Tổ chức trần thuật trong phóng sự

Một phần của tài liệu Nhân vật con người nhỏ bé trong văn xuôi a puskin (Trang 60)

5. Cấu trúc luận văn

3.2.Tổ chức trần thuật trong phóng sự

Trong phóng sự, ngời trần thuật là ngời có mặt trực tiếp trớc những diễn biến của sự kiện. Bằng sự khẳng định của mình, ngời trần thuật tạo cho độc giả sự tin tởng về độ chính xác, khách quan của vấn đề, của sự kiện. Ngời trần thuật nh một nhân chứng đáng tin cậy trong câu chuyện. Với nhịp điệu thời gian, tốc độ mau lẹ của lịch sử xã hội, những sự kiện lịch sử mang tính thời sự nóng hổi đã đòi hỏi tốc độ trần thuật trong phóng sự diễn ra nhanh hơn, tập trung xoáy sâu và xoay quanh vấn đề, để phân tích, mổ xẻ nó, tìm ra nguyên nhân và đa ra đợc những đánh giá khách quan, chí lí. Không thể kéo dài, kéo giãn thời gian của sự kiện mà trần thuật phải làm sao dồn nén các sự kiện trong khoảng thời gian ngắn. Đó vừa là yêu cầu thực tế của đặc trng thể loại vừa là cách để ngời trần thuật tạo đợc tính dồn dập, khẩn trơng, hối hả cho tác phẩm của mình, làm cho ngời đọc có cảm giác nh bị nóng lên cùng với sức nóng của vấn đề, của sự kiện.

3.3. Xu hớng tiểu thuyết hoá về tổ chức trần thuật ở phóng sự Vũ Trọng Phụng

3.3.1. Trần thuật nhiều điểm nhìn

3.3.1.1. Điểm nhìn tác giả

* Điểm nhìn của ngời trong cuộc

Có thể thấy rằng, điểm nhìn của ngời trong cuộc đã đợc thể hiện qua cái nhìn của nhân vật “tôi”. đó là nhân vật xuất hiện trong Cạm bẫy ngời Cơm thầy cơm cô, Một huyện ăn tết. ấn tợng đầu tiên mà nhân vật “tôi” đem đến cho ngời đọc là hình ảnh một anh chàng lấc cấc, du côn, với cái đầu đợc trang

điểm đúng mốt, “hai nắm tóc mắc lên trên nh hai cái đuôi gà” cùng quần đen, đôi kính và cái áo hoa cụt tay. Đấy là một ngời tỏ ra rất từng trải, thích khoe khoang và tỏ ra bất cần qua lối nói cộc lốc, cách xng hô rất xấc:

“Mất việc à? Hai đồng rỡi lơng tháng rồi, ông đòi thêm năm hào nữa mà không thêm thì ông bỏ đấy!” [34,11].

Nhng cái nét đặc biệt để tạo nên diện mạo riêng cho nhân vật này là sự đan xen nhiều ngữ điệu thể hiện tinh tế các sắc thái cảm xúc và tâm trạng. Giọng điệu ấy khi kể về mình thì bỡn cợt, bông đùa:

“Trong một thời gian khá dài, lúc nào tôi cũng đeo kính, giữa tra đeo kính, tối sẫm cũng kính đen. Tôi chỉ thiếu cái ngực hoặc cái cổ tay có trổ mặt phù hoa là bọn cơm thày cơm cô phải suy tôi lên bậc “anh chị”. ấy thế là tôi cứ việc “dong chơi tuyết nguyệt” các hàng cơm, các đầu hè, các cửa rạp hát, các máy nớc đến nửa tháng trời. Tôi đã bờm xơm với ba bốn con nhãi, bắt nhân tình với một vú em. Tôi đã bắt bạn thân với mấy bác quýt, gọi các mụ già làm nghề đa ngời là mẹ nuôi, nhận mình là con của mụ nữa” [34,6].

