1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tư duy tiểu thuyết của dương hướng trong bến không chồng và dưới chín tầng trời

116 788 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 439,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ---------------------- Lê thị huyền đổi mới tiểu thuyết Của dơng hớng trong Bến không chồng dới chín tầng trời Chuyên ngành: lí luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: pGs.ts. nguyễn đăng điệp Vinh - 2010 Lời Cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp - ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi kể từ khi nhận đề tài cho đến khi luận văn đợc hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các bạn bè, gia đình những ngời thân thiết đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập. Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Thị Huyền 2 Môc lôc Trang Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 Trêng ®¹i häc vinh .1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có sự đổi mới mạnh mẽ về t duy thi pháp nghệ thuật. Chính những đột phá về ý thức sáng tạo, về t duy nghệ thuật đã đem đến cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, đặc biệt là tiểu thuyết thời kỳ đổi mới nhiều thành tựu đáng chú ý mà tiêu biểu là giải thởng hội nhà văn năm 1991 với Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng Bến không chồng của Dơng Hớng. Tác phẩm Bến không chồng đã đánh dấu một bớc khởi động quan trọng trong sự nghiệp sáng tác là tác phẩm khẳng định thành tựu mở đầu, đa nhanh Dơng Hớng lên một vị trí cao của văn học thời kỳ đổi mới. 1.2. Trong khi Nguyễn Khắc Trờng Bảo Ninh, sau những thành công rực rỡ đợc ghi nhận cha có thêm tác phẩm nào lớn hơn thì 15 năm sau, Dơng H- ớng tiếp tục khẳng định tên tuổi của mình bằng sự trở lại bởi một tác phẩm bề thế hơn, nh một sự tiếp nối mở rộng Bến không chồng, có tên Dới chín tầng trời với quy mô về số trang, phạm vi bao quát đề tài, số lợng nhân vật đông đảo. Điều đó minh chứng cho một sức viết dồi dào bền bỉ còn nhiều hứa hẹn. 1.3. Bến không chồng Dới chín tầng trời thể hiện sự đổi mới trong t duy tiểu thuyết Dơng Hớng. Nếu trong Bến không chồng, Dơng Hớng đã đem đến cho ngời đọc những nhận thức cảm xúc mới trớc lịch sử quá nghiệt ngã đối với dân tộc vào thời điểm đầu những năm 90 còn trĩu nặng bao u t thì Dới chín tầng trời là số phận đau thơng của cộng đồng trải qua gần một thế kỷ. Tiểu thuyết Dới chín tầng trời là những trang viết chân thực, xúc động về cuộc sống của những con ngời dới đáy xã hội nhẫn nại, vừa bản năng máy móc . đó cũng là câu chuyện đầy xúc động về sự trôi dạt của đời ngời. Với hai tiểu thuyết Bến không chồng Dới chín tầng trời, Dơng Hớng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm trí ngời đọc. Đó cũng là ký do chúng tôi lựa chọn đề tài Đổi mới t duy nghệ thuật của Dơng Hớng trong Bến không 4 chồng Dới chín tầng trời làm đối tợng nghiên cứu, có ý nghĩa nh một sự khởi đầu cho việc nhận diện phong cách Dơng Hớng những đóng góp của ông cho quá trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. 