Linh hoạt trong việc sử dụng đại từ nhân xng

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 143 - 155)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.3. Linh hoạt trong việc sử dụng đại từ nhân xng

T duy tiểu thuyết là t duy tiếp xúc cuộc sống ở “cự ly gần” (M. Bakhatin), với một thái độ “suồng sã”, dân chủ và thân mật hoá. Vì thế, cùng với việc gia tăng ngôn ngữ đời thờng, khẩu ngữ trong tác phẩm văn chơng, là sự xuất hiện phổ biến của các đại từ nhân xng: y, thị, hắn, gã, nó, tôi, tao, ta, v.v, thậm chí xuất hiện một số từ nh: mi, thằng.

Trớc cách mạng tháng tám, Nam Cao và một số nhà văn cùng thời đã sử dụng linh hoạt hệ thống đại từ nhân xng nh: y, thị, gã, hắn, lão, v.v, để nói về những “con ngời nhỏ bé” trong sáng tác của mình. Cách gọi tên trong tác phẩm của Nam Cao, nào là những y, những thị, những hắn, những gã làm ta nghĩ đến một kiểu ngời, một loại ngời trong xã hội, và cũng là một loại nhân vật nhất định. Cách gọi này, theo Trơng Thị Nhàn “biểu thị một cách lựa chọn ngôn từ hoàn toàn có ý thức của nhà văn” [9, 429]. Điều cho thấy, ý thức dân chủ trong sáng tạo nghệ thuật đã đợc Nam Cao và một số nhà văn cùng thời chú trọng và thể hiện. Văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, những đại từ “phi thành kính”, “phi sử thi” này vẫn đợc dùng để gọi tên nhân vật. Nhng nó không nhằm gọi tên các anh hùng, các nhân vật chính diện, mà chỉ nhằm gọi tên các nhân vật phản diện, hoặc nhân vật nạn nhân của xã hội cũ. Những hắn, những thằng, những y trong các tác phẩm nh Hòn đất (Anh Đức), Rừng xà nu (Nguyên Ngọc), Mẫn và tôi

(Phan Tứ), v.v, cách gọi này vừa nhằm biểu lộ sự khinh miệt của ngời viết, vừa nhằm chỉ rõ bản chất độc địa, tàn bạo, xấu xa của kẻ thù.

Trong truyện ngắn đơng đại đại từ nhân xng xuất hiện ngày càng đậm đặc trong mọi tác phẩm. Nó xuất hiện không nhằm đề biểu lộ thái độ mà nhiều khi chỉ là một cách nói, một cách gọi tên của nhà văn với nhân vật, hoặc nhân vật với nhân vật nh một thói quen “suồng sã”, thân mật trong cuộc sống mà thôi. Lựa chọn cách gọi này, nhà văn còn muốn thủ tiêu mọi ngôn ngữ trang trọng, thành kính, mực thớc đối với con ngời, và ở mọi ngời. Bất kì ai cũng có thể sử dụng ngôn ngữ đó, cách gọi đó. Tuyệt nhiên ngôn ngữ đó, cách gọi đó không dành cho một loại ngời nào cả, một kiểu ngời nào cả.

Khảo sát tập truyện ngắn Nói bằng lời của mình của Hồ Anh Thái, chúng tôi nhận thấy tần số xuất hiện đại từ nhân xng trong tác phẩm phong phú, đa dạng, đầy đủ các ngôi. Chẳng hạn:

Đại từ nhân xng ngôi thứ nhất: số ít và số nhiều

STT Đại từ nhân xng ngôithứ I: số ít xuất hiệnSố lần Đại từ nhân xng ngôithứ I: số nhiều Số lầnxuất hiện 1 Tôi 1150 Chúng tôi 127 2 Tớ 27 Chúng mình 2 3 Mình 58 Chúng ta 9 4 Tao 1 5 Ta 84

Đại từ nhân xng ngôi thứ hai: số ít và số nhiều

STT Đai từ nhân xng ngôithứ II: số ít xuất hiệnSố lần Đại từ nhân xng ngôithứ II: số nhiều Số lầnxuất hiện

