn nữa, theo Lại Nguyên Ân: “nhân vật văn học là sự thể hiện quan niệm của nhà văn về con ngời; nó có thể đợc xây dựng chỉ dựa trên cơ sở quan niệm ấy” [3, 242].

Có thể nói, nhân vật là một trong những phơng diện đặc sắc thể hiện t duy nghệ thuật, đánh dấu sự trởng thành của nhà văn trên hành trình sáng tạo nghệ thuật.

Nằm trong “dòng chảy” truyện ngắn đơng đại, khi tự vấn, hớng nội trở thành một nguyên tắc cho việc khám phá những ẩn kín sâu xa trong tâm hồn con ngời thì hệ thống nhân vật của Hồ Anh Thái cũng đã chuyển tải thành công biết bao vấn đề phức tạp của cuộc sống, con ngời. Nhân vật của của ông nh chạm đợc vào cái mạch ngầm đời sống bên trong con ngời, mà nói nh Đôxtôievxki khám phá “Con ngời trong con ngời”, và đi sâu vào “chiều sâu của tâm hồn con ngời” [5, 60]. Nhân vật của Hồ Anh Thái đã suy nghĩ và hành động theo sự dẫn dắt nội lực của chính bản thân họ hơn là sự chỉ đạo vô hình của những yếu tố t tởng bên

ngoài. Ngòi bút Hồ Anh Thái đã vơn tới khắc hoạ nhiều kiểu nhân vật t tởng, nhân vật tính cách, nhân vật chính, nhân vật trần thuật, nhân vật tự ý thức, nhân vật bi hài, nhân vật thân phận, v.v.

Thực tiễn sáng tác, nghiên cứu và phê bình văn học đã phân chia nhiều loại nhân vật khác nhau và ứng với từng tiêu chí phân loại. Dựa vào thể loại thì có nhân vật tự sự, nhân vật kịch, nhân vật trữ tình; dựa vào vị trí, vai trò của nó đối với cốt truyện thì có nhân vật chính, nhân vật phụ; dựa vào đặc điểm tính cách và nhiệm vụ truyền đạt lý tởng cho nhà văn thì có nhân vật chính diện, nhân vật phản diện, còn dựa vào cấu trúc hình tợng thì có nhân vật chức năng, nhân vật tính cách, nhân vật t tởng, nhân vật loại hình. Dĩ nhiên không phải lúc nào cũng phân chia rạch ròi về các loại nhân vật đó, nhất là khi các nhân vật này đợc xây dựng theo một quan niệm nghệ thuật nhằm tạo khả năng thể hiện đời sống với chiều sâu bên trong tâm hồn con ngời. Từ hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng trong sáng tác Hồ Anh Thái, chúng tôi đi sâu phân tích tìm hiểu những kiểu nhân vật: nhân vật t tởng, nhân vật chính, nhân vật trần thuật. Đây đợc xem là những nhân vật thể hiện đợc tính chất dân chủ nhất trong sáng tác của nhà văn. Dờng nh giữa nhà văn và nhân vật không còn khoảng cách. Họ đều có vai trò, vị trí nh nhau trong việc thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời về hiện thực.

2.1.1.1. Kiểu nhân vật t tởng

M. Bakhatin khi nghiên cứu về t duy tiểu thuyết, đã cho rằng: “Nhân vật tiểu thuyết thờng ở mức này hay mức kia phải là một nhà t tởng” [4, 74].

Nhân vật t tởng là loại nhân vật “tập trung thể hiện một t tởng, một ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xã hội” [21, 233]. Chẳng hạn nhân vật Độ trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, nhằm thể hiện nhận thức của ngời trí thức yêu nớc về cuộc kháng chiến chống Pháp khi cách mạng ở thời kì gay go và quyết liệt. Sau chiến tranh, các nhà văn bắt đầu chú ý đổi mới t duy nghệ thuật. Cách thức xây dựng nhân vật theo những chuẩn mực, quy phạm, điển mẫu không còn là sự a chuộng của các nhà văn đơng đại. Nhu cầu nhận thức lại,

đánh giá lại đợc các nhà văn đặc biệt chú ý. Nhân vật trong tác phẩm đợc nhà văn quan tâm nhiều nhất. Đổi mới về nhân vật có thể nói bắt đầu từ Nguyễn Minh Châu, ông khớc từ lối viết “minh hoạ” (chữ dùng của Nguyễn Minh Châu), hớng ngòi bút của mình lách sâu vào những ngỏ ngách, những phần khuất lấp của nhân vật. Tiếp sức cùng Nguyễn Minh Châu, còn có Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, v.v, và cả Hồ Anh Thái. Sự đổi mới t duy nghệ thuật của Hồ Anh Thái thể hiện rõ qua nhân vật t tởng.

