Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
507,58 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN -*** ĐOÀN THỊ MINH SỰ KHẲNG ĐỊNH VÀ NGỢI CA CON NGƢỜI ĐẠI VIỆT TRONG THƠ VĂN ĐỜI TRẦN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, ThS Nguyễn Thị Tính – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên để hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đoàn Thị Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định đề tài: “Sự khẳng định ngợi ca người Đại Việt thơ văn đời Trần” kết nghiên cứu riêng đồng thời đề tài không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đoàn Thị Minh MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài………………………… …1 Lịch sử vấn đề………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……… ….5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………… 5 Phương pháp nghiên cứu…………………… Đóng góp khoá luận.………………… Bố cục khóa luận…………………… … Nội dung Chương Những vấn đề chung quan niệm người; lịch sử, văn học đời Trần 1.1.Quan điểm người………………………………… ……… 1.1.1 Quan điểm triết học………………………………………… 1.1.2 Quan điểm nghệ thuật người văn học………… 13 1.2 Những vấn đề lịch sử văn học đời Trần……………… …16 1.2.1 Đặc điểm hoàn cảnh lịch sử – xã hội đời Trần……… … 16 1.2.2 Đặc điểm chung văn học đời Trần…………………… ….23 Chương Sự khẳng định ngợi ca người Đại Việt thơ văn đời Trần 2.1 Nội dung khẳng định, ngợi ca người Đại Việt thơ văn đời Trần 29 2.1.1 Khẳng định, ngợi ca tài năng, công lao, nghiệp…………… 29 2.1.2 Khẳng định, ngợi ca đức độ………………………………… …50 2.2 Nghệ thuật khẳng định ngợi ca người Đại Việt thơ văn đời Trần………………………… …74 Kết luận……………………………………… …………… 85 Tài liệu tham khảo………………………… ………….87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời Trần, nói thời đại phát triển rực rỡ, mốc son sáng chói lịch sử dân tộc với chiến công hào hùng công chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước; với thành tựu về: trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Nguyên nhân tạo nên thời đại huy hoàng vậy? Đó thời đại sản sinh người Đại Việt kiệt xuất - người tài mà có đức độ Con người nhân tố, chủ thể tạo nên lịch sử: thời đại huy hoàng người hào hùng, thời đại suy tàn người đánh sa hoa, trụy lạc.Vương triều nhà Trần bền vững, đất nước nhà Trần phồn vinh, hưng thịnh người lãnh đạo quốc gia bậc anh hùng dân tộc, vừa có tài cai trị vừa giỏi chiến lược, vừa có kiến thức quảng bác vừa có tài kinh bang tế Họ sống quên phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Khi đất nước cần, người tài cầm gươm, lên ngựa, đứng trước ba quân, xông pha trận mạc tên mũi giáo, cứu nước thoát khỏi ách ngoại xâm Khi đất nước hòa bình có đường hướng, sách đắn để cai trị Vì vậy, đọc lại trang sử hào hùng thời đại vàng son ấy, lòng không khỏi dâng lên cảm xúc khó tả Hình ảnh người Đại Việt với tài đức độ tuyệt vời làm dâng lên lòng ta niềm tự hào sâu sắc Văn học Việt Nam trung đại từ kỷ X đến hết kỷ XIX, coi mở đầu cho văn học viết (văn học thành văn) nước ta Văn học Việt Nam thời Trung đại vừa hấp thụ kinh nghiệm nghệ thuật văn học dân gian, tiếp nhận tinh hoa văn học nước lân cận (chủ yếu Trung Hoa), vừa có phát triển sáng tạo làm nên văn học có nhiều thành tựu rưc rỡ Văn học Việt Nam thời Trung đại kéo dài suốt mười kỷ, gắn liền với bước thăng trầm lịch sử dân tộc Vì thế, chia thành thời kỳ, giai đoạn khác tương ứng với thời kỳ, giai đoạn khác lịch sử Mở đầu đặt móng cho Văn học Việt Nam Trung đại văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIV Trong bốn kỷ đó, bật lên văn học gắn với hai triều đại: nhà Lý (1009 - 1225) nhà Trần (1226 - 1400) Đặc biệt, văn học đời Trần xuất nhiều tác giả tiếng như: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Trương