Khi đối thoại trực tiếp với các nhân vật thuộc giới cơm thầy cơm cô thì nhân vật lại sử dụng lối nói ngắn, dứt khoát đầy vẻ tự mãn của một tay “anh chị”:

- “Còn mày thì bỡ ngỡ lắm. Mày mới ở nhà quê ra phải không? - Vâng

- Mày đã đi làm lần nào cha?

- Dạ ngót một tháng ở nhà phố B... rồi không ở đợc phải xin ra. Chủ ác quá.

- Làm sao?

- Nó chửi suốt ngày

- Mày thì cha đủ t cách kiếm cơm đâu. Đừng có đứng núi này trông núi nọ mà có phen chết rã họng!” [34,10].

Đặc biệt là giọng độc thoại nội tâm vừa thấm đẫm tình cảm, vừa giàu tính triết lý. Nó xuất phát từ một lý trí thông minh, sắc sảo, một trái tim giàu tình th- ơng trớc những con ngời bất hạnh.

“Thì ra sau khi bị cái tai nạn của chú oẳn, con bé lại đợc lợi trông thấy và hiểu biết “sự đời” đến nỗi từ một cô gái quê hiền lành mà trở nên một ả thiện nghệ trong việc khiêu dâm và mãi dâm” [34,30].

Thế giới của những ngời đi ở là thế gới của những mảnh đời cùng khổ ghép lại: con sen đũi, con sen động kinh, thằng bé ho lao, anh đầu trọc và những nhân vật không tên khác thuộc đạo quân đói rách trôi dạt từ nông thôn ra thành phố kiếm kế sinh nhai. Họ thuộc nhiều lứa tuổi, giới tính thành phần, hoàn cảnh và đến từ nhiều miền quê khác nhau. Nhập thân vào cuộc sống của những con ngời cơ cực này, tác giả có điều kiện để sẻ chia những nỗi cay đắng, tủi nhục về tinh thần, những nỗi khổ sở vất vả về thể xác của những ngời dân nghèo tha hơng cầu thực. Trong những cuộc trò chuyện ngắn hoặc dài, nhân vật “tôi” đều trở thành ngời khơi gợi, lắng nghe những tâm sự, lắng nghe những nỗi uất hận và cả những mong ớc thiết tha của họ.

Cuộc đối thoại giữa “tôi” và anh đầu trọc là điều kiện để ngời tù bất hạnh này tờng thuật lại nhng sự đối xử của chủ nhà trong thời gian đi ở. ở đó anh vừa là nạn nhân của những sở thích quái gở và sự đểu giả, hèn mạt, sẵn sàng đổ tội cho ngời ở để trốn tù của ông chủ thầu khoán, vừa là nhân chứng cho bản chất bất hiếu của chủ nhà trong sự đối xử với bố đẻ: xem chó hơn cả bố, cho chó “ăn toàn những thịt bò với súp” và “đi dong chơi ngoài đờng” còn bố thì phải “ăn mặc quần áo nâu”, “mà còn phải làm thợ vờn suốt ngày”.

Cuộc tình tự giữa nhân vật tôi và con sen Đũi đã hé mở cho chúng ta thấy đợc sự tác động của hoàn cảnh và môi trờng sống đối với con ngời. Cái tính dâm đãng của con sen Đũi không phải là bản chất mà đó là sự tha hoá của con ngời khi không có ý chí vơn lên chấp nhận sự sa ngã. Cái giọng cời lả lơi cợt nhả “cùng cục nh con gà mái ghẹ” và những cử chỉ gợi tình “ngồi ngay vào lòng”, “lúc la lúc lắc hai ống chân”. Tuy vậy, trớc những tâm sự ẩn ức, những

chua xót và trạng thái tâm lý bất cần, buông xuôi của con sen Đũi lại làm cho ngời đọc cảm giác vừa thấy đáng ghét lại vừa thấy xót xa, thơng hại cho một đứa con gái không may trong cuộc sống.