2. Lịch sử vấn đề Hiện cha có nhiều nghiên cứu đánh giá về nhà văn Dơng Hớng, nhất là tiểu thuyết của ông. Tuy nhiên qua khảo sát chúng tôi nhận thấy có những công trình sau. 2.1. Tác giả Nguyễn Bích Thu trong bài nghiên cứu ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 khẳng định: Dơng Hớng với Bến không chồng cùng với những tác giả khác cùng thời đã có ý thức cách tân trong cảm hứng sáng tạo, trong thi pháp tiểu thuyết truyền thống trong quan niệm nghệ thuật mới về con ngời. {16} 2.2. Trong bài nghiên cứu: Sự đa dạng về bút pháp nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, tác giả Mai Hải Oanh đã ghi nhận Dơng H- ớng với Bến không chồng với vai trò là một trong số các nhà văn có đóng góp trong bút pháp tả thực mới của khuynh hớng tiểu thuyết Nhận thức lại lịch sử, đã đem lại cho chúng ta nhiều nhận thức mới mẻ về hiện thực lịch sử.(52) 2.3. Trong bài viết Dơng Hớng từ Bến không chồng đến Dới chín tầng trời tác giả Phong Lê khẳng định đóng góp của Bến không chồng là đã thể hiện đợc một cái nhìn mới về bức tranh đất nớc thời chiến hậu chiến. Tác phẩm đã gắn nối thời bình, gắn số phận cá nhân, gia đình, dòng họ đất nớc. Đây là một trong số ít tiểu thuyết viết về chiến tranh nông thôn chạm đợc vào chiều sâu những vấn đề khó nói hoặc không thể nói trên cả một chặng dài lịch sử không chỉ đến 1975 mà còn lấn sang thập niên 80 của thế kỷ XX. Tác phẩm này lại có một vẻ đẹp khác trong khuôn hình cổ điển, cốt truyện mộc mạc, chân phơng, ngôn từ giản dị, tự nhiên. Cũng ở bài viết này, Phong Lê đã khẳng định đóng góp của Dơng Hớng trong Dới chín tầng trời là ở hiện thực đ- ợc phản ánh, ở thế giới nhân vật đa dạng, ở cốt truyện đặc biệt là ở cách nhìn, cách phản ánh hiện thực đời sống trung thực,sắc sảo,đầy tâm huyết trách nhiệm.(36) 5 2.4. Trong phần cuối bài giới thiệu cuốn sách Dới chín tầng trời với tựa đề Cách nhìn của Dơng Hớng trong tiểu thuyết Dới chín tầng trời, tác giả Hoàng Ngọc Hiến khẳng định thành công của tiểu thuyết này trớc hết là ở cốt truyện, ở hiện thực đời sống đợc phản ánh đặc biệt là ở cách nhìn về nhân vật: Nếu tiểu thuyết trớc hết là cốt truyện ly kỳ, nhiều tuyến nhân vật quan hệ éo le, số phận ba chìm bảy nổi ., nhiều tuyến hoạt động diễn ra các miền Bắc - Trung - Nam, có xóm làng, thành phố, có chiến trờng ác liệt ở miền Nam sinh hoạt nhộn nhạo ở biên giới phía Bắc ., một cuốn tiểu thuyết ngồn ngộn sự sống đời sống nóng hổi những t tởng của thời đại những vấn đề thời sự của đất nớc (18) 2.5. Hữu Tuân trong bài viết Dới chín tầng trời - Bức tranh hoành tráng đã cho rằng: Tác phẩm mang dáng dấp sử thi chính ở t tởng nghệ thuật có tính khái quát cao, có ý nghĩa nhân sinh sắc bén ở lĩnh vực tâm linh bí ẩn (59) 2.6. Trong bài biết Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới Nguyễn Bích Thu cho rằng trong cao trào đổi mới, tiểu thuyết đã thật sự bộc lộ u thế của mình trên con đờng dân chủ hoá nội dung nghệ thuật. Với xu hớng nhìn thẳng vào sự thật Dơng Hớng cùng các nhà tiểu thuyết Bảo Ninh, Lê Lựu, Ma Văn Kháng . đã dấn thân vào hiện thực của thời hiện tại đang hình thành cha ổn định, ở chính tiêu điểm của đời sống. 2.7. Trần Thị Phơng Thảo trong bài viết Dơng Hớng sau Bến không chồng đã khẳng định đóng góp của Dơng Hớng trong Bến không chồng Dới chín tầng trời là ở cái nhìn mới một về một đề tài quen thuộc: nông thôn nông dân, chiến tranh ngời lính, với cái nhìn mới Dơng Hớng đã chạm đợc vào những vấn đề nhạy cảm của đời sống xuyên suốt một thời kỳ dài của lịch sử dân tộc. (60) Tóm lại, các bài viết về nghiên cứu sáng tác của Dơng Hớng nói chung tiểu thuyết của Dơng Hớng nói riêng còn rất ít. T duy tiểu thuyết trong các bài viết tuy có đề cập nhng cha thật sự chuyên sâu. Với việc lĩnh hội kết quả của những nhà nghiên cứu đi trớc, chúng tôi mạng dạn đi vào khai thác vấn đề Sự đổi mới tuy duy nghệ thuật Dơng Hớng trong hai tiểu thuyết Bến không chồng Dới chín tầng trời. 