Nhân vật t tởng hiện diện ngay trong những tác phẩm đầu tay của Hồ Anh Thái. Đó là những nhân vật mang tính chất “nhận chân” về tình yêu hạnh phúc cá nhân, về ý nghĩa đích thực của cuộc sống. Kim trong Những cuộc kiếm

tìm đã thực hiện hành trình kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc cho chính mình. Tình

yêu, hạnh phúc chỉ thực sự đến với anh khi chính anh tự tìm lấy. Đành rằng trớc đó anh đã đợc giới thiệu, đã đợc ngời khác mai mối. Đúng nh suy nghĩ của riêng anh: “Nên tự làm lấy mọi việc”. Truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe, Hồ Anh Thái đã xây dựng hai nhân vật với hai lối sống trái hẳn nhau. Hoàn ng- ời em sinh đôi của Khải luôn chọn cho mình một lối sống “sẵn sàng đi bất nơi đâu”, “sẵn sàng làm bất cứ việc gì”, ngợc lại Khải luôn chọn cho mình lối sống dễ dãi, có phần ích kỷ là “ăn sẵn”. Khải tự thú nhận: “Tôi muốn ăn sẵn, thì ng-

ời ta nấu nớng và tự đem đến mời mọc. Nhng khi phải sắp dọn thì tôi rút lui”.

Nhng chính lối sống này đã đa lại cho anh sự thất vọng khi đề mất tình yêu với Liên, và anh nhận thấy: “chẳng có gì thành công mà lại dễ dàng cả”. Đặt hai nhân vật vào hai “đối cực” khác nhau trong việc lựa chọn lối sống, t tởng sống, Hồ Anh Thái buộc chúng ta cùng suy ngẫm về lối sống cho riêng mình. Mặt khác, Hồ Anh Thái đặt nhân vật “trong sự đối diện với chính mình, với lơng tâm và danh dự chân chính” [36, 226] để gửi gắm thông điệp: sẽ là cha quá muộn nếu chúng ta tự tỉnh thức về giá trị của mình trong cuộc sống. Truyện ngắn Nói

chuyển tải đợc suy ngẫm của nhà văn về sự tồn tại “thật” của con ngời. Nhà văn đặt nhân vật Long vào hai tình huống đối nghịch: Long khi ở trên sân khấu và Long khi ở ngoài đời. Long khi ở trên sân khấu bao giờ cũng nói hết những điều mình nghĩ (qua mỗi động tác trong vỡ kịch câm). Khi bớc ra khỏi sân khấu, Long quan niệm: “có những chuyện mà dùng đến lời nói lại hoá ra thô thiển”. Vì lẽ đó, Long cha bao giờ nói hết kiệt đợc những suy nghĩ của mình. Từ sự đối nghịch đó hình nh Hồ Anh Thái đang biến suy nghĩ của M. Kunđera: “lẽ tồn tai duy nhất của tiểu thuyết là nói ra cái điều chỉ có tiểu thuyết mới nói đợc” [30, 43], thành t tởng: lẽ tồn tại duy nhất của con ngời là phải nói ra đợc điều mình nghĩ.

Thực ra nhân vật t tởng không phải đến Hồ Anh Thái mới xuất hiện mà đã có trong những sáng tác của Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, nh: Độ trong

Đôi mắt (Nam Cao), Ngời hoạ sĩ trong Bức tranh (Nguyễn Minh Châu), nhà

văn T. trong Sắm vai (Nguyễn Minh Châu), v.v, nhng ít nhiều những nhân vật này vẫn còn mang tính chất minh hoạ. Còn kiểu nhân vật này trong sáng tác của Hồ Anh Thái, t tởng của nhân vật đợc biểu hiện một cách tự nhiên. Hay nói chính xác hơn nhân vật tự biểu hiện t tởng. ở đó ngời đọc tự cảm thấy hơn đợc nhìn thấy.

Hồ Anh Thái xây dựng đợc nhiều dạng nhân vật t tởng mang những sắc thái khác nhau. Cuộc sống hoà bình nhiều thay đổi, con ngời tồn tại trong guồng quay của cuộc sống hiện đại, với nhiều giá trị đạo đức bắt đầu đảo lộn. Nhân tính con ngời có nhiều biến động, mà nh cách nói của ngời Nhật: “cuộc sống hiện đại thì tình thân càng giảm” [14, 333]. Không chỉ có tình thân giảm mà lòng nhân con ngời cũng có nhiều biến đổi. Gợi nhớ đến Nỗi buồn chiến

tranh: “Hãy xem chừng mà coi lại nhân tính” [49, 113]. Có lẽ vấn đề Hồ Anh

Thái băn khoăn nhiều hơn cả là vấn đề: thiện - ác trong mỗi con ngời. Và liệu cái ác có đợc hoàn lơng, phục thiện?. Những năm sống và viết trên đất nớc ấn Độ, quê hơng của Đức Phật, Hồ Anh Thái có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu t tởng

của Ngài. ở đó Hồ Anh Thái đã ngộ ra đợc nhiều hơn từ những t tởng nhân văn sâu sắc của Đức Phật. Hồ Anh Thái - mợn câu chuyện về cuộc đời Đức Phật - một nhà t tởng vĩ đại, để bày tỏ t tởng, bày tỏ những chiêm nghiệm, những suy ngẫm của riêng mình về cuộc sống. Viết về nhà t tởng - Con Ngời Từ Bỏ, Hồ Anh Thái muốn làm sống lại, phục sinh lại những t tởng cao đẹp nhất của Ngài. Một trong những t tởng nhân văn cao đẹp nhất, bác ái nhất, từ bi nhất của Đức Phật là: tình thơng. Nhân vật Đức Phật trong Chuyện cuộc đời Đức Phật, một vị hoàng tử với cái tên Siddhartha (ngời mang mọi điều tốt lành), là hiện thân của tình yêu thơng đối với mọi con ngời, mọi kiếp ngời, và mọi sinh linh tồn tại trên trái đất này. Đúng nh tên gọi, ngay từ nhỏ hoàng tử đã là một con ngời giàu lòng yêu thơng, điều này đã giúp hoàng tử giành phần thắng trong cuộc phán xử của nhà hiền triết khi chàng cứu sống con thiên nga bị Devadatla bắn bị thơng: “con thiên nga thuộc về ngời cứu mạng nó, chứ không thuộc về ngời cớp mất

mạng sống của nó”. Phần thắng cũng là phần thởng xứng đáng thuộc về lòng

nhân ái, tình yêu thơng. Tình yêu thơng thuộc về Siddhartha. Sau đó, hoàng tử đã từ bỏ tất cả đẳng cấp cao quý của mình ra đi tìm chân lý để giải thoát đau khổ cho bản thân và đồng loại. Ngời đã trải qua những ngày tháng khổ luyện, suy ngẫm, chiêm nghiệm để cuối cùng ngộ ra Bốn Chân Lý Diệu Kỳ (còn gọi Tứ diệu đế). Trong những diệu lý của Ngời, t tởng từ bi, bác ái, tình thơng đợc xem là “nòng cốt”, nó có sức mạnh hơn tất cả, vợt lên cả sự hận thù, đố kỵ, ghen ghét, lòng tham; nó có sức lan toả và cảm hoá sâu sắc với con ngời. Ngời đã làm cuộc hành trình truyền bá những diệu lý của mình cho đến ngày viên tịch ở tuổi 80. Cái diệu lý tình thơng của Đức Phật có sức cảm hoá đối với lòng ngời. Truyện ngắn Đến muộn, Kiếp ngời đi qua là những minh chứng ngời sáng cho diệu lý của Ngài về lòng nhân, tình yêu thơng. Chính tình yêu thơng của Đức Phật đã làm thức tỉnh sự mù quáng của Ajatasatra, và Ahimsaha, cứu rỗi đ- ợc linh hồn họ, đem đến cho họ cơ hội trở lại làm ngời. Đến với Đức Phật, tìm

về cửa Phật, chốn thiền tịnh khi đã trải qua những tháng ngày đau đớn trong tâm hồn, Ahimsaha đã tìm thấy sự thanh thản, yên tĩnh trong nội giới.

T tởng tình thơng của Đức Phật là một biểu hiện sâu sắc của lòng “khoan dung và hoà giải đối với những quan điểm trái ngợc ngau” [15, 244], hớng sâu trong nội giới con ngời, giúp con ngời vợt lên tất cả, vợt qua mọi khổ đau, tìm đến sự an thoả, an lành, an tịnh trong tâm hồn. Tình thơng đa con ngời vợt qua mọi khoảng cách và giới hạn của giàu - nghèo, sang - hèn, cao quý - thấp kém, v.v, vì lẽ đó “tình thơng, từ bi và lẽ phải vẫn đợc thăng hoa và tiếp tục đợc thăng hoa” [19, 94].