Hán Siêu,… nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều thể loại khác như: thơ, phú, hịch, biểu, truyện kí,… với nội dung phong phú Một nội dung bật văn học đời Trần là: khẳng định ngợi ca người Đại Việt Không ta cho văn học đời Trần giai đoạn văn học phát triển rực rỡ Bằng chứng giai đoạn có nhiều tác phẩm xuất sắc, coi văn thơ bất hủ thời đại, có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời gian Chẳng mà nhiều tác phẩm đưa vào chương trình giảng dạy cấp học từ Phổ thông, Cao đẳng Đại học suốt nhiều năm qua như: Hịch tướng sĩ, Thuật hoài, Tụng giá hoàn kinh sư, Bạch Đằng giang phú,… Với thành tựu kể trên, văn học đời Trần giai đoạn văn học quan trọng tiến trình phát triển văn học Trung đại Việt Nam toàn văn học Việt Nam Nó mốc quan trọng đánh dấu phát triển vượt bậc văn học Song, đặc điểm khó tiếp cận, khó nắm bắt cách biệt thời đại văn học đời Trần chưa nhiều người, đặc biệt hệ độc giả trẻ hôm quan tâm nghiên cứu cách mức Chưa có hiều tác giả tập trung vào nghiên cứu theo chiều sâu khía cạnh khác giai đoạn văn học Khi nghiên cứu đề tài: “Sự khẳng định ngợi ca người Đại Việt thơ văn đời Trần”, người viết mong muốn khóa luận giới thiệu thêm cho bạn đọc số kiến thức văn học đời Trần góp phần làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo văn học giai đoạn Lịch sử vấn đề Ngót ngàn năm qua, thơ văn đời Trần với thành tựu rực rỡ giữ nguyên giá trị ngày hôm Hơn đánh giá thời đại huy hoàng thi ca dân tộc Có nhiều sáng tác giai đoạn trở thành bất hủ, thành mẫu mực cho thơ văn thời đại Nghiên cứu văn học đời Trần, có tác giả như: Nguyễn Đăng Na, Trần Ngọc Vượng, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Thu Yến, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Phạm Hùng,… Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đề cập tới một vài lĩnh vực thuộc giai đoạn văn học không nghiên cứu tất Trong “Văn học Trung đại Việt Nam”, tập 1, (2009) Nguyễn Đăng Na (chủ biên), nhà xuất Đại học Sư phạm, đề cập tới số vấn đề giai đoạn văn học Lý – Trần Nhưng vấn đề mang tính chất giới thiệu cách khái quát đặc trưng văn học giai đoạn Tác giả nhấn mạnh: “Giai đoạn kỷ X - XIV đặt móng cách vững toàn diện cho văn học Trung đại Việt Nam từ chữ viết đến thể loại, từ nội dung đến nghệ thuật, từ phương thức tư nghệ thuật đến cách tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại sáng tạo truyền thống nghệ thuật riêng cho dân tộc mình” [20, 8] Cuốn sách nhắc tới số cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn này: cảm hứng tôn giáo, cảm hứng yêu nước, cảm hứng giới thiệu chưa sâu nghiên cứu Trong “Văn học Việt Nam, Văn học Trung đại – công trình nghiên cứu” (2003), Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực – nhà xuất Giáo dục, có lựa chọn số viết sâu vào nghiên cứu hình tượng nhân vật văn học Nhưng viết lại nghiên cứu hình tượng người toàn văn học Trung đại nói chung chưa tập trung vào nghiên cứu người Đại Việt thơ văn đời Trần Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) (2005), nhà xuất Giáo dục, có bàn phẩm chất khả người Đại Việt chưa sâu vào khía cạnh khác nội dung mà có tính chất khái quát, đưa để giới thiệu Tác giả viết: “Thơ văn đời Trần khẳng định giá trị người, vai trò nhân dân có ý nghĩa nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, khẳng định giá trị người việc việc bảo vệ xây dựng Tổ quốc tác giả đồng thời thể niềm tin tưởng phẩm chất khả dân tộc mình” [101, 4] Các tác giả: Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vượng, Trần Nho Thìn “Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam” (1997), Nhà xuất Giáo dục, hướng tới việc đưa quan niệm chung, số khía cạnh lý luận bản, từ tiến hành nghiên cứu