1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật con người nhỏ bé trong văn xuôi a puskin

85 762 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị bình xu h xu h ớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự ớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự vũ trọng phụng vũ trọng phụng Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị bình xu h xu h ớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự ớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự vũ trọng phụng vũ trọng phụng Chuyên ngành: lý luận văn học M số: 60.22.32ã Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. đinh trí dũng Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 6 4. Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu .6 5. Cấu trúc luận văn 7 Chơng 1. Phóng sự Vũ Trọng Phụng trong bức tranh chung của phóng sự văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 .8 1.1. Một số vấn đề lý luận về thể loại .8 1.2. Bức tranh chung của phóng sự trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 16 1.3. Nhìn chung về phóng sự Vũ Trọng Phụng .24 Chơng 2. Xu hớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ góc độ nhân vật và tổ chức cốt truyện 27 2.1. Xu hớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ góc độ nhân vật 27 2.2. Xu hớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ góc độ tổ chức cốt truyện .48 Chơng 3. Xu hớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ góc độ tổ chức trần thuật .53 3.1. Tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết .53 3.2. Tổ chức trần thuật trong phóng sự .55 3.3. Xu hớng tiểu thuyết hóa về tổ chức trần thuật ở phóng sự Vũ Trọng Phụng .55 3.4. ý nghĩa của xu hớng tiểu thuyết hóa trong phóng sự Vũ Trọng Phụng 68 Kết luận .74 Tµi liÖu tham kh¶o .77 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Vũ Trọng Phụng là một nhà văn có vị trí quan trọng trong văn học Việt Nam nói chung và văn học hiện thực phê phán nói riêng. Chỉ với thời gian cha đầy mời năm cầm bút làm báo và viết văn, bằng tài năng và sức lao động nghệ thuật phi thờng của mình, Vũ Trọng Phụng đã vơn tới những đỉnh cao rực rỡ cả trong sự nghiệp văn chơng và báo chí. Tám tiểu thuyết và bảy thiên phóng sự xuất sắc đã đa ông lên vị trí một tiểu thuyết gia trác tuyệt trên địa hạt văn chơng và ông vua phóng sự đất Bắc trong làng báo. Điều đáng nói ở đây là phóng sự của ông có xu hớng tiểu thuyết hoá, còn các tiểu thuyết lại luôn có sự đan xen hoà quyện một số đặc điểm của thể loại phóng sự. Vì thế tìm hiểu xu h- ớng tiểu thuyết hoá trong phóng sự Vũ trọng Phụng là một cách để hiểu rõ hơn cả hai thể loại trong sáng tác của ông. 1.2. Trong các thể loại báo chí, phóng sự vốn đợc xem là một thể loại nhạy bén linh hoạt, luôn bám sát dòng chảy hiện thực, luôn nhạy cảm trớc những vấn đề thời sự xã hội. Là một nhà báo xuất sắc, Vũ Trọng Phụng đã tìm thấy mảnh đất để phát huy hết tài năng của mình trong nghề báo đó là phóng sự. Các phóng sự của ông chứa đựng một hiện thực phong phú với dung lợng chất sống đầy ắp, sống động, mang sức khái quát cao và có giá trị tố cáo sâu sắc, mạnh mẽ. Chính vì thế so với Tam Lang Vũ Đình Chí, Tiêu Liêu Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng là ngời đến sau, là đàn em nhng ông đã bỏ xa Tam Lang, Tiêu Liêu bởi tài năng đặc biệt sắc sảo, bản lĩnh nghệ thuật già dặn trong việc sử dụng ngôn từ hình ảnh, mà qua những ngôn từ ấy, hình ảnh ấy mặt trái của hiện thực xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đã bị phơi trần với đầy rẫy những tệ nạn xấu xa. Và những thiên phóng sự đó nh