“Thân tôi thế này có phải tại tôi đâu? Bố tôi không làm lý trởng thì đời nào tôi phảo đi ở cho ngời ta! Tôi không phải đem thân ra làm làm tôi đòi thì đời nào tôi bị một thằng oẳn nó hiếp! Mà cái thân tôi đến nớc này thì tôi còn giữ gìn làm gì mà tôi chả đâm vào cái nghề hoa nguyệt cho nó bõ dây oan một phen!” [34,38].

Hoà nhập vào cuộc sống hàng ngày, cùng tập trung ở quán cơm bẩn thỉu, nhếch nhác, cùng xuất hiện tại cái chợ ngời ế ẩm, đói rách, buồn tẻ đã khiến cho nhân vật tôi đợc chứng kiến tận mắt cái cảnh con ngời sống không bằng loài vật ấy.

Đó là cuộc sống ngột ngạt, ô uế trên nền một cái lớp bùn quánh, nhớp nháp, tờng thì vàng ệch bởi khói ám từ bếp đa ra với đủ trăm nghìn thứ mùi khó chịu: mùi cá mè, mùi thịt trâu, mùi thịt lợn thiu, mùi lòng lợn, mùi me chua... Sân sau thì thông với xởng gỗ, chung quanh là những bức tờng cao ngất ngởng, bẩn thỉu vào bậc nhất với những mái nhà đen xì. Bên trái là một chuồng gà, trớc mắt là một cái cống nớc đen đọng hầu nh kinh niên. Không gian này đủ cho nỗi khốn khổ tột cùng trong đời sống vật chất của những con ngời mà thân phận chỉ ngang với loài vật. Con ngời bị biến thành thứ hàng hoá rẻ mạt, “đứa năm hào, đứa ba hào” mà cái ba hào và năm hào lại ấn định “treo trên đầu lỡi của một con mụ nặc nô mềm nắn rắn buông và suốt đời không bao giờ biết nói thật”.

Là ngời trong cuộc, nhân vật “tôi” có thể hàn huyên, tâm sự, sẻ chia, có thể thể hiện cảm xúc, tâm trạng của mình trớc những sự việc mà mình chứng kiến. Đó là tâm trạng chua xót, thất vọng, khi thấy sự xuống dốc, sự biến chất của những cô gái quê trở thành gái làng chơi : “Từ một cô gái quê sa cơ mà bị hãm hiếp, tôi chỉ thấu một đứa h hỏng, giả dối, rất nguy hiểm cho đời!” [34,42].

ấy thế mà, nếu cái Đũi sau này thành một chị em, chắc rồi sau này cánh mày râu đến trớc mặt nó mà quỳ, mà dâng trái tim cho nó. Rồi thì nó sẽ khóc xì

xụt cái khăn mặt hoa đào, thản nhiên kêu cứu mọi ngời cho thoát khỏi trầm luân khổ ải... cho mà xem” [34,42].

Sự ám ảnh khi chứng kiến con sen động kinh bị hành hạ: “Không bao giờ tôi quên đợc lúc con sen động kinh bị xích và một cái tát vào gáy nó của cô ả tân thời” [34,60]. Đó là nỗi căm phẫn, bất bình phải thốt lên thành tiếng chửi, thành lời nguyền rủa: “Tiên s cái kiếp đi ở! Thân phận tôi đòi khổ thật”

Cách tiếp cận của ngời trong cuộc vừa làm cho nội dung thông tin xác thực, vừa tạo cho nhân vật có cơ hội bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ nhng vẫn tạo cảm giác rất khách quan cho ngời đọc. Mặt khác, nhân vật “tôi” - kết quả nhập vai của tác giả - đã trở thành cầu nối, liên kết các nhân vật để hợp thành thế gới nhng con ngời tha hơng cầu thực và sợi dây gắn kết các nhân vật trong “quần thể” này với ngời đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Điểm nhìn của ngời ngoài cuộc

Với điểm nhìn của một nhà báo, trong Lục sì, Một huyện ăn tết, Kỹ nghệ lấy Tây, Vũ Trọng Phụng đã tạo cho mình một điểm nhìn, một không gian rộng để phóng tầm mắt ra xa quan sát xã hội và bộc lộ quan điểm sống của mình.