tượng tác gia, tác phẩm, giai đoạn văn học tiêu biểu nguyên tắc chủ yếu chi phối cách thức tư người cá nhân văn học cổ Việt Nam Cuốn sách dành hẳn chương (chương III) để viết luận bàn “Vấn đề người văn học thời đại Lý – Trần” tác giả lại nghiêng mặt lý luận, người quan niệm thể văn học Viết thơ văn đời Trần có nhiều nhà nghiên cứu công trình nghiên cứu khác Nhưng nhìn chung, tác giả công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề mang tính khái quát giai đoạn văn học, có đề cập tới người Đại Việt thơ văn lại khía cạnh khác hay chưa sâu vào nghiên cứu Nhìn chung, chưa có tác giả hay công trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu vần đề: “Sự khẳng định ngợi ca người Đại Việt thơ văn đời Trần” có đề cập tới chưa thấu đáo Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu “Sự khẳng định ngợi ca người Đại Việt thơ ca đời Trần” tiếp thu, tổng hợp thành nhà nghiên cứu trước có tập trung sâu Mục đích nhiệm vụ ngiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận tìm hiểu, nghiên cứu sâu vấn đề văn học đời Trần Nhiệm vụ khóa luận nghiên cứu: Thơ văn đời Trần khẳng định ngợi ca người Đại Việt phương diện nào? (Nội dung khẳng định, ngợi ca) Thơ văn đời Trần khẳng định ngợi ca người Đại Việt nào? (Nghệ thuật khẳng định, ngợi ca) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận người Đại Việt khẳng định ngợi ca văn học đời Trần Phạm vi nghiên cứu khóa luận tất sáng tác thơ văn xếp vào giai đoạn văn học đời Trần Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận này, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Nghiên cứu “Sự khẳng định ngợi ca người Đại Việt thơ văn đời Trần”, khóa luận góp phần cung cấp thêm cho bạn đọc số kiến thức nhà Trần, hoàn cảnh lịch sử - xã hội nước ta đời Trần văn học đời Trần Đặc biệt khóa luận giúp cho bạn đọc hiểu người Việt Nam ta triều đại nhà Trần Khóa luận dùng làm tà liệu tham khảo cho nghiên cứu có liên quan Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khóa luận gồm có hai chương: Chương 1: Những vấn đề chung quan niệm người; lịch sử, văn học đời Trần Chương 2: Sự khẳng định ngợi ca người Đại Việt thơ văn Đời Trần NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN NIỆM CON NGƢỜI; LỊCH SỬ, VĂN HỌC ĐỜI TRẦN 1.1 Quan điểm ngƣời 1.1.1 Quan điểm triết học Vấn đề người chủ đề trung tâm lịch sử triết học từ cổ đại đến đại Mỗi trường phái, thời kỳ lại có quan niệm khác người 1.1.1.1 Quan niệm người triết học trước Mác Thứ quan niệm người triết học phương Đông Từ thời kỳ cổ đại, trường phái triết học tìm cách lý giải vấn đề chất người, quan hệ người với giới xung quanh Các trường phái triết học - tôn giáo phương Đông như: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo nhận thức chất người sở giới quan tâm, thần bí nhị nguyên luận Trong triết học Phật giáo, người kết hợp danh sắc (vật chất tinh thần) Đời sống người trần ảo giác, hư vô Vì vậy, đời người sống sống gửi, tạm bợ Cuộc sống vĩnh cửu phải hướng tới cõi Niết bàn, nơi tinh thần người giải thoát để trở thành bất diệt Như vậy, dù bị chi phối giới quan tâm nhị nguyên, suy đến cùng, người theo quan niệm học thuyết tôn giáo phương Đông phản ánh sai lầm chất người, hướng tới giới quan thần linh Trong triết học phương Đông, với chi phối giới quan tâm, vật chất phác, biểu tư tưởng Nho giáo, Lão giáo, quan niệm chất người thể cách phong phú Khổng Tử cho chất người “thiên mệnh” chi phối định, đức “nhân” giá trị cao người, đặc biệt người quân tử Mạnh Tử quy định tính thiện người vào lực bẩm sinh, ảnh hưởng phong tục tập quán xấu mà người bị nhiễm xấu, xa rời tốt đẹp Vì vậy, phải thông qua tu dưỡng, rèn luyện để giữ đạo đức cho Cũng Khổng Tử, Mạnh Tử cho phải lấy lòng Ngôn ngữ vô đa