1 Mày 10 Chúng mày 3

2 Mi 2

3 Ngài 14

Đại từ nhân xng ngôi thứ III: số ít và số nhiều

STT Đại từ nhân xng ngôithứ III: số ít xuất hiệnSố lần Đại từ nhân xng ngôi sốIII: số nhiều

Số lần xuất hiện 1 Nó 61 Chúng nó 7 2 Hắn 7 Họ 24 3 Gã 101 4 Y 32 5 Lão 26 6 Mụ 35 7 Thị 1

Ngoài ra, trong những truyện ngắn này, chúng tôi còn bắt gặp Hồ Anh Thái sử dụng cách gọi: thằng, ngời ta, bọn, bọn nó, lũ chúng nó, kẻ, v.v.

Nhìn vào bảng thống kê, chúng ta có thể nhìn thấy rõ một điều hầu hết các đại từ nhân xng, hầu hết cách gọi tên trong tiếng Việt đợc nhà văn sử dụng triệt để trong tác phẩm. Nếu một thời các đại từ nhân xng nh: y, thị, gã, nó, mụ, hắn, lão, v.v, xuất hiện trong các tác phẩm của Nam Cao hay một số nhà văn cùng thời với Nam Cao, nhằm biểu lộ thái độ với một kiểu ngời nhất định. Điều này dờng nh trong tác phẩm của Hồ Anh Thái không còn, nếu có thì cũng mờ nhạt. Bởi sự tái xuất hiện các đại từ nhân xng này với ý nghĩa là thân mật hoá, “suồng sã hoá”, “dân chủ hoá” các mối quan hệ của văn học, đồng thời cũng biểu hiện quan niệm cuộc sống “đời thờng hoá con ngời” [8, 175] trong tác phẩm, nhìn cuộc sống không còn khoảng cách. Những đại từ này xuất hiện trong tác phẩm Hồ Anh Thái, một khi nó không còn là một biểu tợng về một loại ngời, thì nó chỉ có thể sự lựa chọn cách nói, cách xng hô phù hợp với không khí dân chủ của thời đại. Mặt khác, cách gọi tên này Hồ Anh Thái cũng không nhằm biểu lộ thái độ miệt thị nhân vật, mà trả về cách lời nói đời thờng cho nhân vật. Một khi nhà văn nhìn con ngời là một cá thể, một “nhân vị” độc lập, thì cũng có nghĩa nhân vật đợc tự do lựa chọn cách nói, tự do lựa chọn cách xng hô phù hợp với tâm lí của của mình. Nhiều khi sự xuất hiện đại từ nhân xng “hắn” trong tác phẩm của Hồ Anh Thái, thì đại từ đó do chính nhân vật tự nói, tự lựa chọn để chỉ mình. Truyện ngắn Kiếp ngời đi qua, nhân vật Anguli Mala nói với ngời bị hại: “Mở mắt ra mà nhìn đi, trớc mắt ngơi là Anguli Mala và

hắn cần ngón tay út của nhà ngơi”. Điều này cho thấy, các đại từ nhân xng

trong tác phẩm Hồ Anh Thái không nhằm biểu lộ thái độ với một đối tợng nào, mà chỉ là hình thức hoá ngôn ngữ đời sống trong tác phẩm.

Việc nhân vật chủ động về ngôn ngữ và xây dựng nhân vật không còn khoảng cách thì các đại từ nhân xng này cũng không nhằm chỉ những “con ngời nhỏ bé” trong cuộc sống, và những đại từ này không dành riêng con ngời bình thờng nói mà mọi đối tợng đều có thể sử dụng. Từ những ngời thị dân, cho đến

nhà ngoại giao, công chúa, nhà vua, nhà tri thức, v.v, đều có thể dùng đại từ nhân xng này để nói với ngời khác, thậm chí với cả chính mình. Tunga (Lá

