1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của cá tính con người tản đà trong thơ văn ông

66 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 167 KB

Nội dung

ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông Lờ i cả m ơn Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy giáo h- ớng dẫn Lê Văn Tùng và các thầy cô giáo trong Bộ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn - Trờng Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Vinh, tháng 5/2003 Sinh viên Lê Thị Dung Lê Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 1 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông Phần mở đầu I- Lý do chọn đề tài . 1, Trong tiến trình vận động và phát triển của văn học Việt Nam, Tản Đà giữ một vị trí đặc biệt quan trọng " Con ngời của hai thế kỷ ấy đã mở đầu cho trào lu lãng mạn của văn học Việt Nam trớc 1930. Ông cũng là ngời có công đầu trong việc bắc cây cầu giao nối đa thơ Việt Nam chuyển từ phạm trù thơ trung đại sang phạm trù thơ hiện đại. Tản Đà ( 1889 - 1939 ) đã sống trọn trong một thời kỳ lịch sử hết sức đặc biệt : vừa là giao thừa của hai thế kỉ. Vừa là giao thừa của hai thời đại văn học . Cùng với tính chất quá độ đa dạng và phức tạp của văn học Việt Nam ba mơi năm đầu thế kỷ XX, bản thân con ngời và tác phẩm của ông cũng trở thành hiện tợng phức tạp nhất trong lịch sử văn học nớc nhà, những phức tạp mang tính chất đặc trng của một giai đoạn văn học giao thời. Chính vì thế Tản Đàthơ văn của ông đã trở thành đề tài cho rất nhiều những cuộc tranh luận văn học sôi nổi những năm 30, 60, 70 của thế kỷ trớc. Cho đến nay,có một khối lợng rất lớn những công trình nghiên cứu, những bài thảo luận , phê bình, bình luận đã viết về Tản Đà. Quan thời gian, mọt số vấn đề đã đợc thống nhất, song còn rất nhiều vấn đề là ta đang đợc tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu. Bên cạnhđó cũng còn nhiều khía cạnh cha đợc bàn luận một cách rộng rãi và thấu đáo. Với mong muốn tiếp tục đi sâu vào tìm hiểu, khám phá những nét độc đáo, đặc sắc của con ngời và thơ văn Tản Đà. Chúng tôi hi vọng rằng đề tài luận văn " ảnh hởng tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông" có thể góp thêm một tiếng nói nhỏ trong việc tiếp cận thơ văn Tản Đà dựa trên mối quan hệ biện chứng, hữu cơ giữa tính con ngời nhà văn và tác phẩm văn học. 2,Trong lịch sử văn học nhân loại, hiện tợng " văn là ngời" là hiện tợng phổ biến, mang tính quy luật. Nghĩa là văn chơng, tác phẩm của nhà nghệ sĩ nh thế nào là phản ánh con ngời và văn nghệ sĩ nh thế ấy. Nhng trong mệnh đề trên chữ " ngời" là một khái niệm có ý nghĩa tổng hoà. "Ngời" của nhà văn là tổng Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 2 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông hoà tinh hoa những phẩm chất, tài năng và ý thức sáng tạo của nhà văn . tính con ngời nhà văn là một yếu tố tham gia vào sản phẩm tổng hoà ấy. Nhng tính của con ngời nhà văn không phải bao giờ cũng tác động và gây ảnh hởng trực tiếp vào nghệ thuật và tác giả. Trong lịch sử văn học Việt Nam từng có những hiện tợng dờng nh tính con ngời nhà văn không tham gia tích cực vào tác phẩm, không để lại dấu ấn trực tiếp trên hình tợng. Chẳng hạn trờng hợp nhà vănTrọng Phụng và Nam Cao, hai ngời thanh niên có tình hiền lành, ít nói, ngại đám đông, rụt rè, thậm chí không gây ấn tợng gì đặt biệt với những ngời đã từng tiếp xúc, nhng tác phẩm của họ lại hết sức dữ dội. Ngợc lại, có những nhà văn tính con ngời của họ lại ảnh hởng sâu sắc, trực tiếp, đóng một dấu ấn độc đáo vào nghệ thuật của tác phẩm. Tản Đà là một trong những hiện tợng tiêu biểu nhất. Theo cách nhìn Thi pháp học, tính con ngời nhà văn là một yếu tố ngoài văn bản nghệ thuật của tác phẩm. