Nhìn chung về phóng sự Vũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu Nhân vật con người nhỏ bé trong văn xuôi a puskin (Trang 28)

5. Cấu trúc luận văn

1.3. Nhìn chung về phóng sự Vũ Trọng Phụng

1.3.1. Phóng sự trong sự nghiệp văn học Vũ Trọng Phụng

Đã có ý kiến cho rằng nếu nh Nguyễn Công Hoan là tác giả tiêu biểu cho văn học hiện thực phê phán ở thời kỳ đầu với những tập truyện ngắn có giá trị, Ngô Tất Tố trong tiểu phẩm văn học báo chí thì Tam Lang Vũ Đình Chí, Tiêu Liêu Vũ Bằng và Thiên H Vũ Trọng Phụng là những ngời mở đầu cho thể phóng sự trong văn học hiện thực phê phán. Cùng với những ngời đồng nghiệp

dồn tâm sức vào phóng sự, Vũ Trọng Phụng ghi đợc dấu ấn riêng của mình trong làng báo và chính phóng sự đã khẳng định vị trí của Vũ Trọng Phụng với văn giới đơng thời.

Cầm bút từ rất sớm do hoàn cảnh thúc bách và do cả nhu cầu cần đợc viết nhng Vũ Trọng Phụng cha tạo đợc ấn tợng trong lòng độc giả. Vở kịch Không một tiếng vang là sáng tác đầu tay. Với tác phẩm này, Vũ nhận tiếng chê nhiều hơn tiếng khen bởi tác phẩm không thành công, nhân vật trở thành cái loa phát ngôn cho t tởng nhà văn. Nhng đến khi Cạm bẫy ngời ra mắt khán giả “thì cái tên Vũ Trọng Phụng đã nổi lên nh cồn, lẫy lừng trong chớp mắt, quen thuộc với bất cứ ai biết cầm tờ báo đọc suốt từ Bắc tới Nam” (Nguyễn Ngọc Thiện). Lúc này ngời ta quan tâm đến Vũ Trọng Phụng nhiều hơn ai hết. Các cuộc tranh luận về ông đã làm cho không khí văn đàn vốn đã phức tạp lại càng phức tạp hơn trong xã hội bấy giờ. Dờng nh cảm nhận đợc phóng sự là thể loại sở trờng, là thế mạnh của mình, Vũ Trọng Phụng liên tục cho ra đời những thiên phóng sự mới. Và khi Kỹ Nghệ lấy Tây, Lục sì, Một huyện ăn tết, Cơm thầy cơm cô... trình làng thì ngời ta gọi ông là “ông vua phóng sự đất Bắc”. Khí chất nhà văn, nhà báo trong con ngời ông lồ lộ trên những trang phóng sự đã khiến cho phóng sự của ông không chỉ phản ánh thức thời, nóng hổi cái hiện thực và vấn đề xã hội nhức nhối mà nó còn có sức ám ảnh, lay tỉnh, cật vấn thờng chỉ có ở những tác phẩm nghệ thuật đích thực.

Phóng sự là thể loại đã đặt nền móng vững chắc cho sự nghiệp văn học của Vũ Trọng Phụng, là những bậc thang đầu tiên có vai trò cực kỳ quan trọng để ông bớc tới lâu đài danh vị cao chót vót, nổi bật lên giữa làng văn lúc bấy giờ. Nó khẳng định chỗ đứng không ai có thể thay thế đợc của ông.

1.3.2. Phóng sự Vũ Trọng Phụng thể hiện một phong cách mới

Có ai đó đã rất có lý khi cho rằng: “ngời đọc chỉ ủng hộ và tạo nên số phận tốt đẹp cho những tác phẩm chân chính một khi những tác phẩm ấy đề cập đến hiện thực đời sống đích thực của họ, nói về họ và vì họ”. Chính vì thế,