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Tìm hiểu sự đổi của nhà văn về quan niệm tiểu thuyết. 3.2. Chỉ ra những cách tân nghệ thuật của Dơng Hớng qua Bến không chồng Dới chín tầng trời. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hai tiểu thuyết Bến không chồng Dới chín tầng trời. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Để làm nổi rõ những đóng góp của nhà văn, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát một số tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phơng sau đây 5.1. Phơng pháp hệ thống 5.2. Phơng pháp thống kê - phân loại 5.3. Phơng pháp so sánh - đối chiếu 5.4. Phơng pháp phân tích - miêu tả 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận,và Tài liệu tham khảo, luận văn của chúng tôi chia thành ba chơng: Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đơng đại sự xuất hiện của Dơng Hớng. Chơng 2: Cốt truyện nhân vật trong Bến không chồng Dới chín tầng trời Chơng 3: Một số đặc sắc về phơng diện nghệ thuật trong Bến không chồng Dới chín tầng trời. 7 Chơng 1 Quan niệm nghệ thuật mới trong tiểu thuyết Việt Nam đơng đại sự xuất hiện của Dơng Hớng 1.1. Quan niệm mới về thể loại 1.1.1. Tiểu thuyết từ cái nhìn truyền thống Trong t duy văn học truyền thống, tiểu thuyết đợc coi là bộ bách khoa toàn th về đời sống, có dung lợng phản ánh phong phú nhà tiểu thuyết chính là ngời th ký trung thành của thời đại. Nh vậy dù quy mô khác nhau, dù lãng mạn hay hiện thực thì chung quy lại, tiểu thuyết truyền thống có một điểm chung: chúng đều nằm trong mô hình đại tự sự. Hoàng Ngọc Tuấn khi nghiên cứu về những cái mới trong tiểu thuyết thế kỷ XX đã đề cập đến những quan niệm truyền thống về tiểu thuyết gồm những đặc điểm chính sau: Thứ nhất: Tiểu thuyết theo quan niệm truyền thống thờng đợc viết bằng văn xuôi mang tính cách hiện thực, chủ yếu nhằm vào việc nghệ tả một cách đầy đủ trung thực những kinh nghiệm trong đời sống con ngời. Thứ hai: Loại văn xuôn hiện thực này chủ yếu giải trí ngời đọc bằng cách kể chuyện, qua đó ngời đọc thích thú theo dõi những phát triển diễn biến đời sống của một hay nhiều nhân vật. Thứ ba: Những phát triển diễn biến trong tiểu thuyết thờng xảy ra theo trình tự thời gian chia trên một chủ đề mang tính đạo đức hay luân lý. Thứ t: Tính cách mỹ học của tiểu thuyết nằm trong vẻ đẹp về hình thức, phản ánh ngôn ngữ gọn gàng, súc tích, nhất quán giữa tổng thể các phân đoạn, sự phát triển hợp lý tinh tế từ phần này đến phần kia. Vẻ đẹp hình thức có tác dụng làm cho cuộc kể chuyện đợc mạch lạc, trôi chảy, hợp lý làm tăng khả năng lôi cuốn ngời đọc vào cõi hiện thực h cấu của câu chuyện. (75) 8 Trong t duy tiểu thuyết truyền thống, cốt truyện, nhân vật luôn đợc đề cao đời sống đợc phản ánh trong tác phẩm văn học có cấu trúc đồng đẳng với hiện thực mà nó phản ánh. Cốt truyện là một yếu tố rất quan trọng trong quan niệm truyền thống về tiểu thuyết. Điều này có thể thấy rõ trong tiểu thuyết thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Thậm chí trong thập niên 90 của thế kỷ XX, vai trò của cốt truyện rất lớn trong các tác phẩm tự sự Việt Nam: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Bỉ Vỏ (Nguyên Hồng), Bớc đờng cùng (Nguyễn Công Hoan) tiêu biểu cho loại tiểu thuyết có cốt truyện rõ ràng, với những xung đột căng thẳng, diễn biến hành động tuần tự theo thi pháp truyền thống: tất cả nhằm tập trung làm nổi rõ tính cách của nhân vật trung tâm, hay để chứng minh cho một triết lý nhân sinh vào đó. Để phản ánh hiện thực, tiểu thuyết truyền thống chú ý đến các chi tiết nh thật vì họ xem tiểu thuyết nh tấm gơng phản chiếu trung thực cuộc sống. Về phơng diện nhân vật, quan niệm tiểu thuyết truyền thống xem tiểu thuyết thờng xây dựng những nhân vật mang tính cách điển hình nh: Tào Tháo, AQ, Thúy Kiều, Bà, Nghị Hách Nhân vật th ờng có mẫu định trớc, chia thành nhiều tuyến với đặc tính thiện - ác rõ ràng. Tuy nhiên đó cũng chỉ là những đặc tính chung chung. Ngời hiền lành thì từ lời nói, vóc dáng đều toát lên vẻ thanh nhã, dịu dàng, kẻ ác mọi cử chỉ hành động đều thâm hiểm . Nhân vật trong tiểu thuyết thông thờng đi liền với lý tởng luân lý đạo đức. Những nhân vật chính diện thờng tốt đẹp, có lý tởng, ớc mơ, hoài bảo đại diện cho cái Chân - Thiện - Mỹ. Quan niệm văn dĩ tải đạo tính quy phạm đã chi phối mạnh mẽ đến quá trình tái hiện cốt truyện, kết cấu tác phẩm xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết truyền thống. Mọi cốt cách con ngời đều đợc quy định bởi tính khuôn mẫu, do đó tiểu thuyết truyền thống thiếu đi sự sinh động, sáng tạo cá tính. Chúng ta sẽ thấy rõ điều này khi so sánh với các quan niệm hiện đại về tiểu thuyết. 1.1.2. Tiểu thuyết theo quan niệm hiện đại 9 Sự biến đổi chóng mặt của thế giới hiện đại kéo theo sự thay đổi t duy nghệ thuật trong đó có tiểu thuyết. Sự xuất hiện của cái phi lý trong thế giới nghệ thuật của Albetcamus tiểu thuyết mới ở Pháp đã khiến cho t duy tiểu thuyết truyền thống mất hẳn uy quyền. Nếu nh quan niệm truyền thống về tiểu thuyết luôn coi cốt truyện là yếu tố cơ bản nhất, mọi vấn đề chỉ tập trung xoay quanh cốt truyện, kết cấu đời sống đợc phản ánh trong tác phẩm văn học có cấu trúc đồng đẳng với hiện thực mà nó phản ánh, thì quan niệm hiện đại về tiểu thuyết cho rằng, để phản ánh chân thực hiện thực ấy, tiểu thuyết không thể dựa vào trình tự lớp lang của cốt truyện hay kết cấu trong sáng tạo nữa mà phải phá vỡ, vợt thoát ra ngoài sự bó buộc của yếu tố này. Nhà văn có thể mở đầu, kết thúc tùy theo cảm hứng trong tiểu thuyết hiện đại, điều quan trọng là vấn đề h cấu nghệ thuật bởi điều cốt yếu của tiểu thuyết là tạo ra một cuộc đời tởng tợng, nhng cuộc đời đó cần phải thực để cho giống thực tại nhắc nhở cái thực tại đó nếu bất cần ta có thể quên đi. Hiện thực hiện lên trong tác phẩm không nguyên phiến mà nh là sự chắp hỗn độn . Theo đó vai trò của nhân vật, cốt truyện đợc đẩy xuống hàng thứ yếu, vai trò của diễn ngôn tự sự ngời trần thuật đợc đặc biệt chú ý. Tinh thần hiện đại trong t duy tiểu thuyết đã đợc nhà tiểu thuyết M.Kundera bàn luận một cách hết sức sắc sảo. Theo M.Kundera thì tiểu thuyết phải bóc trần tất cả những gì đằng sau tấm màn hào nhoáng che phủ thế giới, nó không đơn giản là mô tả hiện thực ở nhiều góc khuất tiêu cực. Tiểu thuyết hiện đại không chủ tâm khai thác bề mặt sự kiện mà chủ tâm truy tìm những tầng sâu của ý thức con ngời trớc những vấn đề xã hội . Thế giới bên trong con ngời không chỉ là một cõi bé nhỏ khép kín trong những định chế của ý thức hệ văn hóa. Ngợc lại, nó có thể là một thế giới cực kỳ phong phú, chứa đựng tất cả những mảnh đá sắc của hiện thực thế giới rộng lớn bên ngoài. Tiểu thuyết suy xét hiện hữu chứ không phải hiện thực: hiện hữu không phải là cái gì xảy ra, hiện hữu là thế giới của những khả hữu con ngời, bất cứ cái gì cái con ngời có thể trở nên, bất cứ cái gì hẳn có khả năng làm. Tiểu thuyết gia là ngời vẻ bức 10 . bền bỉ và còn nhiều hứa hẹn. 1.3. Bến không chồng và Dới chín tầng trời thể hiện sự đổi mới trong t duy tiểu thuyết Dơng Hớng. Nếu trong Bến không chồng, . truyện và nhân vật trong Bến không chồng và Dới chín tầng trời Chơng 3: Một số đặc sắc về phơng diện nghệ thuật trong Bến không chồng và Dới chín tầng trời.