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm không do các yếu tố ngoài văn bản mà do cấu trúc của văn bản mang lại. ở trờng hợp Tản Đà cũng vậy. Tuy nhiên tính con ngời nhà văn lại có vai trò đặc biệt trong việc thai nghén tính sáng tạo của ông dẫn đến những đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm. Khảo sát tính con ngời Tản Đà ảnh hởng tới sáng tạo nghệ thuật là một con đờng tìm tới giá trị nghệ thuật đích thực của thơ văn ông II. Lịch sử vấn đề . Lịch sử nghiên cứu Tản Đà là một lịch sử phong phú, đa dạng. Ngời ta khai thác tài năng này ở nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện nhng hầu nh vẫn còn cha đầy đủ, cha thoả mãn. Đã hơn 80 năm kể từ khi Tản Đà xuất hiện trên văn đàn văn học Việt Nam đến nay việc nghiên cứu Tản Đà vẫn là một vấn đề mới mẻ và hấp dẫn không chỉ đối với riêng giới phê bình nghiên cứu mà còn đối với nhiều thế hệ độc giả Việt Nam. Vấn đề mà luận văn đặt ra là " ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông" thực ra đã đợc rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình nói đến. Tuy vậy những bài viết này mới chỉ dừng lại ở một vài đặc điểm nổi bật nhất hoặc chỉ ở Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 3 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông mức độ điểm qua sơ lợc chứ cha có một công trình nào nghiên cứu một cách thực sự có hệ thống, độc lập, công phu và toàn diện về vấn đề này. Phạm Quỳnh trong bài viết " Mộng hay mị" đăng trên Tạp chí Nam Phong số 7 - 1918 đã nói cái "ngông" trong thơ văn của Tản Đà: " Mình đối với mình thì muốn ngông thế nào cũng đợc, càng có cái đức tự tin mạnh lại càng hay vì biết vậy mình mới làm nên sự nghiệp. Nhng đem cái " ngông" ấy là phô diễn trong mấy chục tờ giấy thì thực quả đáng vậy" Thiếu Sơn trong " Phê bình và cảo luận" ( đăng trên báo Nam Kỳ - 1933) cũng đã nhận thấy ở Tản Đà " ngông hơn hết thảy" và " đặc sắc trong con ngời tiên sinh là cái "tình" Đến Xuân Diệu với bài viết " Công của thi sĩ Tản Đà" ( in trên báo Ngày nay số 167 - 1939) đã khẳng định : " say, ngông và mộng, ba điều ấy Tản Đà làm cho thơ ông nhẹ nhàng, phóng khoáng" Tiếp theo Xuân Diệu rất nhiều các nhà phê bình nghiên cứu khi viết về Tản Đà đều có nói đến ba nét tính cách trên. Tuy có đi sâu vào chứng minh, phân tích song không phải để nghiên cứu sự ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà vào thơ văn mà chủ yếu lại nhằm làm sáng tỏ một nhận định của ngời viết đối với Tản Đà . Vũ Ngọc Phan cuốn " Nhà văn hiện đại: ( 1942) có nói đến những đặc điểm nổi bật trong tính Tản Đà ảnh hởng vào thơ văn nh : Say, ngông, đa tình Tuy vậy ônglại xem đây là những dẫn chứng để chứng minh cho nhận định của mình về Tản Đà : " Nếu đọc tất cả thơ của Tản Đà ta có thể thấy ông có t t- ởng rất rõ rệt , ông theo chủ nghĩa khoái lạc, ông theo chủ nghĩa vật chất, thờ tình yêu, ham chơi, ham rợu, thích ăn ngon " Một công trình nghiên cứu đầu tiên khá công phu về Tản Đà đó là cuốn " Tản Đà khối mâu thuẫn lớn" của Tầm Dơng đã giành chơng 2 trong phần I để nói về tính Tản Đà trong thơ văn với nhan đề " Thân thể và tính". Trong chơng này Tầm Dơng cũng nêu lên một số đặc điểm nh ngông, đa tình, thích ăn ngon, hay uống rợu, nhng Tầm Dơng lại cho rằng đây là những đặc điểm của một Tản Đà " thi sĩ tiểu t sản đầu tiên của