Tái hiện t tởng tình thơng của Đức Phật, Hồ Anh Thái nh muốn làm sống dậy t tởng nhân văn một thời đã làm say mê hàng triệu con ngời. Nhà văn cũng nh chứng thực một điều: “Lòng thiện là có thực, sự hoà hợp muôn đời là có thực” [21, 17]. Điều này ít nhiều tạo đợc niềm tin vững chắc trong tâm thức mỗi con ngời về giá trị luận cũng nh khả năng cảm hoá của nó, hớng độc giả cùng suy ngẫm về những giá trị nhân văn cao đẹp này, đặc biệt diệu lý tình thơng, từ bi, bác ái của Ngời. Gợi nhớ Chí Phèo của Nam Cao. Tình yêu thơng, sự gần gũi của thị nở đã giúp Chí Phèo nhận ra hình hài và linh hồn của mình. Thị nở là hiện thân của tình thơng, của lòng nhân; Thị nở là sự cứu rỗi đối với Chí Phèo.

Viết về nhân vật Đức Phật, cùng những t tởng hiền minh của Ngời, ta nhận thấy giữa nhà văn và Đức Phật không còn khoảng cách, Đức Phật đợc tái hiện không quá cao xa với chúng ta, bởi những lời nói, hành động suy nghĩ rất “đời” của Ngài. Đức Phật đợc tái hiện một cách gần gũi, thân mật, thậm chí “suồng sã”. Đó là biểu hiện rõ nét của tính chất dân chủ, sản phẩm của t duy tiểu thuyết - t duy không khoảng cách. Vì lẽ đó những t tởng của Ngời đi vào lòng độc giả một cách tự nhiên, không sống sợng, gợng gạo. Tái hiện hình ảnh Đức Phật, Hồ Anh Thái còn mong muốn thể hiện t tởng: tơng hợp đạo với đời.

Viết về kiểu nhân vật t tởng, Hồ Anh Thái không sa vào lối viết minh hoạ, mà kiểu nhân vật này trong truyện ngắn của anh trực tiếp đảm trách việc thể hiện những t tởng mới mẻ của nhà văn về hiện thực cuộc sống. Nhân vật t t-

ởng trong sáng tác Hồ Anh Thái hạt nhân cơ bản không phải ở cá tính, hay tính cách, mà ở nhân cách của nó. Kiểu nhân vật này trong tác phẩm Hồ Anh Thái sống bằng t tởng của chính mình. Nó tự tìm kiếm và tự thể hiện. Bằng hiệu quả nghệ thuật của nó nhà văn muốn khơi gợi ở bạn đọc, thức tỉnh bạn đọc nhiều nhận thức mới về cuộc sống, về con ngời của cái ngày hôm nay. Hồ Anh Thái mong muốn con ngời hiện tại phải có những nhận chân đúng đắn về cuộc sống cho mình, và phải sống sao có ý nghĩa, có giá trị; đặc biệt phải cảnh tỉnh với chính bản thân mình, và hãy “coi chừng” với chính bản thân mình. Nhân vật t t- ởng của Hồ Anh Thái không có phần gợng gạo, thô sơ, mà đi sâu vào mạch chìm của tác phẩm, để tạo nên những giá trị thẩm mỹ riêng. Nó chứng tỏ sự táo bạo cả về phơng diện t tởng lẫn tìm tòi cách tân trong t duy nghệ thuật Hồ Anh Thái.

2.1.1.2. Nhân vật chính

Nhân vật chính là nhân vật “then chốt của cốt truyện, giữ vị trí trong việc thể hiện đề tài, chủ đề và t tởng của tác phẩm” [20, 226]. Và “nhân vật chính th- ờng thể hiện rõ nhất cách tân nghệ thuật của một nhà văn” [20, 226].

Nếu văn xuôi 1945 - 1975, ngời lính, ngời anh hùng thờng là nhân vật trung tâm, nhân vật chính của hầu hết tác phẩm thì nhân vật chính trong văn xuôi đơng đại không đợc u tiên hay phân biệt bởi một đối tợng nào. Văn xuôi Hồ Anh Thái không nằm ngoài quỹ đạo đó. Khảo sát tập truyện ngắn Nói bằng

lời của mình, chúng tôi nhận thấy nhân vật chính trong tác phẩm Hồ Anh Thái,

không u ái cho một đối tợng nào mà tất cả mọi đối tợng đều có thể trở thành nhân vật chính. Họ có thể là nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; họ có thể là cán bộ

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 63 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w