biệt, Y quan bất khả đồng Nguyệt sinh giao thất lãnh, Nhật lạc ngạc đàm không Khẳng hạn Hoa, Di ngoại, Tề đăng thọ vục trung.” Dịch nghĩa: Châu Tứ Minh tiếp giáp biên giới nước ta, Cách biệt chẳng đáng bao Tiếng nói không khác nhiều lắm, Áo mũ không giống Mặt trăng mọc khiến cho nhà giao long lạnh lẽo, Mặt trời lặn làm cho đầm cá sấu rỗng không Đâu có ngăn cách Hoa Di, Đều bước lên cõi thọ Bài thơ thể mong muốn nhà vua phân biệt hai nước Hoa (Trung Hoa) Di (Đại Việt), giữ mối quan hệ hữu hào, trường tồn mãi Vua muốn sống tình huynh đệ với nước láng giềng, thể tư tưởng yêu chuộng hòa bình, không muốn có chiến tranh nước Cùng thể mong ước sống tình huynh đệ với nước láng giềng, tư tưởng yêu hòa bình, Nguyễn Trung Ngạn – người làm quan nhà Trần viết thơ Bắc sứ túc Khâu Ôn địch (Trọ thành Khâu Ôn sứ phương Bắc) câu thơ đây: “Vãn tận thiên hà tẩy giáp binh, Miếu đường vô ý biên chinh Giang sơn hữu hạn phân Nam Bắc, Hồ, Việt đồng phong đệ huynh.” Dịch nghĩa: (Kéo sông Thiên Hà rửa áo giáp vũ khí, Ở triều đình không muốn có đánh nơi biên giới Núi sông có giới hạn phân chia rõ Bắc Nam, Người hồ, người Việt giống phong hóa anh em.) Văn học khẳng định ngợi ca đức độ vua Trần Nghệ Tông – vị vua thứ chín vương triều họ Trần Đó vị vua nhân hậu, khoan dung đầy lòng bác Trong sách Nam ông mộng lục, thiên Nghệ vương thủy mạt (Truyên Nghệ vương), Hồ Nguyên Trừng kể lòng nhân từ vua với giọng điệu ca ngợi: “Cung Định vương (vua Nghệ Tông) người trung hậu, thành thực, thờ vua, thờ cha chu đáo, chân tơ kẽ tóc không chê trách điều gì” Khi Dương Nhật Lễ lên bạo hành ngang ngược, muốn giết hết người có tên tuổi dòng họ Trần Lúc Cung Định Vương làm Thái sư muốn tự tận người can ngăn Các vương hầu, quan lại, tướng lĩnh triều nhiều lần khuyên mời Thái sư kinh Dương Nhật Lễ phục xuống đất xin tha tội, Thái sư xoài đất ôm Nhật Lễ khóc lóc thảm thiết mà rằng: “Làm Chúa thượng phải đến nông nỗi thế? Thật không may cho thần, ngờ có ngày hôm nay…” Dương Nhật Lễ tàn bạo vô độ mà Thái sư khoan dung, độ lượng, ôm Nhật Lễ vào lòng, khóc lóc, thương xót Không vậy, truyện kể lòng nhân hậu, bác Nghệ vương: “Sau lên ngôi, Nghệ vương nhặt hết đứa trẻ côi cút đám cháu anh chị em đưa vào cung nuôi dưỡng, coi hết đẻ Người dòng họ xa gần yêu thương đùm bọc Sau loạn lạc, người nghèo khổ cưới xin lấy vợ gả chồng cho họ; người chưa chôn cất chôn cất cho họ; đến điều vặt vãnh chi tiết, không thu nhặt chép Xóm giềng hòa hợp đầm ấm tiết mùa xuân Người nước cảm hóa, phong tục trở nên hậu Vua đất có người tốt đến ư?” Nói tình nhân ái, khoan hòa không nhắc đến vị tướng tài ba Thượng tướng Quốc công Trần Quốc Tuấn bao lần lập công đầu kháng chiến Là người thống lĩnh ba quân kỷ luật phải nghiêm ngặt, chặt chẽ Nhưng không lẽ mà Trần Quốc Tuấn đối xử lạnh lùng với tướng sĩ Trái lại ông người quan tâm, săn sóc đối xử bình đẳng người, chia sẻ họa phúc với thảy quân sĩ, tướng sĩ trướng kính trọng nể phục Đọc Hịch tướng sĩ thấy rõ điều đó: “Các lâu trướng, nắm giữ binh quyền, mặc ta cho áo, ăn ta cho cơm Quan thấp ta thăng tước, lộc ta cấp lương Đi thủy ta cho thuyền, ta cho ngựa Lâm trận mạc sống chết, nhàn hạ vui cười So với Công Kiên đãi kẻ tỳ tướng, Ngột Lang đãi người phụ tá có gì?” Con người Đại Việt người sống khoan dung, nhân hòa Từ vua vương hầu, quan lại, tướng lĩnh gương lớn khoan dung, độ lượng lòng nhân bao la người xung quanh Và phẩm chất khẳng định ngợi ca sáng tác thơ văn đời Trần 2.2 Nghệ thuật khẳng định, ngợi ca người thơ văn đời Trần Con người Đại Việt lên sáng tác thơ văn đời Trần người đầy tài đức độ Tài đức độ thể nhiều phương diện, nhiều khía cạnh khác Để khẳng định, ngợi ca tài năng, đức độ người Đại Việt, thơ văn đời Trần sử dụng số biện pháp nghệ thuật chủ yếu Trước hết, văn học đời Trần sử dụng hệ thống điển tích, điển cố dày đặc sáng tác Có thể nói, sử dụng điển tích, điển cố nét đặc thù văn học Trung đại phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng Điển tích, điển cố chuyện xưa, tích cũ hay từ câu thơ, câu văn lấy từ kinh sách đời trước, tác giả rút gọn thành từ, ngữ hay câu Điển tích, điển cố vốn kiến thức dồi lịch sử, văn học, văn hóa, kinh nghiệm sống người sáng tác mà phương thức diễn đạt hiệu tác phẩm Sử dụng điển tích, điển cố coi biện pháp tu từ đặc biệt, giúp nhà văn, nhà thơ xây dựng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ tượng trưng mà sinh động, làm cho lời thơ, lời văn cô đọng, hàm súc, đạt “ý ngôn ngoại”, bảo đảm cho tác phẩm có kết cấu ngắn gọn, súc tích Qua việc “giải mã” điển tích, điển cố, người đọc thấy ý nghĩa biểu trưng thấy ngụ ý tác giả tác phẩm Vì vậy, có giai đoạn điển tích, điển cố phương tiện hàng đầu hữu hiệu người cầm bút Văn học đời Trần sử dụng nhiều điển tích, điển cố tích chuyện hay sách xưa người Trung Quốc, đặc biệt gương đạo đức, người anh hùng hay học quý người xưa tự soi xét mình, dăn dạy người đời so sánh để khẳng định ngợi ca người Hịch tuớng sĩ, tác phẩm luận mẫu mực Trần Quốc Tuấn ví dụ điển hình sử dụng điển tích, điển cố Xuất số lượng không nhỏ điển tích , điển cố với mật độ “đậm đặc” từ đầu hết tác phẩm Mở đầu hịch, Trần Quốc Tuấn nêu tên loạt gương trung thành, hy sinh quên nước nhân vật lịch sử sách Trung Quốc để làm gương cho tướng sĩ nhà Trần Tiếp đó, tác giả lại mượn câu nói người xưa để khẳng định tấm lòng tận trung triều đình xã tắc: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa… cho trăm thân ta phơi nội cỏ, nghìn thây ta bọc da ngựa nguyện xin làm” “Nghìn thây bọc da ngựa” lấy ý câu nói Mã Viện (người đời Hán, Trung Quốc), Hậu Hán thư: “Đại trượng phu dương tử cương trường, dĩ mã cách hỏa thi nhĩ”, nghĩa là: bậc trượng phu nên chết chiến trường, lấy da ngựa mà bọc thây Trần Quốc Tuấn nguyện đem thân “bỏ mạng nước”, có chết tự nguyện “xin làm”, giống bậc trung thần nghĩa sĩ lịch sử Ở cuối tác phẩm, Trần Quốc Tuấn lại sử dụng điển cố để răn dạy nhắc nhở tướng lĩnh mình: “Nay ta bảo thật ngươi: nên lấy việc “đặt mồi lửa đống củi nỏ” làm nguy, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm sợ…” Đó hai điển cố sách người xưa “Đặt mồi lửa đống củi nỏ” lấy từ câu văn Hàn Thư: “Phủ bão hỏa, thổ chi tích tân hạ nhi tẩm kỳ thượng, hỏa vị cập nhiên nhân vị chi an”, nghĩa là: ôm mồi lủa đặt đống củi nằm lên trên, lửa chưa kịp cháy cho yên; “Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” điển cố xuất sứ từ câu văn Sở từ: “Trừng canh nhi xuy tê hề”, ý nói: người bị bỏng canh nóng lòng e sợ, dù gặp rau nguội lấy miệng thổi Qua đó, Trần Quốc Tuấn muốn răn dạy, cảnh báo tướng sĩ phải biết đề phòng quân giặc Quân giặc có mặt khắp nơi đất nước, đừng thấy chúng chưa có động tĩnh mà chủ quan, xem thường Mọi người phải cảnh giác dã tâm chúng muốn thôn tính đất nước Đại Việt, chúng tay lúc Và thế, Trần Quốc Tuấn đến kết luận, toàn thể quân lính phải chăm rèn luyện “khiến cho lấy giỏi”, phải chuẩn bị chu đáo tinh thần lực lượng để luôn tư sẵn sàng đối phó với quân giặc Chỉ hai điển cố ngắn gọn mà toát lên nhiều ý nghĩa sâu xa, thể mong muốn suy nghĩ người viết Những trận đánh vang dội lịch sử Trung Quốc trở thành kho điển tích, điển cố cho văn học Các tác giả nhà Trần sử dụng diển tích, điển cố đó, đưa vào tác phẩm để so sánh nhằm ca ngợi chiến công, thắng lợi quân dân ta anh hùng dân tộc làm nên chiến thắng Trương Hán Siêu nhắc đến trận Xích Bích Hợp phì tiếng lịch sử chiến tranh Trung Quốc vào tác phẩm Bạch Đằng giang phú để ca ngợi thắng lợi dân tộc: “Khác