những chàng lính ngự lâm cừ khôi, bảo vệ vững chắc cho cái ngai vàng của ông vua phóng sự đất Bắc mà cho đến nay cha có ngời nào kế vị (Nguyễn Hoài Thanh). Tìm hiểu xu hớng 6 tiểu thuyết hoá trong phóng sự Vũ Trọng Phụng là tìm hiểu phong cách nghệ thuật phóng sự của ngời có công lớn đa thể loại này phát triển thành thục. 1.3. Hiện đại hoá văn học là một quá trình chuyển hoá nền văn học dân tộc từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại. Với tài năng và cá tính sáng tạo riêng, Vũ Trọng Phụng đã tạo nên cái mới, cái hiện đại, góp phần quan trọng vào quá trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc những năm 30 của thế kỷ vừa qua. Đó là khả năng vận dụng để tạo nên sự giao thoa các thể loại một cách linh hoạt, uyển chuyển. Bằng chứng cho điều này là sự thể hiện chất phóng sự trong tiểu thuyết và những yếu tố tiểu thuyết trong phóng sự của ông. Việc tìm hiểu xu hớng tiểu thuyết trong các phóng sự của Vũ Trọng Phụng là một cách để khẳng định bản sắc hiện đại trong tác phẩm của một nhà văn có vị trí quan trọng trong nền văn học dân tộc, vị trí mà không phải ngời cầm bút chuyên nghiệp nào cũng có thể có đợc. 1.4. Thêm một lý do nữa là trong nhà trờng phổ thông, học sinh chỉ đợc tiếp nhậnTrọng Phụng qua thể loại tiểu thuyết, còn các tác phẩm phóng sự thì rất ít đợc tiếp cận. Việc tìm hiểu thêm về phóng sự của ông là một cách để có cái nhìn toàn diện hơn về tài năng văn học lớn của trào lu hiện thực phê phán nói riêng và văn học Việt Nam nói chung, góp phần vào quá trình dạy và học văn một cách có hiệu quả hơn. Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài Xu h ớng tiểu thuyết hoá trong phóng sự Vũ Trọng Phụng để làm luận văn. Với đề tài này, hy vọng sẽ góp thêm một tiếng nói nhằm khẳng định tài năng và vị trí của Vũ Trọng Phụng trong nền văn học dân tộc. 2. Lịch sử vấn đề Vũ Trọng Phụng đợc xem là một hiện tợng văn học độc đáo và phức tạp trong nền văn học Việt Nam. Ngay từ những tác phẩm đầu tiên ông đã đợc giới nghiên cứu phê bình quan tâm triệt để. Ngời ta tranh luận về ông ngay khi ông còn sống và ngời ta càng viết nhiều về ông sau khi ông qua đời. Theo Nguyễn 7 Quang Trung trong sách Tiếng cời Vũ Trọng Phụng xuất bản năm 2002 đã thống kê có hơn 200 bài tiểu luận văn học cùng nhiều cuốn sách, chuyên đề, luận văn, luận án . nhng chủ yếu tập trung vào tiểu thuyết, còn về phóng sự thì những bài nghiên cứu cha nhiều. Do phạm vi của luận văn, chúng tôi không có điều kiện trình bày tất cả các công trình mà chỉ cố gắng điểm lại một số những bài viết nổi bật có những đóng góp nhất định trên hành trình tìm hiểu thể loại sở trờng của nhà văn này. TrongTrọng Phụng - tác giả và tác phẩm, Nguyễn Đăng Mạnh có bài Vũ Trọng Phụng, ông vua phóng sự. ở bài viết này, ông đã đi vào tìm hiểu thế mạnh chung của phóng sự Vũ Trọng Phụng. Ông viết: Vũ Trọng Phụng d- ờng nh sinh ra để viết phóng sự và viết tiểu thuyết (phóng sự của Vũ Trọng Phụng có yếu tố tiểu thuyết và tiểu thuyết của ông thờng có chất phóng sự), một óc ký hoạ tài tình, có thể tóm tắt đợc rất nhanh những mẫu ngời khác nhau bằng vài nét phác thảo bạo tay. Nhiều chơng viết thật đầy tài năng, nh chiếu lên trớc mắt ngời đọc những đoạn phim vừa có giá trị t liệu, vừa có giá trị nghệ thuật, đặc biệt là những đoạn đối thoại đầy kịch tính bằng ngôn ngữ và giọng điệu nghề nghiệp [29,320]. Trong lời giới thiệu Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đăng Mạnh cũng đã có những đánh giá chân xác về phong cách, giá trị văn chơng và quá trình chuyển biến t tởng của tác giả đồng thời đã bày tỏ sự nâng niu với