quốc th II) sau khi lên làm đại sứ đã nói về ngời đồng cấp trớc của mình: “Tớ đã từng phiên dịch cho hắn tiếp một bộ trởng ngời Canada, tớ biết...”; hay nói

với nhân viên của mình “Phải cảm ơn cậu đã cứu tớ. Cảm ơn cậu đã không

nhìn thấy tớ làm gì ở Malastan...”; Sau lần thoát tai nạn giao thông, Tunga đã

nói: “Tớ là thằng rời đánh không chết”. Do tiếp xúc cuộc sống ở “cự ly gần”, nên ta có thể lý giải đợc tại sao một nàng công chúa lại có thể hành xử nh một con ngời bình thờng, “Điếng ngời vì bị lừa, công chúa đùng đùng hất gã sang bên, đánh gã bay khỏi giờng, nhảy xuống đạp vào mặt gã, đánh đuổi gã nh một con chó ghẻ ra khỏi cung”; hay đó là lời của một vị vua đầy quyền: “Mi đã giết chết thi nhân rồi phải không?” (Thi nhân), v.v.

Cùng với giọng điệu thản nhiên, “suồng sã”, nhởn nhơ, không quan trọng hoá bất cứ một điều gì, hệ thống đại từ nhân xng trong tác phẩm Hồ Anh Thái góp phần tăng thêm chất nghịch, chất hài cho văn chơng. “Ôi, cái thằng dọn buồng hai mang chết tiệt. Gã đã đợc Tunga trả cao hơn”; “Cảm ơn cậu đã không nhìn thấy tớ làm gì ở Malastan. Cảm ơn vì tớ đã không nhìn thấy cậu làm gì. Chúng ta đều đã có tự do cá nhân”; “Sao ngời ta lại gửi tớ đi làm đại sứ ở một cái nơi nh Malastan, sau hai năm bẵng quan hệ? ở bên ấy, tớ đã lo lo. Nhỡ mà có chính biến, không trình đợc quốc th, lại nh lão già Tibor, bỏ chạy không còn mảnh giáp” (Lá quốc th II); ái chà, thằng Tây nó cậy lắm tiền, nó x- ớng một lúc mấy giá. Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi nổi lên hậm hực, một gã lại quát... ; Lâu nay tao vẫn tập yoga đấy thôi” “ ” (Cuộc đổi chác).

Đa dạng hoá đại từ nhân xng trong sáng tác, Hồ Anh Thái cấp cho tác phẩm cái nhìn mới về hình thức trong t duy nghệ thuật. ở đó không có ai là “thánh nhân”, cũng không ai là biểu tợng, là kì đài của lịch sử, tất cả mọi ngời đều đợc đối xử bình đẳng nh nhau ai cũng có thể là y, là thị, là hắn, là lão, v.v, ai cũng có phần tốt, phần xấu, có cái hay, cái dỡ, không ai là tuyệt đối, là thứ

nhất. Đó là biểu hiện cao nhất của tính dân chủ trong văn học. Sản phẩm của t duy nghệ thuật mới - t duy tiểu thuyết.

Chúng tôi giành toàn bộ chơng 3 để khảo sát về nghệ thuật tổ chức cốt truyện và cách lựa chọn ngôn ngữ trong sáng tác của Hồ Anh Thái. Chúng tôi nhận thấy, cả phơng diện cốt truyện và ngôn ngữ trong tác phẩm của ông đã thực sự có sự đổi mới. ý thức cách tân của Hồ Anh Thái, đặc biệt lộ rõ qua kĩ thuật viết. Trên cơ sở thi pháp thể loại truyền thống đã đợc ghi nhận, Hồ Anh Thái đã không ngừng tìm tòi sáng tạo những cách làm cá nhân mới lạ. Mới lạ trong cách xây dựng cốt truyện, mới lạ trong trong cách sử dụng ngôn ngữ. Những sáng tạo của Hồ Anh Thái nh minh chứng cho một t tởng của các nhà văn hiện đại: sáng tạo nghệ thuật trớc hết là sáng tạo hình thức.