không phải ngẫu nhiên mà phóng sự Vũ Trọng Phụng lại nhận đợc nhiều sự quan tâm của độc giả đến nh vậy. Cùng với rất nhiều những tác phẩm khác nh- ng phóng sự của ông không thể bị trộn lẫn, không bị nhoè mờ, mà luôn luôn gắn chặt với sự yêu thích của độc giả là bởi Vũ Trọng Phụng viết phóng sự bằng ngòi bút sắc sảo, hết sức tài tình trong cách nhìn nhận và xử lý t liệu để có thể tạo ra một cấu trúc hoàn hảo nhất của thể phóng sự, biến thể văn báo chí này thực sự thành một thể văn học, nghĩa là ông đã nghệ thuật hoá nó, tăng cờng cho nó phẩm chất văn chơng. Đồng thời, khi sáng tác ông luôn dựa trên những quan điểm nghệ thuật hết sức đúng đắn. Vũ Trọng Phụng cho rằng một tác phẩm phóng sự đích thực không thể hớng đến những gì cao xa, huyền ảo, thơ mộng mà phải đi vào phanh phui những căn bệnh trầm kha của xã hội, những đói rét bệnh tật và bất công của loài ngời. Tụng ca xuôi chiều, tô hồng hiện thực “lấy lụa là, gấm vóc phủ lên trên” không phải là nhiệm vụ của phóng sự mà trái lại ông yêu cầu “phải mổ nó ra, mặc lòng nó bẩn, nó khó chịu cho khứu quan” [36,133]. Chính vì thế, các phóng sự của ông chứa một dung lợng đầy ắp chất sống, với nhiều gơng mặt, nhiều lớp ngời khác nhau. Chúng có sức khái quát và tổng hợp cao, là bức tranh xã hội rộng lớn, có giá trị tố cáo sâu sắc và mạnh mẽ. Ngòi bút của ông không chỉ phản ánh những sự kiện hiện tợng đơn lẻ, mà “thực sự đào sâu vào hiện thực, phơi bày những mặt trái thối tha, ghê tởm của cái ung nhọt thị thành Việt Nam những năm ba mơi đầy ắp những ổ mại dâm, những tệ nghiện hút, cùng phờng lu manh, trộm cắp và nhan nhản những trẻ em bị đày đoạ, trôi dạt trong kiếp tôi đòi”.

Với Vũ Trọng Phụng, mỗi thiên phóng sự còn phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phẩm chất nghệ thuật và tính khoa học. Chính vì thế phóng sự của ông không những khơi gợi đợc hứng thú thẫm mỹ nơi độc giả mà còn có trách nhiệm giúp họ có những hiểu biết thêm về các kiến thức khoa học. Lục sì có thể xem là “mẫu mực về văn chơng phục vụ xã hội và khoa học” đúng nh Hoàng Thiếu Sơn đã khẳng định: “Cuốn phóng sự này nên đọc nh là một cuốn sách khoa

học hơn là một cuốn sách văn chơng. Nói nh thế không phải gạt nó ra khỏi di sản văn học của dân tộc mà để tự hào đúng mức là ta có một tác phẩm văn chơng khoa học chứ không hoàn toàn sách văn chơng” [39,7].

Phóng sự của Vũ Trọng Phụng có đặc điểm là luôn luôn thể hiện xu hớng tiểu thuyết hoá. Xu hớng tiểu thuyết hoá này thể hiện trên nhiều phơng diện. Đây chính là điểm làm nên tính hiện đại trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng. Về quy mô thì tác phẩm của ông có dung lợng lớn, đa số là những tập phóng sự có dung lợng đến vài trăm trang. Chính vì thế, giá trị văn chơng ở thể phóng sự của ông là rất lớn: đó là tổ chức cốt truyện, xây dựng thế giới nhân vật, cách sử dụng h cấu, ngôn ngữ sống động linh hoạt giàu chất sống, giàu hình ảnh. Điều đặc biệt là chỉ cần đọc một đoạn phóng sự, ngời ta cũng có thể nhận ngay ra tác giả là Vũ Trọng Phụng, bởi giọng văn của ông thực sự rất riêng, riêng từ cái cách sử dụng từ ngữ, sử dụng hình ảnh, nó vừa hài hớc, gây cời, vừa gai góc, sắc lạnh, nhng lại cũng rất tình cảm và đầy tính triết lý.

Chơng 2

xu hớng tiểu thuyết hoá trong phóng sự vũ trọng phụng nhìn từ góc độ nhân vật

và tổ chức cốt truyện

2.1. Xu hớng tiểu thuyết hoá trong phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ góc độ nhân vật

2.1.1. Nhân vật trong tiểu thuyết

Nếu nh nhà khoa học khái quát cuộc sống bằng những công thức, những khái niệm thì nhà văn khái quát hiện thực cuộc sống bằng nhân vật. Đó là cách khái quát qua cái cụ thể, cảm tính. Khi nhà văn muốn phát biểu quan điểm của mình về hiện thực thì không trực tiếp nói ra mà thông qua việc tái hiện số phận nhân vật để nói cái khái quát ấy. Những nhân vật đợc xây dựng nhằm tái hiện lại tính cách tiêu biểu của cả một thời đại, tái hiện lại cả bức tranh đời sống vô cùng rộng lớn.

Trong các loại hình nghệ thuật chỉ có văn học mới thể hiện con ngời một cách toàn vẹn nhất, sinh động nhất, dù tất cả những loại hình nghệ thuật ấy đều nhằm hớng tới những biểu hiện của cuộc sống con ngời. Bởi trong tác phẩm văn học, thông qua chất liệu ngôn từ, nhân vật đợc hiện lên một cách toàn diện nhiều mặt từ ngoại hình, nội tâm, lời nói, hoạt động, ngoại cảnh... Tuy nhiên không phải trong văn học, ở bất cứ thể loại nào, nhân vật cũng đợc xây dựng nh nhau, bởi nó phụ thuộc vào đặc trng thể loại.

