Ngôn ngữ biểu hiện sự cá thể hoá mạnh mẽ

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 136 - 143)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Ngôn ngữ biểu hiện sự cá thể hoá mạnh mẽ

Trong công trình Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, M. Bakhatin đã khẳng định trong t duy tiểu thuyết: “con ngời đợc giao cho tính chủ động về t tởng và ngôn ngữ, tính chủ động này sẽ làm biến đổi tính chất của hoạt động con ngời” [4, 73]. Tính u trội của t duy tiểu thuyết, nhân vật đợc chủ động về ngôn ngữ, có quyền nói tiếng nói của mình, bộc lộ suy nghĩ, hành động một cách chủ động.

Văn xuôi 1945 - 1975, do nhiều lí do khác nhau, nên trong mọi tác phẩm tồn tại một hệ thống ngôn ngữ thống nhất: ngợi ca, hào sảng, khẳng định, và dờng nh mọi lời nói đều do nhà văn trực tiếp đảm nhiệm, và phán truyền. Vì thế, ngôn ngữ (lời nói) nhân vật cha đợc cá thể hoá. Ngôn ngữ nhân vật chìm khuất trong ngôn ngữ cộng đồng, tập thể, nói tiếng nói chung của cả cộng đồng. Văn xuôi thời kì đổi mới t duy sử thi nhạt dần, và nhờng ngôi cho t duy tiểu thuyết, nó cho phép nhân vật “chủ động về ngôn ngữ” (M. Bakhatin) là biểu hiện dân chủ hoá cao nhất trong sáng tạo nghệ thuật. Một khi nhân vật đợc “chủ động về ngôn ngữ”, cũng đồng nghĩa với việc nhân vật trong tác phẩm đợc tự do nói lời nói của mình. Ngôn ngữ đợc cá thể hoá thể cao độ, nó tuỳ thuộc trình độ, vốn sống, cá tính, địa vị để phát ngôn.

Đọc tập truyện ngắn Nói bằng lời của mình, chúng tôi nhận thấy trong tác phẩm của Hồ Anh thái có nhiều ngôn ngữ, nhiều kiểu ngời, nó làm cho truyện ngắn của anh trở nên đa cá thể, đa tính cách. Tính cách nào ngôn ngữ (lời lẽ) ấy. Khảo sát tập truyện, chúng tôi thấy có: cách nói trẻ trung, tơi tắn, đầy khát vọng kiếm tìm, khẳng định giá trị của những ngời trẻ tuổi (nhà khoa học, sinh viên, học sinh); cách nói chua chát, đau đớn của những số phận phụ nữ bất hạnh; cách nói “hồn nhiên”, “vô t” của những ngời tiểu thị dân; cách nói giàu tình thơng yêu của Đức Phật; cách nói đầy uy quyền của nhà vua, công chúa, v.v.

Những truyện ngắn đầu tay của Hồ Anh Thái, ngời đọc bắt gặp nhiều tính cách của con ngời trẻ tuổi với cách nói trẻ trung, tơi tắn, có phần tinh nghịch, nhng cũng đầy ý thức trách nhiệm của bản thân trớc cuộc sống khi bắt đầu bớc vào đời. Đó là những lời nói của Kim (Những cuộc kiếm tìm), Khải (Chàng ở bến đợi xe), Chính (Cánh võng không ngời), Long và Ký (Nói bằng

lời của mình), Tuấn (Sao anh không đến), Biên và Giáp (Cuộc săn đuổi), v.v.

Mỗi nhân vật là một lời nói, một tính cách không thể trộn lẫn, không thể hoà tan vào nhau.

Lời nói của Kim trong Những cuộc kiếm tìm, một chàng trai đam mê toán học, cũng rất sâu sắc, chín chắn trong mọi suy nghĩ:

“- Tôi chìm đắm vào những con số, những công thức toán học”.

“- Nhà thơ bị Nàng Thơ bỏ bùa mê thuốc lú nh thế nào, thì tôi bị “Nàng Toán Học” quyến rũ mê mẩn nh thế”;

“- Lánh cũng là mậu dịch viên mà không thông cảm với ngời bán hàng khi đông khách. Sẽ ra sao nếu có những ngời mua dai dẳng nh thế đòi Lánh đổi cho miếng thịt?”.