những thiên phóng sự của Thiên H bởi chúng có giá trị phê phán mạnh mẽ, góc cạnh, sắc sảo rất Vũ Trọng Phụng [28,42]. Nh vậy, Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định tài năng viết phóng sự của nhà văn họ Vũ và cho rằng trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng có yếu tố tiểu thuyết nhng ông đã không đi vào phân tích để chỉ ra những biểu hiện của nó. Cũng trongTrọng Phụng- tác giả và tác phẩm, Nguyễn Hoài Thanh có bài Nghệ thuật tiếp cận hiện thực trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng. Trong bài viết này Hoài Thanh đã phân tích để cho thấy đợc trong phóng sự của 8 mình, Vũ Trọng Phụng đã tiếp cận hiện thực ở ba góc độ là góc độ cơ cấu tổ chức, góc độ nghề nghiệp, kỹ nghệ và ở những điểm nhìn khác nhau. Gặp gỡ với ý kiến này, Lê Dục Tú khi khái quát một số nét đặc sắc về nghệ thuật viết phóng sự trong bài viết Ký Việt Nam giai đoạn 1900-1945 đã chỉ ra cách tiếp cận hiện thực đa dạng trong phóng sự Vũ Trọng Phụng: Lúc nhìn từ phía bên trong (Lục sì, Kỹ nghệ lấy Tây), lúc thì nhìn từ phía sau - từ phía cổng hậu (Cơm thầy cơm cô), lúc thì nhìn trên diện rộng (Một huyện ăn tết) . [50,391]. Cả Nguyễn Hoài Thanh và Lê Dục Tú đều nhất trí quan điểm là chính sự sáng tạo trong phơng thức tiếp cận hiện thực của Vũ Trọng Phụng đã làm cho vấn đề nổi bật và sâu sắc hơn. Bên cạnh bài viết này, Hoài Thanh còn có bài Chất khẩu ngữ trong lời văn phóng sự Vũ Trọng Phụng. Ông cho rằng nhà văn họ Vũ viết phóng sự bằng thứ ngôn ngữ của đời sống, trong đó chất khẩu ngữ nổi lên nh một yếu tố cơ bản của lời văn nghệ thuật. Có thể nói khẩu ngữ tự nhiên dày đặc làm cho lời văn của ông vang động những âm thanh nh chính cuộc đời và có sức lôi cuốn mạnh mẽ [50,300]. Cùng nghiên cứu về ngôn ngữ, Nguyễn Văn Phợng qua luận án Ngôn từ nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng trong phóng sự và tiểu thuyết không những đi vào khảo sát nhịp điệu câu văncòn chỉ ra và gọi tên đợc những lớp ngôn từ đặc biệt trong phóng sự của nhà văn này: ngôn từ giễu nhại, phản lãng mạn; ngôn từ dục tính và đặc tả thân xác; ngôn từ cờng điệu, phóng đại để huỷ diệt, triệt hạ; ngôn từ đối thoại các thể hoá, độc thoại nội tâm và phức điệu. Tôn Thảo Miên trongTrọng Phụng toàn tập đã đa ra những ý kiến xác đáng khi nhấn mạnh thành tựu trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng trên bình diện ngôn ngữ: Ông là một trong những nhà văn góp phần đáng kể vào việc hiện đại hoá văn xuôi quốc ngữ [35,36]. 9 Với sự khéo léo trong phân tích, nhà nghiên cứu Văn Tâm trong bài Ông vua phóng sự đất Bắc với thể ký đã có cái nhìn khái quát về phóng sự Vũ Trọng Phụng trong việc thể hiện rõ ràng và thành công hai đặc trng cơ bản của ký. Đó là ngời thật, việc thật và sự xuất hiện của nhân vật trần thuật tôi - là chính tác giả. Vũ Trọng Phụng viết phóng sự ( .) thành công xuất sắc khiến đợc mệnh danh Ông vua phóng sự đất Bắc, ( .) chính là do thiên tài nghệ thuật nhạy cảm với công năng lợi hại của 2 đặc trng cơ bản của thể ký, Vua họ Vũ không chỉ nghiêm chỉnh tuân thủ, hơn nữa còn ra sức khai thác sức mạnh nghệ thuật của 2 đặc trng căn bản (đồng thời cũng là 2 công cụ nghệ thuật) ấy trong những phóng sự của mình [50,24]. TrongTrọng Phụng bàn về phóng sự và tiểu thuyết tả chân, Nguyễn Ngọc Thiện đã đề cao giá trị hiện thực và sức mạnh tố cáo trong phóng sự và tiểu thuyết tả chân của Vũ: chỉ tả sự thực toàn một giống thực ( ) đó là sự thực có ý vị chứ chẳng cốt nêu cái thực hoàn toàn [50,205], không thể kết án nhà văn tả chân khi họ miêu tả những thói xấu của xã hội, những cái đê tiện