nào: Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay, Bến Hợp Phì giặc Bồ Kiên lát dây chết rụi.” Xích Bích trận đánh tiếng thời Tam Quốc Ngụy Đông Ngô Chu Du, tướng tài nhà Ngô dùng kế “hỏa công” Gia Cát Lượng đốt cháy thuyền và đánh tan 82 vạn quân Tào Tháo sông Dương Tử đoạn qua vùng núi Xích Bích Hợp Phì tên huyện thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc, nơi sông Hoài hợp với sông Phì Vào đời nhà Tấn, Tạ Huyền (một tướng nhà Tấn) đánh tan 100 vạn quân Bồ Kiên nơi Trương Hán Siêu ví hai lần đại thắng dân tộc ta sông Bạch Đằng chẳng khác trận Xích Bích Hợp Phì tiếng Qua đó, ta thấy lòng tự hào, ngợi ca tác giả với thắng lợi dân tộc Tác giả nhắc đến địa danh gắn với kiện trọng đại, có ý nghĩa lớn lịch sử Trung Hoa để qua ca ngợi kiện người Đại Việt ta: “Hội hội Mạnh Tân, vương sư họ Lã Trận trận Duy Thủy, quốc sĩ họ Hàn.” (Bạch Đằng giang phú – Bài phú sông Bạch Đằng) “Họ Lã” tức Lã Thượng (Thái Công Vọng), người giúp vua Vũ Vương cầm quân Vào cuối đời nhà Thương, vua Trụ bạo ngược, Lã Vọng giúp Chu Vũ Vương hội quân chư hầu bến Mạnh Tân để đánh Trụ Tác giả dùng tích để ví với việc Trần Quốc Tuấn giúp vua Trần Nhân Tông hội quân bến Bình Than nhằm thống cổ vũ tinh thần chiến đấu quân dân nước trước kháng chiến chống Nguyên – Mông xâm lược lần ba; “Họ Hàn” Hàn Tín – tướng giỏi vua Hán Cao Tổ, dùng mẹo tháo nước để đánh thắng quân Tề sông Duy Thủy Qua hai tích trên, Trương Hán Siêu muốn ca ngợi công lao tài Trần Quốc Tuấn Và khẳng định giao tranh với giặc Nguyên, Đại Việt ta có nhiều người tài, vừa giỏi chiến trận lại vừa mưu lược Hay thơ Đường Thái Tông triều Thái Tông, Dụ Tông dùng điển tích kể hai vị vua có niên hiệu Thái Tông, ông vua đời Đường Trung Quốc, ông vua lập lên vương triều nhà Trần: “Kiến Thành tru tử, An Sinh tại, Miếu hiệu đồng, đức bất đồng.” Dịch nghĩa: Kiến Thành bị giết chết, An Sinh sống, Miếu hiệu giống đức độ lại khác “Kiến Thành trụ tử” điển tích kể chuyện Đường Thái Tông giết chết anh trai Kiến Thành hai người tranh chấp vua Còn “An Sinh tại” chuyện kể việc Trần Thái Tông xin Thái sư Thủ Độ tha tội cho anh trai Trần Liễu hội quân chống lại triều đình Sử dụng hai điển tích này, Trần Dụ Tông nhằm khẳng định ngợi ca lòng nhân hậu, khoan dung Trần Thái Tông Có thể nói, số lượng điển tích, điển cố sáng tác văn học đời Trần dày đặc Nó có tác dụng quan trọng việc diễn đạt nội dung tác phẩm làm cho lời thơ, lời văn ngắn gọn, súc tích phù hợp với thể loại có quy định chặt chẽ câu chữ thơ Đường Khi khảo sát sáng tác văn học đời Trần, thấy có hàng trăm điển tích, điển cố khác nhau, xuất hầu khắp sáng tác tác giả Trên người viết đưa phân tích vài ví dụ tiêu biểu việc sử dụng điển tích, điển cố văn học thời Trần góp phần khẳng định ca ngợi người Đại Việt Bên cạnh việc dùng điển tích, điển cố, văn học đời Trần dựng lên hình tượng thiên nhiên kỳ vĩ người lớn lao, khổng lồ Thiên nhiên kỳ vĩ hình ảnh non sông đất nước, thiên nhiên gắn với chiến thắng dân tộc: “Vút gươm lởm chởm núi non phô Phun nước giao long sóng nhấp nhô.” (Bạch Đằng giang – Trần Minh Tông) Hay: “Lớp lớp sóng kình muôn dặm, Xanh xanh đuôi trĩ màu Nước trời sắc, phong cảnh ba thu, Bờ lau xào xạc, bến lách đìu hiu.” (Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu) Đó hình ảnh kỳ vĩ sông Bạch Đằng, nơi thắng tích ghi lại chiến công vang dội thời dân tộc: “Sông Đằng dải dài ghê, Luồng to sóng lớn dồn biển Đông Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn xưa có anh hùng lưu danh.” (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu) Thiên nhiên hùng vĩ nơi phần làm nên thắng lợi vang dội dân tộc: “Mồ thù núi cỏ tươi, Sóng biển gầm vang, đá ngất trời Sự nghiệp Trùng Hưng dễ biết, Nửa sông núi nửa