Nhân vật trong tiểu thuyết là những nhân vật đợc xây dựng một cách tỉ mỉ và toàn diện bởi tiểu thuyết nhìn cuộc đời dới góc độ đời t của con ngời. Nhân vật trong tiểu thuyết là những nhân vật đợc quan tâm khắc hoạ, mô tả trực tiếp về ngoại hình. Đó là những con ngời cụ thể, gắn với hình hài riêng từ mắt, mũi, miệng, dáng hình, điệu đi, quần áo... Tác giả có thể đi sâu vào miêu tả chi tiết một đôi mắt, một mái tóc, một hàm răng hay một làn da... Và những chi tiết

về ngoại hình này nó nhằm thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời và con ngời.

Hành động của nhân vật đợc thể hiện một cách rõ ràng bởi hành động là kết quả của quá trình nhận thức. Khi đặt nhân vật vào những sự kiện, biến cố để cho nhân vật hành động là một cách cốt truyện đợc triển khai. Xây dựng nhân vật tiểu thuyết, tác giả rất chú ý cho nhân vật thể hiện hành động của mình.

Bên cạnh ngoại hình, hành động, ngôn ngữ của nhân vật cũng đợc chú trọng, bởi thông qua ngôn ngữ, ngời ta có thể hiểu đợc một cách chân thực nhiều mặt của chủ thể đó nh nghề nghiệp, trình độ, tình cảm, quan điểm. Với những nhà văn có tài, ngôn ngữ nhân vật là một biện pháp chủ đạo. Có thể chỉ cần một câu nói, ngời đọc đã hiểu đợc một phần con ngời nhân vật.

Thế giới nội tâm của con ngời là một thế giới vô cùng phong phú, phức tạp, đầy bí ẩn với những biến thái tế vi. Nhờ có ngôn từ mà văn học thâm nhập đợc vào thế giới bên trong của con ngời, cắt nghĩa những động lực bí ẩn của nó và qua đó nhân vật đợc hiện lên tròn trịa hơn. Thế giới nội tâm của nhân vật trong tiểu thuyết đợc xây dựng nh một quá trình, có điểm đầu, có phát triển, có biến động, có đấu tranh nội tâm, có mâu thuẫn, có sự giằng xé tâm lý theo sự kiện lịch sử xã hội. Có khi cả cuốn tiểu thuyết đợc xây dựng trên cơ sở phát triển của quá trình phát triển tâm lý của một nhân vật chính mà ngời đọc vẫn không cảm thấy nhàm chán. Đây là một thế mạnh riêng của văn học so với loại hình nghệ thuật khác.

Con ngời luôn để lại dấu ấn của mình ở môi trờng mình sống, và thông qua môi trờng ấy, ngoại cảnh ấy cách nhìn cuộc sống, t tởng, tính cách nhân vật đợc hiện lên. Vì thế miêu tả môi trờng sống là một cách khắc hoạ rõ nét hơn nhân vật trong tiểu thuyết.

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết rất phong phú và nhiều kiểu dạng. Nhân vật thuộc những giai cấp khác nhau, lĩnh vực chuyên môn khác nhau, thế hệ khác nhau. Đó là một thế giới nhân vật nhiều tầng bậc, số lợng nhân vật phụ là rất nhiều, nó làm nên nhiều chi tiết, nhiều sự kiện, nhiều điểm nút, mắt

nối theo yêu cầu đòi hỏi của quy mô tiểu thuyết. Điều quan trọng là dù có thể bắt đầu từ một hình mẫu nào đấy nhng những nhân vật trong tiểu thuyết là những nhân vật đợc tạo nên từ sự h cấu, từ trí tởng tợng hợp lý của nhà văn.

2.1.2. Nhân vật trong phóng sự

Là một thể loại nhỏ trong ký, phóng sự cũng mang đặc trng của ký. Là một thể loại có đặc trng là ngời thật, vì thế nhân vật trong phóng sự là những nhân vật không đòi hỏi phải mô tả một cách cụ thể ở tất cả các mặt, nhân vật ít đợc chú ý đến ngoại hình, thế giới nội tâm không chú trọng. Càng nhiều nhân vật phụ càng làm giãn tính tập trung của thể loại. Sức mạnh của thể ký nói chung và trong phóng sự nói riêng chính là sức sống nội tại của nguyên mẫu hiện thực. Bản thân quy luật vận động đời sống đã lựa chọn cho nhà văn những con ngời, những sự kiện mang tính điển hình. Những nguyên mẫu, những t liệu sống động ấy của cuộc đời dới ngòi bút của tác giả đã trở thành những điển hình có tầm khái quát cao. Từ những “ngời thật, việc thật” ấy đã cảm hoá lòng ngời, mang đến nhận thức và niềm tin cho độc giả, góp phần đắc lực vào việc phản ánh trung thực những vấn đề bức xúc, nóng hổi nhất của đời sống hàng ngày.