văn học Việt Nam" Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 4 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông Đáng lu ý là bài viết "Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu thân thế và sự nghiệp văn chơng" ( đăng trên báo Tân việt - 1958) của tác giả Hà Nh Chi . Đây là một bài viết tuy có dung lợng ít song tác giả đã khái quát gần nh đầy đủ về tính Tản Đà trong đời và trong thơ, một Tản Đà đa tình, đa cảm, hay sầu, hay mơ mộng , ngông và tôn thờ khoái lạc ?. Trong bài viết này ông cũng phê bình nghiêm khắc cách nhìn cực đoan của Vũ Ngọc Phan về Tản Đà, ông viết : " luận điệu của Vũ Ngọc Phan có hơi quá đáng, vì thật ra Tản Đà không phải sống ở đời chỉ cốt tìm sự thoả mãn cho vật dục Tản Đà bi quan chán đời rồi tìm đến "khoái lạc" nh tìm một lối thoát chứ không phải vì thiếu " khoái lạc" rồi mới bi quan chán đời " Tuy những lời trên cha phải đã chính xác hoàn toàn nhng nó đã chứng tỏ một cái nhìn tích cực, khách quan rất cần thiết lúc bấy giờ. Chỉ tiếc rằng trong khuôn khổ một phần bài viết , Hà Nh Chi mới chỉ nêu lên mà cha đi sâu vào vấn đề này và cũng cha nói lên đợc sự ảnh hởng sâu sắc giữa tính con ngời Tản Đà với cái sáng tác của ông, tất cả mới dừng lại ở sự gợi mở. Đến Nguyễn Đình Chú trong bài " Thay lời giới thiệu" của cuốn " Thơ văn Tản Đà đã có sự so sánh đối chiếu thực sự giữa tính Tản Đà trong đời và trong thơ. Nguyễn Đình Chú nhận thấy ở Tản Đà " một tính độc đáo, một nhân cách thanh cao" trong đó cái ngông của Tản Đà là " cái ngông từ ngoài đời ngông vào trang sách", Tản Đà không chỉ là ông tuý trong đời mà conông tuý trong văn chơng" và " cái cảm hứng phong tình cũng đã trở thành một ph- ơng diện của phong cách đậm đặc ở Tản Đà" Tuy vậy những nhận định của Nguyễn Đình Chú còn tản mạn trong bài viết cha có một hệ thống lôgíc rõ ràng. Tựu chung lại có thể thấy: Các nhà nghiên cứu qua các thập niên của thế kỷ XX đã gặp nhau ở nhận định: tính con ngời Tản Đà ảnh hởng rõ rệt và sâu sắc trong văn chơng ông. Tuy vậy, các nhà nghiên cứu mỗi ngời chỉ tìm đến một khía cạnh nhất định và phiến diện, vẫn còn những lý giải cực đoan. Đặc biệt vấn đề này trong lịch sử nghiên cứu Tản Đà cha trở thành một đối tợng nghiên cứu chuyên biệt. Do đó cho đến nay " ảnh hởng của tình con ngời Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 5 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông Tản Đà trong thơ văn ông" vẫn cần tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu, tìm hiểu một cách khách quan, toàn diện và có hệ thống. Với một đề tài tơng đối rộng mang tính tổng quát cộng với khuôn khổ hạn hẹp của một luận văn và khả năng có hạn của ngời viết do vậy không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, những ý kiến đóng góp của ngời đọc để luận văn đợc đầy đủ và hoàn thành hơn . III . Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là giới thuyết về khái niệm " khái niệm " tính". Đồng thời đi sâu vào khảo sát, phân tích xác định những nét tính con ngời Tản Đà trong cuộc sống và trong thơ văn Tìm hiểu và xác định những đặc sắc riêng biệt của tính Tản Đà ảnh hởng vào thơ văn ông góp phần vào những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Tản Đà. IV. Phơng pháp nghiên cứu. xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài, luận văn sử dụng những phơng pháp sau. - Phơng pháp phân tích . - Phơng pháp thống kê khảo sát . - Phơng pháp so sánh . V. Cấu trúc luận văn . Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc cấu trúc thành 3 ch- ơng sau . Chơng 1: khái niệm về tính, và sự ảnh hởng của tính con ngời nhà văn trong sáng tác đến Tản Đà. Chơng 2: Dấu vết của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn. Chơng 3: tính con ngời Tản Đà ảnh hởng tới việc hình thành phong cách nghệ thuật độc đáo của ông. Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 6 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông Phần nội dung Chơng 1 : Khái niệm "cá tính", sự ảnh hởng của tính con ngời nhà văn trong sáng tác đến Tản Đà. 1.1. Khái niệm về " tính" tính là khái niệm Tâm lí học nhằm chỉ tính cách riêng của mỗi ngời để phân biệt với ngời khác" [ 3] * Khái niệm " tính" có sự gắn bó với tính cách nhng không đồng nhất với tính cách vì tính cách là khái niệm dùng để chỉ đặc điểm tâm lý của từng ngời, mỗi ngời đều có một tính cách, có ngời hiền lành, có ngời thẳng thắn, mạnh mẽ, cũng có ngời nhút nhát, yếu đuối Nhng không phải ai cũng đợc gọi là ngời có tính. Nói khác đi khái niệm tính chỉ đợc giành cho những ngời có tính cách đặc biệt khônh chỉ giúp họ phân biệt với những ngời bình thờng khác mà còn tạo nên một dấu ấn riêng biệt, độc đáo, một sự sống khác biệt, cụ thể nhất định trong không gian và thời gian : Tuy vậy: tính của con ngời muốn đợc xã hội thừa nhận thì phải dựa trên tài năng, trí tuệ thực sự, phải có nhân cách cao đẹp khiến nhiều ngời cảm phục, phải là luôn biết đấu tranh cho lẽ phải. Những ngời có tính thờng dễ rơi vào cực đoan nhng cực đoan phải nằm trong khuôn khổ có thể chấp nhận đợc ,nghĩa là sự cực đoan ấy nhằm thể hiện thái độ của chủ thể trớc những cái xấu của phi nghĩa và mong muốn hớng đến một tơng lai tốt đẹp hơn. Trong cuộc sống của con ngời, tính ảnh hởng, chi phối rất sâu sắc đến tính cách, sở thích, t tởng, hành động, thái độ của chủ thể trong đời sống. Với văn học nghệ thuật (nói chung) tính con ngời nhà văn không chỉ ảnh hởng chi phối ở phơng diện đời sống sinh hoạt của các nhà văncòn có thể ảnh hởng vào tác phẩm văn chơng của họ. Tuy vậy không phải nhà văn nào cũng có tính và không phải những nhà văn tính thì tính ấy đều ảnh hởng vào sáng tác thơ văn của họ. Thực tế cho thấy có rất nhiều nhà văn ngay Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 7 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông cả những nhà văn lỗi lạc nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du thì dấu ấn của tính con ngời các ông trong sáng tác văn rất mờ nhạt mặc dù có tính sáng tạo của Nguyễn Trãi, nguyễn Du lại hết sức mạnh mẽ. Nguyễn Trãi là ngời đầu tiên đa vào văn chơng lý tởng nhân nghĩa mà sau này đợc phát triển đến đỉnh cao ở Nguyễn Đình Chiểu trong văn học trung đại. "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân" Nguyễn Trãi cũng là ngời đa vào văn học trung đại số phận của ngời dân vốn luôn bị coi thờng , kinh rẻ trong văn chơng . "Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ" Từ Nguyễn Trãi chữ Nôm mới có chỗ đứng chính thức trên văn đàn và chứng minh đợc khả năng u việt của mình trong việc thể hiện những cung bậc tình cảm tinh tế của tâm hồn con ngời (Với tập thơ"Quốc âm thi tập" gồm 254 bài trong khi đó thơ viết bằng chữ hán: "ức Trai thi tập" chỉ có 105 bài). Lần đầu tiên trong văn học trung đại những hình ảnh của cuộc sống thờng nhật nh bè muống, cây chuối, giậu mồng tơi. đã đi vào thơ Nguyễn Trãi một cách tự nhiên, sinh động và tràn đầy sức sống . "Ao cạn vớt bèo hái muống Đìa thanh phát cỏ ơm sen" Hơi thở của cuộc sống đời thờng tràn vào trong thơ của ông tạo nên một không khí văn chơng vừa mới mẻ vừa gần gũi. Không dừng lại đó Nguyễn Trãi còn là ngời tạo ra những biến thể độc đáo trong thơ ông. Từ câu thơ bảy chữ của thể thơ thất ngôn chúng ta bắt gặp những câu thơ sáu chữ - "Rồi hóng mát tha ngày trờng" Hay - "Gió nơi đâu gợng mở xem" Có thể xem Nguyễn Trãi là ngời có công đầu trong việc rút ngắn khoảng cách giữa văn học với đời sống. Đến Nguyễn Du tính sáng tạo của nhà thơ không chỉ trong nền văn học Việt Nam mà còn đợc cả thế giới thừa nhận. Lần đầu tiên trong văn học Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 8 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông trung đại Việt Nam những ngõ ngách phức tạp trong đời sống nội tâm vốn vô cùng đa dạng phong phú của con ngời đợc phát hiện và miêu tả bằng ngôn ngữ nghệ thuật hết sức uyển chuyển, mềm mại. Ngôn ngữ tiếng Việt đạt đến độ tinh tế, điêu luyện trở thành mẫu mực của ngôn từ nghệ thuật. "Không chỉ vậy Nguyễn Du còn có biệt tài nắm bắt và miêu tả chính xác và tinh tế tâm trạng, thần thái nhân vật chỉ qua vài nét " [ 3 ] Miêu tả tâm trạng vừa đau đớn vừa tủi hổ của Thuý Kiều khi gặp lại Thúc Sinh ở nhà Hoạn Th, Nguyễn Du đã viết. "Cùng trong một tiếng tơ đồng Ngời ngoài cời nụ ngời trong khóc thầm" Chỉ với một từ "ngây" Nguyễn Du đã lộ tả một cách thần tình cái khoảng khắc "xao lòng" thật hiếm hoi của tên quan vô lại Hồ Tôn Hiến kẻ sẵn sàng dùng tới mọi thủ đoạn bẩn thỉu nhất để đạt đợc mục đích của mình: kẻ không có lấy một chút tình ngời, không cần lòng tự trọng Vậy mà khi nghe tiếng đàn của Thuý Kiều trong bữa tiệc mừng thắng lợi cũng phải "ngây ra" ngơ ngẩn thẩn thờ: "Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình" Đời sống nội tâm của nhân vật đợc Nguyễn Du thể hiện hết sức sinh động và sâu sắc. Cùng với những t tởng, quan niệm rất mới mẻ và tiến bộ về con ngời, tình yêu, cuộc sống, (ông ca ngợi tình yêu tự do, khẳng định sự bình đẳng trong việc định đoạt hạnh phúc của bản thân, điều mà văn học Trung đại không bao giờ cho phép đợc nói tới), cảm quan hiện thực của Nguyễn Du lại thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao cả. Chính vì thế "Truyện Kiều" và Nguyễn Du đã trở thành một đỉnh cao nghệ thuật mà cho đến ngày nay vẫn cha có một nhà văn nào, một tác phẩm nào có thể vợt qua. Nhng điều đáng nói ở đây là mặc dù tính sáng tạo của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du rất mạnh mẽ, độc đáo song để tìm thấy sự ảnh hởng của tính Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 9 ảnh hởng của tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông con ngời vào tác phẩm của cả hai nhà văn nay quả thật không dễ dàng. Điều này không có nghĩa là Nguyễn Trãi hay Nguyễn Du là ngời không có tính mà bởi vì tínhcả tính sáng tạo là hai khái niệm khác nhau, nó có thể liên quan , ảnh hởng, là chi phối lẫn nhau nhng không phải là một. tính của con ngời hay tính sáng tạo đều là phẩm chất của con ngời có ý thức về nhân một cách tự giác. Con ngời có tínhcon ngời có ý thức tự tách mình thành một thế giới, khẳng định mình theo một bản giá trị riêng. ở những tính lành mạnh, tính của con ngời có thể độc lập nhng không đối với cộng đồng. "Cá tính sáng tạo là biểu hiện rực rỡ của cái phạm trù cái chủ quan cái biệt, cái đặc thù, cái không lặp lại trong tài năng nghệ sỹ"[ 3]. tính sáng tạo là cơ sở của phong cách nghệ thuật do vậy nó chi phối thậm chí quyết định đến nội dung, hình thức của tác phẩm. Điều này có thể khẳng định rằng tính con ngời nhà văn chỉ ảnh hởng sâu đậm và rõ nét vào tác phẩm văn học của nhà văn đó khi