người.” (Bạch Đằng giang - Nguyễn Sưởng) Gắn với hình tượng thiên nhiên kỳ vỹ hình tượng người Đại Việt lớn lao,khổng lồ Hình tượng người Đại Việt lớn lao, tầm cỡ kết tinh rõ qua hình ảnh người chiến sĩ hiên ngang với đội quân dũng mãnh nhà Trần tác phẩm Thuật hoài Phạm Ngũ Lão: “Hoành sóc giang san cáp kỉ thu Tam quân tỳ hổ, khí thôn ngưu.” Dịch thơ: “Múa giáo non sông trải thâu Ba quân hùng khí, át ngưu.” Câu thơ đầu dựng lên hình ảnh người chiến sĩ đời Trần với tư hiên ngang, lẫm liệt, cầm ngang giáo giữ gìn non sông thu Không gian trải theo chiều rộng đất nước, thời gian đo năm tháng Đó thời gian không gian rộng lớn - thời gian, không gian vũ trụ Con người gắn với thời gian không gian hình ảnh người anh hùng dân tộc với tầm vóc lớn lao – người khổng lồ thời đại Câu thơ hình ảnh đội quân nhà Trần, hình ảnh dân tộc Đại Việt với sức mạnh to lớn ví hổ báo: “tỳ hổ” khí ngút trời làm “át” ngưu Đó khí hào hùng, khí thời đại - “hào khí Đông A” Một đặc điểm nghệ thuật khẳng định, ca ngợi người văn đời Trần việc sử dụng động từ, tính từ mạnh kết hợp với nhịp điệu, giọng văn nhanh, hào hùng, hoành tráng Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn tác động mạnh mẽ đến tướng sĩ không lời văn thấu tình đạt lý, lập luận chặt chẽ mà giọng điệu nhanh, mạnh mẽ, hùng hồn Giọng điệu thể câu văn ngắn, gọn từ đầu cuối tác phẩm Ví đoạn văn đây: “Huống chi, ta sinh phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan Lén nhìn sứ ngụy lại nghênh ngang đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình, đem thân dê chó mà khinh rẻ tổ phụ Ỷ mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để phụng lòng tham không Khoác hiệu Vân Nam vương mà hạch bạc vàng để vét kiệt kho có hạn Thật khác đem thịt ném cho hổ đói, tránh cho khỏi tai họa sau Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa.Chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân ta phơi nội cỏ, nghìn thây ta bọc da ngựa nguyện xin làm Các lâu trướng, nắm giữ binh quyền, mặc ta cho áo, ăn ta cho cơm Quan thấp ta thăng tước, lộc ta cấp lương Đi thủy ta cho thuyền, ta cho ngựa Lâm trận mạc ta sống chết, nhàn hạ vui cười So với Công Kiên đãi kẻ tỳ tướng, Ngột Lang đãi người phụ tá có gì?” Đoạn văn đọc lên thấy giọng điệu hùng hồn, sôi sục nhiệt huyết tràn đầy cảm xúc Kết hợp với tính từ “ruột đau cắt”, “nước mắt đầm đìa”, động từ : “xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu”, động từ tính từ mạnh thể rõ lòng căm giận đến tận xương tủy tác giả lũ giặc độc ác, xảo quyệt Nhờ hịch giống hồi kèn xung trận, giục giã người xông lên chiến đấu với kẻ thù Góp phần làm nên thành công, mẫu mực văn chương hùng biện lịch sử văn học Việt Nam thời Trung đại Bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang Khải với nhịp điệu nhanh, mạnh mẽ dựng lên tranh hoành tráng, tràn đầy khí hào hùng niềm vui say, tự hào chiến thắng nghiệp bảo vệ quốc gia độc lập tự chủ sau kháng chiến chống quân Mông – Nguyên vĩ đại dân tộc: “Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san.” Nhịp thơ nhanh, mạnh, với hai câu thơ đầu ngắn gọn khái quát lên chiến thắng vang dội mang ý nghĩa định kháng chiến dân tộc, tổng kết chặng đường kháng chiến với chiến công oanh liệt Hai câu thơ cuối xác định ý thức trách nhiệm nhiệm vụ lớn lao người giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng đất nước hòa bình Nhưng đến giai đoạn sau, nhà Trần bắt đầu suy vi, triều đình rối ren, đất nước loạn lạc giọng điệu thơ văn đời Trần lại trầm xuống, thể nỗi trăn trở, cảm thán trước Thơ Trần Nguyên Đán mang tâm lo đời, thương dân với nỗi buồn dằn vặt thân tự thấy không làm để giúp dân: “Quán xá sương thu chậm khắc canh, Cúc tùng vườn cũ góc trời xanh Ngó rành việc lòng