Tìm hiểu Một huyện ăn tết, nhà báo đã tiến gần đến vị trí bên khay bàn đèn của viên lục sự già để tờng thuật lại không khí của một huyện trong những ngày cuối cùng của năm cũ. Trớc một không gian nhỏ bé tởng nh làm hạn chế tầm nhìn của ngời quan sát, nhân vật “tôi” vẫn thoải mái để chứng kiến toàn cảnh các hạng ngời từ tầng lớp quan lại đến những kẻ khố rách áo ôm. Những con ngời này bề ngoài có vẻ cung phụng, nịnh nọt và tâng bốc lẫn nhau nhng thực chất bên trong thì đang diễn ra sự toan tính cho bản thân. Ai cũng muốn mọi bổng lộc, lợi ích thuộc về mình. Chính vì thế trong cái giờ khắc mọi ngời chuẩn bị sum họp gia đình thì chúng lại nháo nhác, đôn đáo chạy khắp nơi để biếu xén, đút lót hòng củng cố vị trí của mình kẻo kẻ khác tranh cớp hoặc phỗng tay trên mất. Bọn chúng tính toán sát sao để làm sao mình không bị thiệt. “Nếu nhận của họ bốn chục cam, hai cân đờng ta, thì lại phải chạy cái bữa rợu

tất niên cho họ, ít nhất là một con gà, hai cái chân giò, không thì cả một con chó. Chi bằng cứ chối phăng đi là hơn. Trò đời có đi có lại mới toại lòng nhau, vậy ai dại gì mà nhận cái lễ vật cha đáng đồng bạc để lại mất bữa rợu hai đồng bạc? Mà lại khổ vợ con, đày tớ mình hầu các bố ấy nữa chứ?” [34,77].

Cuộc sống của những cô gái bán dâm cũng không kếm phần sôi động. Nhà báo đã vi hành tận nơi để tìm hiểu rõ thực chất cuộc sống của họ nh thế nào. Không có cảnh ngã giá, chào mời của gái bán hoa với khách làng chơi mà là hình ảnh những gái đĩ đã có giấy, gái đĩ lậu, đầm tây trong nhà Lục sì. Từ một không gian cụ thể là nơi chữa bệnh cho gái điếm tại Hà Nội, nhà báo đã cho chúng ta thấy rõ sự thật hãi hùng trong đấy. Nào là những cuộc đuổi bắt những cô gái mang mầm bệnh truyền nhiễm vào “trại phúc đờng”, nào là những mánh khoé trốn bệnh của những cô gái mang mầm bệnh truyền nhiễm, cách giáo dục của môi trờng học mới lạ, kỳ quái nhất Đông Dơng”...

Không gian hẹp là những căn phòng, những chiếc giờng hành nghề của các me Tây. “Trên giờng có hai me ngồi, ngồi chờ một cỗ tổ tôm. Nếu phân tích kỹ lỡng ra, cái giờng ấy lý tất nhiên đã là cái sòng, đã chứng kiến bao tối tân hôn, và biết đâu lại là vật tòng phạm của bao nhiêu cuộc ngoại tình nữa! Cái gi- ờng của một me Tây cũng nh cái dùi cui của một viên cảnh sát, cũng nh cái búa của bác thợ rèn, cũng nh cái cổ của một ông nghị viên Việt Nam. Trong kỹ nghệ lấy Tây, thợ chỉ làm việc trên giờng” [34,437]. Những con ngời mà trong cảnh nhàn rỗi bất đắc dĩ, hoặc đứng ngồi hoặc riêng lẻ, hoặc hợp thành nhóm và đều trong trạng thái mệt mỏi, uể oải, buồn nản với những hành động vô nghĩa “bắt chấy cắn cho nhau ăn đỡ đói” hoặc “vạch chân để “khảo cứu” về lông chân của loài ngời”.