Kết luận

Hơn 30 năm lao động sáng tạo nghệ thuật không ngừng không nghỉ, đều đặn xuất hiện trớc công chúng với nhiều tập truyện và tiểu thuyết mới mẻ, độc đáo, và điều quan trọng là không bao giờ lặp lại chính mình, Hồ Anh Thái thực sự là một hiện tợng độc đáo trong làng văn xuôi đơng đại Việt Nam. Với một t duy nghệ thuật năng động trong sáng tạo, linh hoạt trong cách viết, Hồ Anh Thái không ngừng làm mới mình qua mỗi chặng sáng tác. Trong sự thành công chung của đờng văn Hồ Anh Thái, thể loại truyện ngắn đóng góp một phần không nhỏ. Khảo sát thể loại này chúng tôi nhận thấy thực sự đã có những sáng tạo, cách tân trong t duy nghệ thuật: t duy tiểu thuyết.

1. T duy tiểu thuyết có thể xem là một t duy nghệ thuật đang chiếm vị thế chủ soái trong hầu hết tác phẩm văn xuôi đơng đại, trong đó có truyện ngắn. Sáng tạo nghệ thuật từ giác độ t duy tiểu thuyết đã đem đến cho truyện ngắn Hồ Anh Thái những đổi mới nghệ thuật trên tinh thần chủ hoá và hiện đại hoá. Trớc hết đổi mới nghệ thuật về con ngời. Nhân vật là vấn đề có tính nội tại của t duy tiểu thuyết, và t duy tiểu thuyết thờng khám phá con ngời ở góc độ đời t với một cái nhìn đa chiều, phức tạp, bí ẩn và ràng rịt những mối quan hệ biện chứng; nó nhìn ngắm con ngời không bao giờ “trùng khít” (M. Bakhatin) với thân phận và nhận thức của mọi ngời. Con ngời cá nhân, cá thể trở thành “hệ quy chiếu” soi sáng của góc nhìn lịch sử về con ngời. Trên tinh thần đó, Hồ Anh Thái đã đi sâu khám phá đời sống cá nhân ở “phần mảnh” và anh đã nhìn thấy đợc nhiều “mảnh vỡ”, kiểu vỡ khác nhau trong đời sống. Cái nhìn nghệ thuật của Hồ Anh Thái về con ngời, trong sâu thẳm mỗi cá nhân con ngời luôn ẩn chứa những bi kịch nhân sinh, và cuộc sống luôn tồn tại bất trắc không ngờ có thể ập xuống con ngời lúc nào không hay, không thể lờng biết đợc, lờng trớc đợc. Mặt khác, t duy tiểu thuyết tiếp xúc “cuộc sống ở cự li gần” (M. Bakhatin), và không còn “khoảng cách sử thi” nên không còn kiểu nhân vật “u tú nhất”, “đỉnh” (M. Bakhatin) nhất của thời đại nữa, điều này cho phép mọi đối tợng, mọi kiểu ngời,

loại ngời bớc vào văn chơng. Truyện ngắn Hồ Anh Thái, mở rộng tối đa cho mọi kiểu ngời, loại ngời bớc vào tác phẩm. Nó không bị giới hạn bởi một ai, từ kỷ s, cán bộ ngoại giao, nhà văn, hoạ sĩ, ca sĩ, nhà báo, nhà khoa học cho đến anh xe ôm, ngời giúp, v.v, việc đều trở thành nhân vật trong tác phẩm của anh. Điều này cho thấy nhà văn vừa quan sát đời sống trên một diện rộng, vừa muốn đi sâu vào mọi tầng vỉa của đời sống để nhìn cho thấy đợc cái đa dạng, phong phú, sinh động mà chân thực của cái “đơng đại đang diễn ra”. Hồ Anh Thái không muốn che dấu, che đậy một trạng thái nào của cuộc sống, của con ngời, mà anh muốn phơi bày tất cả trớc mắt bạn đọc, để mọi ngời cùng soi, cùng suy ngẫm. Điều này cho thấy đợc ý thức dân chủ trong sáng tạo nghệ thuật của nhà văn.