“- Nên tự làm lấy mọi việc nhà”.

Lời của Tuấn trong Sao anh không đến, đó là những lời nói của một ngời ý thức đợc về tình thơng, về tình yêu, và vạch trần sự giả dối.

“- Cháu không có tiền nên phải chăn nuôi, phải lao động để có tiền. Còn phần bác, bác hãy về hỏi mấy đứa con xem chúng nó lấy tiền ở đâu?”.

“- Em chả cần loại “bột lọc” nh anh ta. Nhà này có em là huấn luyện viên là đã quá đủ. Anh biết tính ông cụ rồi, ngời nh thế làm sao có thể sống yên ổn một mình, không có em bên cạnh”.

“- Em nói “không cần”, là với kiểu ngời “bột lọc” cơ. Còn nh anh, tại sao lại không đến?...”.

Tính cách của Biên và Giáp khi bớc vào tuổi trởng thành, bằng những lời nói tự khẳng định mình:

“- Sao tôi lại phải chạy? Tôi là một thanh niên chững chững chạc, từ Thủ đô đến cái thành phố nhỏ nh một đồng xu lẻ này (...). Tôi đứng tại chỗ, hiên ngang nhìn đám ngời đang lao tới”.

“- Tôi phản đối. Các ngơi không có quyền”. “- Tôi gần nh phát khùng lên”.

“- Tôi phản đối hành động thô bạo này”.

Hay lời nói thú nhận thành thật của Khải trong Chàng trai ở bến đợi xe: “Giả sử không phải mẹ Khoát, mà là mẹ của Liên, thì chắc chắn không phải là một, mà là mời ông Vũ Tán Đờng tôi cũng xin làm”; “Bỗng nhiên, tôi nhớ tới tấm ảnh Hoàn chụp ở công trờng Sông Đà. Mặc dù đang đi trên đờng vắng, hình ảnh nhà máy bê tông vẫn hiển hiện trong đầu tôi. Và lần đầu tiên, tôi cảm thấy cái cảnh ấy có vẻ riêng của nó”.

Truyện ngắn Hồ Anh Thái cũng thể hiện rất rõ cách nói chua chát, bi phẫn của những ngời phụ nữ bất hạnh. Trong những tác phẩm đầu tay, thì truyện ngắn Mảnh vỡ của đàn ông đợc xem là tác phẩm có tiếng nói “lệch pha” so với những tác phẩm cùng thời. ở tác phẩm này thay bằng cách nói trẻ trung, tơi tắn của những ngời trẻ tuổi, ta bắt gặp cách nói chua chát, bi phẫn, đau khổ của những ngời phụ nữ nh Tĩnh, chị Thạch, mẹ Duyên. Sau bao nhiêu năm sống trong nhẫn nhục, cam chịu, âm thầm nơi riêng khuất, hôm trớc lúc mất, Tĩnh đã nói:

“- Hôm qua mẹ mơ thấy ông chủ tịch xã. Ông ấy mời mẹ về làng họp, phục hồi lại tất cả cho mẹ”;

Chị Thạch, khi chồng chết, phải bơn chải trong cuộc sống, trải qua nhiều mất mát, khổ đau chị đã nhận ra:

“- Đừng chơi với những thằng đàn ông không có lông chân”. “- Bọn ấy, rặt một lũ hèn”.

“- Tôi mà giàu thì tôi đập tan cái tivi ra”.

“- Dạo trớc bác nói đúng, tôi là loại đàn bà bỏ đi”. “- Bây giờ tôi không tin ở đời có ngời tốt”...

Khi đã là một nhà văn từng trải, cách nói này còn đợc thể hiện trong nhiều tác phẩm Hồ Anh Thái nh Đàn kiến, Đi khỏi thung lũng mới đến nhà,

đặc biệt Tiếng thở dài qua rừng kim tớc. ở truyện ngắn này, lời nói bi thiết của Nilam nh sự cụ thể hoá cho sự nghiệt ngã của cuộc đời với những ngời phụ nữ trong xã hội ấn Độ giáo: “Một đứa con gái cần có gì tên trên cõi đời này,

càng chẳng cần một tờ giấy khai sinh”; “Con lạy cô, cô hãy để con giải thoát

cho cháu khỏi kiếp ngời làm gái khổ nhục ở cái cuộc đời này”; “Hiền lại càng không nên sống, chỉ tổ cái cuộc đời nanh nọc và độc địa này vùi dập”;

“Nilam dứt khoát trả lại, khi làm phúc có ai nhận tiền bao giờ”.