2.1.3. Tổ chức thế giới nhân vật trong phóng sự Vũ Trọng Phụng

2.1.3.1. Nhìn chung về thế giới nhân vật trong phóng sự Vũ Trọng Phụng

Thế giới nhân vật trong phóng sự Vũ Trọng Phụng là một thế giới đông đảo, chủ yếu là nhân vật đám đông. Đó là một đạo quân rách rới, nhếch nhác, dắt díu nhau ở chợ bán ngời Hà Nội với những mụ chủ thầu hết sức xảo quyệt. Họ là những ngời nông dân gắn bó với đồng quê, bị cái đói xua đuổi đã bơn bả ra Hà thành hoa lệ mong kiếm đợc một công việc để có đồng công duy trì sự tồn tại, với những điều kiện tối thiểu nhất là miếng ăn chống đói và chỗ ngủ qua đêm. Những em nhỏ thơ ngây đợc đặc tả nh những cô hồn đói khát, nhớp nháp, ăn chực nằm chừ để mà hy vọng đợc bán sức lao động ngang với giá súc vật.

Thế nhng, than ơi! Hà Nội phồn hoa rực rỡ ánh đèn đã “cất tiếng gọi dân quê bỏ những nơi đồng khô cỏ héo đến đây để chết đói lần một thứ hai sau khi bỏ cửa, bỏ nhà. Nó làm cho giá con ngời ngang hàng với giá loài vật. Nó đã làm cho bọn trẻ đực vào nhà hoả lò và một bọn trẻ cái làm nghề mại dâm!” [34,16].

Đọc phóng sự Vũ Trọng Phụng, ngời đọc nhìn thấy những ngời đàn bà n- ớc thuộc địa An Nam với đầy đủ hình dạng, to béo hay gầy nhẵng, nhỏ thó, xinh đẹp hay xấu xí, khôn ngoan hay đần độn, khéo léo hay vụng về. Họ ở đủ mọi lứa tuổi, già có, trẻ có, đang trong tuổi “nghề” và đã hết tuổi “nghề”. Những ngời đàn bà vốn dĩ xuất thân lơng thiện, trớc kia có ngời đã có thời thanh xuân hoa mộng, kẻ đón ngời đa. Nay họ trở thành những me Tây- những bà vợ Tây mà thực chất chỉ là “một thứ gái bao kiêm đầy tớ có thời hạn cho những tên lính viễn chinh đủ màu da hung hãn và nát rợu”. “Vợ” và “chồng”, tình nghĩa giữa hai từ ấy đợc xác định bằng tiền mà ngời đàn ông đa về để nuôi sống ngời đàn bà và những đứa con cả của chung và cả riêng. Tiền hết, cái mối nhân duyên mua bán ấy cũng hết và tồn tại đằng sau đó là khuôn mặt bầy trẻ con lai vô tội, lít nhít, thiếu sự yêu thơng, chăm sóc. Chúng thậm chí không biết cả bố mình là ai.

Không dới danh nghĩa vợ chồng, những ngời đàn bà trong nhà Lục sì lại là những ngời mua đứt bán đoạn ái tình với bất kể ngời đàn ông nào có đủ tiền để trả cho một cuộc mây ma. Từ những anh lính da trắng cao to, đẹp trai hay những chàng da đen nát rợu, từ ông tham, ông ký, ông cai, lính lệ đến những anh chàng phu xe chạy mớt mồ hôi... họ vẫn chấp nhận bán thân để đổi tiền, thậm chí số tiền ấy chỉ là vài hào lẻ. Và kết quả của những cuộc mua bán đấy là ngời đàn bà làm nghề bán thân nuôi miệng phải vào nhà Lục sì để “cải tạo và học tập”, để đọc ra rả những bài học về “vệ sinh nam nữ và giao cấu học đờng”, để đợc cấp giấy phép hành nghề một cách quang minh chính đại. Chen chân vào đó là bóng dáng của những cô cậu trai thanh gái lịch Hà thành, trốn bố mẹ dắt

nhau đi ngủ săm rồi tình cờ mà đợc vào nhà lục sì, rồi tình cờ mà nghi ngờ nhau, ghen tuông nhau.

Không phải chỉ có bọn cơm thầy cơm cô, không phải chỉ có me Tây, gái điếm, tồn tại chung trong thế giới nhân vật ở phóng sự Vũ Trọng Phụng là

Một phần của tài liệu Nhân vật con người nhỏ bé trong văn xuôi a puskin (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w