của ngời đời và gọi chúng bằng cái tên thật của nó [50,206]. Cùng ý kiến này, Lê Tràng Kiều khẳng định Vũ Trọng Phụng là một tay thiện nghệ trong văn tả thực là nhà văn tả thực mở đầu cho nền phóng sự ở n- ớc ta [50,317]. Hồ Thế Hà trong bài viết Phóng sự Vũ Trọng Phụng - đặc điểm không gian nghệ thuật lại đi sâu và tìm hiểu những biểu hiện về không gian nghệ thuật trong phóng sự của Thiên H. Theo ông có hai loại không gian nổi bật đó là không gian xã hội hằng ngày và không gian hoà quyện với thời gian và tâm lý [50,251], nhân vật và môi trờng vừa trở nên đồng loã vừa trợt dài xuống hố sâu tội lỗi của một xã hội ối a bông phèng (Nguyễn Tuân) của những kẻ vô liêm sỉ, tha hoá trong xã hội Âu hoá buổi đầu. Nói tóm lại, những bài viết bàn luận về tác phẩm của Vũ thì nhiều, nhng chủ yếu là bàn về tiểu thuyết, còn về phóng sự cha nhiều và cha có một nhà 10 . hai thể loại đều đang vận động, phát triển, và sự giao thoa gi a chúng sẽ tạo ra một thể loại mới v a mang đặc điểm c a loại này v a mang đặc điểm c a. kia. Sự giao thoa thể loại là một trong những đặc điểm nổi bật c a hiện đại hoá văn học. 1.2. Bức tranh chung c a phóng sự trong văn học Việt Nam giai

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
2. M.Arnauđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: M.Arnauđôp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1978
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. M. Bakhtin (Phạm Vĩnh C dịch, 1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
5. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp của Đoxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Đoxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
6. Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
7. Đinh Trí Dũng (2000), Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 - 1945, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 - 1945
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2000
8. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2005
9. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và ngời thởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng và ngời thởng thức
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1994
10. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
12. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
14. Trần Văn Hiến (2000), Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam - Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam - Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao
Tác giả: Trần Văn Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
15. Đỗ Văn Khang (chủ biên, 1997), Mỹ học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Nguyễn Hoành Khung (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 29B, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 29B
Tác giả: Nguyễn Hoành Khung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
17. Tam Lang (2002), Làm dân, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm dân
Tác giả: Tam Lang
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
18. Trọng Lang (2002), Tôi kéo xe, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi kéo xe
Tác giả: Trọng Lang
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
19. Phơng Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Vũ Thị Thanh Minh (2006), “Một số đặc điểm của phóng sự Việt Nam giai đoạn 1932 - 1942”, Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của phóng sự Việt Nam giai đoạn 1932 - 1942”, "Văn học
Tác giả: Vũ Thị Thanh Minh
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w