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, Đổi mới văn học vì sự phát triển, Tạp chí văn học tháng 4/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2003
3. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
4. Vũ Bằng (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo về tiểu thuyết
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1996
5. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay, luận án Tiến sĩ ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
6. Nguỹên Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những vấn đề đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những vấn "đề đổi mới
Tác giả: Nguỹên Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Đặng Anh Đào (1994), Tính chất hiện đại của tiểu thuyết, Văn học (4) 8. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NxbKhoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học" (4)8. Đinh Trí Dũng (2005), "Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đặng Anh Đào (1994), Tính chất hiện đại của tiểu thuyết, Văn học (4) 8. Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
9. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
10. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận Văn học, tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận Văn học
Tác giả: Hà Minh Đức, Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
11. Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
12. Hà Minh Đức (2002), “Thành tựu của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Văn học (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, "Văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2002
13. L.Ghin dobua (1979) “Bàn về nhân vật văn học”, Lenin grat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nhân vật văn học
14. Nguyễn Hơng Giang (2001), “Ngời lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ quân đội (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Nguyễn Hơng Giang
Năm: 2001
15. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ "văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn xuôi từ sau Cách mạng tháng tám đến nay, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn xuôi từ sau Cách mạng tháng tám đến nay
Tác giả: Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1995
17. Hoàng Ngọc Hiến (1992), “Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trng của thể loại này”, Năm bài giảng về thể loại, Trờng viết văn Nguyễn Du xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trng của thể loại này”, "Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
18. Hoàng Ngọc Hiến (2007), “Cách nhìn của Dơng Hớng trong tiểu thuyết D- ới chín tầng trời”, Lời bạt giới thiệu sách, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách nhìn của Dơng Hớng trong tiểu thuyết D-ới chín tầng trời”, "Lời bạt giới thiệu sách
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2007
19. Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1998
20. Dơng Hớng (2004), Bến không chồng, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến không chồng
Tác giả: Dơng Hớng
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 2004
21. Dơng Hớng (2004), Dơng Hớng tiểu thuyết, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dơng Hớng tiểu thuyết
Tác giả: Dơng Hớng
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w