Ngôn ngữ cá thể hoá mạnh mẽ còn đợc thể hiện trong những lời nói của Đức Phật qua chùm truyện ngắn nh Chuyện cuộc đời Đức Phật, Đến muộn, Kiếp ngời đi qua. Đức Phật là hiện thân, là trung tâm toả sáng tình thơng, từ bi,

bác ái, lòng khoan dung, độ lợng, và thu phục nhân tâm. Vì thế trong mọi lời nói của Ngời đều thể hiện đợc điều đó:

“Nhng nếu ngơi c xử bằng tình thơng và lòng tốt đối với mọi sinh linh, thì chính các vị thần lại phải phụng thờ nhà ngơi đó”; “chỉ có tình thơng mới diệt trừ đợc hờn oán. Lấy oán trả oán thì còn”; “một xứ mà nhà vua và dân chúng yêu thơng nhau, mọi ngời hoà thuận, trong ấm ngoài êm, thì hãy coi chừng, chớ có động vào xứ ấy”; “họ muốn khơi gợi ở mọi ngời lòng trắc ẩn, muốn làm điều thiện” (Chuyện cuộc đời Đức Phật).

“Ngời xót thơng và cầu nguyện cho những kẻ làm điều ác với ngời” (Đến

muộn).

“Mọi sinh linh, kể từ con sâu cái kiến cho tới con voi con ngựa, đều muốn duy trì sự sống và tự vệ sự sống cho mình. Với con ngời cũng vậy, ai cũng biết rằng của mình là quý hơn hết thảy. Vậy ta hãy học lấy cách yêu quý con ngời, gìn giữ sự sống cho con ngời...”; “Ngơi hãy đi trong cõi đời này sẽ thấy những ngời biết yêu con ngời nhiều hơn cả cát sông Hằng kia. Mà cũng gần thôi, ngơi hãy trở về thiền viện của chúng ta ở ngay cạnh kinh đô. ở ngơi sẽ đợc sống trong tình yêu thực sự”; “Không đâu, làm việc thiện bỏ điều ác thì

không bao giờ quá muộn. Biển khổ thật mênh mông, song hễ quay lại là tự khắc sẽ thấy đợc bờ...” (Kiếp ngời đi qua).

Trong một số truyện ngắn của Hồ Anh Thái, ngôn ngữ đầy quyền uy của đức vua và công chúa cũng đợc bộc lộ một cách mạnh mẽ. Chẳng hạn:

“Con trai ta quá lành và quá nhạy cảm”; “Ta muốn chàng trở thành một hoàng đế vĩ đại”; “Con trai ta, một hoàng tử dòng dỏi, đã trở thành một kẻ ăn mày. Ta phải chấm dứt cái trò đáng hổ thẹn đó”; “- Ngơi sinh ra trong dòng họ các nhà vua cha một lần trong đời biết xin xỏ cái gì hết. Tập quán của chúng ta là ăn thức ăn trong những chiếc đĩa bằng vàng bằng bạc, chứ không phải trong cái bát gỗ. Tập quán nào, ngơi nói ta nghe?” (Chuyện cuộc đời Đức Phật).

“Mấy năm qua, kể từ khi tống giam cha ta (...), ta những mong cho ông ấy chết rụi đi sớm chừng nào hay chừng ấy. Ngày nào ta cũng đến trớc cửa hang (...), ta sa sả nói cho ông ta biết cái lão thầy tu dị giáo mà ông ta gọi là Đấng Giác Ngộ đã bị ta (...) đã bị ta làm cho hoang tan...”; “Ta đã cho ông ta tởng rằng lão thầy tu nọ đã hoàn toàn biến mất, không để lại một dấu tích trên cõi đời này”; “Giờ đây ở nơi xa lão hối tiếc vì đã bỏ lỡ một cơ hội thanh toán ta mới phải” (Đến muộn).