2. T duy tiểu thuyết không chỉ đem đến cho Hồ Anh Thái cách tiếp cận mới về con ngời, mà còn sáng tạo những hình thức nghệ thuật độc đáo đem lại cho tác phẩm một khả năng chiếm lĩnh hiện thực mới. Hồ Anh Thái đã sáng tạo ra giọng điệu văn xuôi vừa truyền thống vừa hiện đại, sự hoà quyện nhiều gam giọng điệu và nhiều chất giọng, đủ khả năng tái hiện lại mọi góc độ đời sống, mọi trạng thái tinh thần của con ngời, đem lại không khí dân chủ cho văn ch- ơng. Đóng góp giọng điệu vào văn xuôi đơng đại, Hồ Anh Thái mang đến một giọng điệu trữ tình, tơi sáng tạo đợc sự sâu lắng trong cảm xúc ngời đọc; một giọng điệu hiện thực sắc lạnh nh ghim sâu vào tâm trí độc giả về nỗi đau nhức nhối của thân phận con ngời; một giọng điệu triết lý, suy ngẫm đem lại một cái nhìn sâu sắc về các vấn đề cuộc sống; một giọng điệu hài hớc, châm biếm, giễu nhại nh châm nh chọc vào nhiều đáng điều cời, đáng thanh tẩy của những cái xấu ở cuộc sống này, với mong muốn cuộc sống thanh lơng hơn. Các gam giọng điệu này cùng hoà quyện vào nhau, tạo nên một “tổng phổ” nhiều bè, đa thanh, đa giọng điệu trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Cùng với nó là sự linh hoạt, uyển chuyển trong điểm nhìn trần thuật khi thì đợc ở điểm nhìn vô nhân xng, khi lại nhân vật xng tôi, bởi một t duy hớng nội, tạo nên chiều sâu trong tác phẩm nghệ thuật Hồ Anh Thái.

3. T duy tiểu thuyết chấp nhận mọi sáng tạo nghệ thuật, chấp nhận mọi thể nghiệm, chấp nhận mọi tìm tòi. Nó không trói buộc nhà văn khuôn vào một khuôn mẫu chật hẹp nào. Sáng tạo nghệ thuật trớc hết là sáng tạo hình thức. Hình thức biểu đạt nội dung. Hồ Anh Thái đã làm mới bằng cách đa dạng hoá nghệ thuật tổ chức cốt truyện, trên cơ sở những gì truyền thống đã có nhà văn chú ý kiểu cốt truyện sinh hoạt - tâm lí; cốt truyện huyền ảo; cốt truyện dựa trên tích sử; đặt biệt kiểu cốt truyện lắp ghép, phân mảnh. Đa dạng hoá cốt truyện cũng chính là cách thức đa dạng lối viết của nhà văn, đa dạng hoá hiện thực phản ánh, đặc biệt hiện thực tâm linh, vô thức trong cõi sâu thăm thẳm của con ngời nhiều khi hiện thực “kiểm chứng đợc” không thể khoan sâu đợc vào cuộc sống đơng đại. T duy tiểu thuyết nó cũng không quan trọng hoá bất cứ một vấn đề gì, nó tiếp xúc cuộc sống một cách thân mật, gần gũi, thậm chí “suồng sã” (M. Bakhatin), thản nhiên, và “nhân vật đợc chủ động về ngôn ngữ” (M. Bakhatin), nên nó dung nạp mọi ngôn ngữ, mọi lời nói của đời sống. Truyện ngắn Hồ Anh Thái với điểm tựa là t duy tiểu thuyết, nên trong tác phẩm tràn chảy ngôn ngữ đời thờng, khẩu ngữ, nó không từ chối một ngôn ngữ nào hay một lời nói nào, nó dung nạp tất cả, đón nhận tất cả, nó luôn luôn mở... Vì thế, truyện ngắn của anh không còn là lời của một ngời, mà lời của nhiều ngời, mỗi

Một phần của tài liệu Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 143 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w