Trong một không gian cụ thể, xác định, là cơ sở để cho nhân vật có điều kiện thực hiện hết hành động, suy nghĩ, cảm xúc và bản thân ngời trần thuật cũng bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và trong những chừng mực nhất định có thể đa ra các kiến giải khác nhau về các vấn đề xã hội. Mối quan hệ giữa con ngời

và con ngời đợc hiện lên đầy đủ, cặn kẽ và tính chất của nó thật sự khó chấp nhận.

3.3.1.2. Điểm nhìn nhân vật

Trong phóng sự của mình, là ngời trong cuộc hay ngoài cuộc, có rất nhiều thời điểm tác giả đã nhờng quyền cho nhân vật. Và lúc này nhân vật đợc tự do bộc lộ, đợc chủ động bày tỏ tâm trạng của mình: “Đêm về nhà nằm cạnh anh chồng đi ngủ không rửa chân, Duyên thấy chán. Trời! Con ngời bần tiện, ngồi ăn thì đầu gối quá tai, chán làm sao, trời ơi, buồn làm sao? Nói thì giọng nhát gừng, chỉ những ấy với lại nhà này ơi, có phải không nhẩy! Đã thế, có việc gia đình ngôn bất xuất khẩu, trên các cụ ghét, dới bọn đàn em khinh.

Chán ơi là chán!” [34,420].

Sự chuyển đổi điểm nhìn nh vậy vừa tạo đợc sự đa thanh trong ngôn ngữ, mặt khác tạo điều kiện cho nhân vật có cơ hội bộc lộ đời sống nội tâm của chính mình và khẳng định vị thế của một sinh thể độc lập. Đồng thời khi trao quyền cho nhân vật tự thể hiện, tự bộc lộ là một cách tác giả đã làm tăng tính khách quan cho tác phẩm.

3.3.1.3. Sự kết hợp giữa điểm nhìn nhân vật và điểm nhìn tác giả

Trong phóng sự Vũ Trọng Phụng, ngời đọc còn đợc chứng kiến sự hoà phối ngôn ngữ của ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật một cách thần diệu khiến cho ngời đọc khó lòng phân biệt đâu là ngôn ngữ nhân vật, đâu là ngôn ngữ tác giả: “... ông lại tự gắt với mình: thì nghĩ ngợi cóc làm gì nữa? Chốc nữa ngời ta đến đây đòi tiền, mình sẽ lựa lời đa đẩy, dò xét ý tứ xem sao, rồi nếu quả nh lời... thì... cho một vố!... Phải, nghìn ba trăm bạc tuy không phải là bao nhng là của bị mất, không vì đỏ đen mà lại vì bị bịp, còn chi đáng tức bằng? Cho một vố, tuy định thế rồi nhng nói cho cùng, chính ông, ông cũng cha hiểu rõ rằng “vố” là cái sự gì ông định thi thố đây!

Thôi đi, ông Mầu ơi, ông không phải doạ! Đúng nh lời ông đã hẹn, cái ngời ông đang nóng lòng chờ đợi để mong lột hẳn chiếc mặt nạ ra cho rõ đen, rõ rắng, đã đứng ngoài phòng giấy ông đây kia” [34,252].

“Tuy rằng nếu cần thì ông cũng biết đục khoét thành thánh thật đấy. Nh- ng ông rất công bình, đối với cả ông. ấy ở việc đời có vô số hạng ngời nh thế: biết việc mình là bậy nhng cứ làm và vẫn cứ có gan nói ra cho ai nấy đều biết

Một phần của tài liệu Nhân vật con người nhỏ bé trong văn xuôi a puskin (Trang 60)