“- Ngài thợng th - Công chúa bảo - Sự học của ngài nh sông nh biển, chẳng có sách kinh nào mà ngài chẳng thông làu, chẳng có điều gì mà ngài chẳng biết. Vậy ta đồ rằng ngài biết rõ trên đầu mình có bao nhiêu sợi tóc”; “- Rằng một ngày ta nhận ra chân giá trị của tài năng, rằng ta sẽ nhớ lại những gì ta đã có?”; “- Ta với ngơi chẳng còn cơ hội chung sống. Ta phong cho ngơi làm thi sĩ của triều đình”; “- Hỡi thi sĩ, ngơi xúc phạm một ngời đàn bà thì ngơi cũng sẽ chết vì tay một ngời đàn bà...” (Thi nhân).

Càng về sau ngôn ngữ trong tác phẩm Hồ Anh Thái càng đợc cá thể hoá thể cao độ. Ngôn ngữ (lời nói) con ngời thị dân với cách nói tự nhiên nhi nhiên trở thành ngôn ngữ chính trong sáng tác của nhà văn. Truyện ngắn Bến Ôsin, tác giả đã phần nào cho ta thấy đợc sự lên ngôi của ngôn ngữ thị dân, chính xác hơn ngôn ngữ tiểu thị dân. Điều này đợc thể qua lời nói của Lâm Nhất Nhất, Khuất Nhị Nhị, Lý Tam Tam, Đàm Tứ Tứ.

“Ra đây có cô chú chăm nom bà cháu yên tâm lắm, chứ ở nhà làm cái mảnh ruộng bằng viên gạch, lấy gì mà đút mồm”; “những đứa nh cháu đổi đời ra phố rồi, đố mà quay về quê đợc”; “mở hàng cơm củi lửa dầu nhem nhuốc, không sang”.

“Cô đã xem cho em rất kỷ, cô bói bài tây, cô giúp em viết sớ gieo quẻ, cô xem tay cho em, xem tớng mặt, vạch cả mặt em ra mà xem, cô chỉ bảo chỉ cần em kiên trì là muốn gì đợc nấy (...). Chị đừng hét to nh thế, em còn có thể hét to hơn chị nhiều”.

“Ngời ta đợc đi học đi chơi, cháu phải làm con ở”; “Buông tôi ra vì tôi đã già rồi mà, tôi không buông vì tôi cũng già bằng bà”.

Ngôn ngữ của những ngời tiểu thị dân còn đợc Hồ Anh Thái sử dụng nhiều trong hai tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày, đặc biệt Bốn lối vào nhà cời nh Trại cá sấu, Cả một dây theo nhau đi, Bên đờng tàu có ngôi nhà cổ, Tin thật lòng.

Cùng với việc nhạt dần t duy sử thi trong văn xuôi sau 1975, t duy tiểu thuyết đợc gia tăng trong tác phẩm, nó không chỉ giải phóng cái nhìn quen thuộc về nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu, điểm nhìn trần thuật mà còn góp phần giải phóng cho thứ ngôn ngữ sáo mòn, nhàm chán của một thời chỉ biết đến “tính dân tộc”, “tính thời đại”, “tính giai cấp”, “tính cộng đồng”, “tính quốc tế”, “tính lịch sử”, “giai điệu tâm hồn”, v.v, nó làm xoá nhoà bản thể con ngời trong cuộc sống. Trong tác phẩm nghệ thuật không biết đến tiếng nói cá nhân, mà chỉ có tiếng nói con ngời cộng đồng, con ngời dân tộc. Điều này vô hình trung xoá nhoà luôn cả khuôn mặt con ngời cá nhân, cá thể, xoá nhoà mọi ngôn ngữ của nhân vật. T tởng của M. Bakhatin cho phép nhân vật đợc “chủ động về t tởng và ngôn ngữ” [4, 73], nó thấm nhuần trong mọi sáng tác của nhà văn đơng đại, điều này cũng có nghĩa nó khôi phục lại những “di sản bị mất” (chữ dùng của M. Kundera) cho văn chơng nghệ thuật, trả lại những gì cần có và nên có cho tác phẩm nghệ thuật. Cho nên, các sáng tác văn xuôi đơng đại, trong đó có sáng tác của Hồ Anh Thái, ngôn ngữ nhân vật đợc phép chủ động

nói, chủ động thể hiện t tởng, tạo ra sự cá thể hoá cao độ trong lời nói. Đó là biểu hiện của một ý thức dân chủ sâu sắc trong sáng tạo nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 136 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w