nó ảnh hởng, chi phối tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ, trở thành một phơng diện, một đặc điểm nhất định trong tính sáng tạo. Vì thế có những nhà văn tính con ngời ảnh hởng một cách toàn diện vào tác phẩm, trở thành tính sáng tạo nh Tản Đà, Nguyễn Tuân Ngợc lại cũng có những nhà văn tính con ngời và tính sáng tạo không gần gũi nhau thậm chí còn trái ngợc nhau nh Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Vũ Trọng Phụng ở ngoài đời là một ngời sống rất nghiêm túc, khiêm tốn, bản tính hiền làng nhng trong tác phẩm của ông lại gay gắt nhiều khi đến cực đoan.Ông đi vào khai thác những đề tài ở mặt tăm tối nhất của xã hội t sản thành thị với những đủ mọi sự đồi bại xâu xa. Trớc đây cũng do cái nhìn phiến diện một chiều, đồng nhất hai khái niệm " tính" và " tính sáng tạo" với nhau, do đó nhiều nhà nghiên cứu đã kết luận rằng, một nhà văn viết về những vấn đề ăn chơi truỵ lạc, lu manh, gái điếm thì cũng phải là một ngời ăn chơi truỵ lạc. Chính vị nhận định một cách cảm tính, chủ quan nh vậy mà trong một thời gian dài ( từ sau 1954 đến 1986) Vũ Trọng Phụng và sự nghiệp sáng tác Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Dung Lê 10 . 6 ảnh hởng của cá tính con ngời Tản Đà trong thơ văn ông Phần nội dung Chơng 1 : Khái niệm " ;cá tính& quot;, sự ảnh hởng của cá tính con ngời nhà văn. Dấu vết của cá tính con ngời Tản Đà trong thơ văn. Chơng 3: Cá tính con ngời Tản Đà ảnh hởng tới việc hình thành phong cách nghệ thuật độc đáo của ông. Khoá

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Chú, Giới thiệu và tuyển chọn"Thơ văn Tản Đà", Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Tản Đà
Nhà XB: Nxb Giáodục
2. Tầm Dơng, Tản Đà- Khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964 Khác
3. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử…,Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
4. Dơng Quảng Hàm, Văn học Việt Nam sử yếu, Bộ giáo dục - Trung tâm học liệu x.b (in lần thứ 10), Hà Nội , 1986 Khác
5. Hồ Xuân Hơng, Thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 Khác
6. Trần Đình Hợu, Nho giáo và văn học Việt Nam trung - cận đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1995 Khác
7. Vũ Ngọc Phan, Nhà văn hiện đại, Nxb Tân Dân, Hà Nội,1943 Khác
8. Ngô Văn Phú ( biên soạn), TúXơng - con ngời và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1998 Khác
9. Cao Bá Quát - Thơ chữ Hán, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 Khác
10. Vũ Tiến Quỳnh ( tuyển chọn), Tản Đà, Nguyễn Nhợc Pháp, Trơng Phố, Nxb Văn nghệ, TPHCM Khác
11. Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Khác
12. Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học - (Tập 1;2; 3 ), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 Khác
13. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 Khác
14. Nguyễn Công Trứ - Con ngời và sự nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Néi, 1995 Khác
15. Nhiều tác giả, Hồ Xuân Hơng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Néi 2001 Khác
16. Nhiều tác giả, Nguyễn Đình Chiểu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 Khác
17. Nguyễn Khắc Xơng, Tản Đà trong lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Néi, 1997 Khác
18. Nguyễn Khắc Xơng ( su tầm và tuyển chọn), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 Khác
19. Nhiều tác giả, Tản Đà về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 Khác
20. Nguyễn Khắc Xơng, Tản Đà thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w