đeo đuổi, Thà bệnh lúc bệnh lành.” (Không ngủ được) Trần Nguyên Đán cháy bỏng khát vọng cứu đời ông lại nhận thấy bất lực, bế tắc Giặc Minh xâm lược, kháng chiến nhà Hồ nhà hậu Trần thất bại, giọng điệu thơ ca cảm khái trước tình cảnh đất nước bị xâm lăng Đặng Dung viết lên thơ Cảm hoài nói lên nỗi lòng ý chí hệ giai đoạn lịch sử ấy: “Việc tính chưa xong tuổi vội già, Đất trời thu gọn tiệc ngâm nga Gặp thời đồ điếu thành công dễ, Lỡ bước anh hùng xót xa Giúp chúa mong xoay trục đất, Rửa binh không lối kéo ngân hà Bạc đầu thù nước chưa trả, Mấy độ mài gươm bóng nguyệt tà.” Bài thơ có bi phẫn, uất hận không tuyệt vọng buông xuôi, không sờn lòng Câu thơ cuối thể người chiến đấu anh dũng, chiến bại không nản lòng, rèn chí chờ thời, báo thù cho Tổ quốc Đó lời ca bi tráng làm xúc động nhiều hệ độc giả Như vậy, vần thơ cảm thán thời cuối đời Trần có nét buồn mang sức mạnh “hào khí Đông A”, với giọng điệu bi tráng không đứt đoạn với truyền thống thời đại chiến thắng quân Nguyên – Mông xâm lược Nói tóm lại, số biện pháp nghệ thuật, văn học đời Trần làm bật hình ảnh người Đại Việt với tài đức độ tuyệt vời Cũng nhờ nội dung tác phẩm trở nên sâu sắc có sức truyền cảm, tác động tới người tiếp nhận Từ đó, làm cho tác phẩm có sức sống lâu bền KẾT LUẬN Nhà Trần vương triều coi vĩ đại lịch sử phong kiến Việt Nam Nước Đại Việt ta đời Trần thời đại huy hoàng rực rỡ với thắng lợi hào hùng vẻ vang nghiệp bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước trước lực ngoại xâm nghiệp xây dựng đất nước hòa bình thịnh trị Vì thế, cảm hứng khẳng định, ngợi ca tự hào trở thành cảm hứng chủ đạo nội dung văn học giai đoạn Một nội dung mà văn thơ đời Trần hướng tới khẳng định, ngợi ca người Đại Việt – chủ thể lịch sử, người làm nên thời đại vàng son Văn học đời Trần khẳng định ngợi ca người mặt Đó anh hùng, người tài xuất chúng Con người Đại Việt tài toàn diện, mưu dũng song toàn: tài kinh bang tế mà có tài thi văn; tài mưu lược, điều binh khiển tướng mà có tài chiến trận Con người Đại Việt lên sáng tác văn học đương thời người đức độ tuyệt vời, có lòng yêu nước thương dân sâu sắc sống nhân khoan dung Con người Đại Việt vừa có tài vừa có tâm Văn học đời Trần giai đoạn văn học phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu đáng kể Là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng toàn tiến trình phát triển văn học Việt Nam thời Trung đại Nó bước phát triển vượt bậc văn học dân tộc sở, tảng vững cho giai đoạn văn học Nó đóng góp cho văn học Việt Nam Trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung nhiều thành tựu bật: Dụ chư tì tướng hịch văn, Tụng giá hoàn kinh sư, Thuật hoài, Bạch Đằng giang phú, Cảm hoài,… sáng tác văn học bất hủ, tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước Việt Nam Thơ văn đời Trần học tập, kế thừa phát huy thành lao động nghệ thuật từ khứ dân tộc (đặc biệt văn học đời Lý), đồng thời tiếp thu tinh hoa văn học nước láng giềng (chủ yếu Trung Hoa), tạo nên thời đại huy hoàng thi ca Đó kết tinh đẹp đẽ thời đại, giá trị vật chất tinh thần mà cha ông ta gây dựng để lại Một thời đại thi ca thật đáng tự hào Trong thời đại ngày nay, mà vấn đề “trở nguồn” thu hút quan tâm nhiều người trở nên quan trọng, cần thiết, việc tìm hiểuvà nghiên cứu văn học khứ việc làm vô ý nghĩa Nó tiếng nói góp phần khẳng định ngợi ca giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc qua thời đại Khóa luận nghiên cứu nội dung quan trọng văn học đời Trần, là: “Sự khẳng định ngợi ca người Đại Việt rong thơ văn đời Trần”, phần góp tiếng nói khẳng định, ngợi ca thể niềm tự hào thời đại thi ca huy hoàng dân tộc Hy vọng ngày có nhiều tác giả bạn đọc quan tâm nghiên cứu văn học nước nhà, không giai đoạn văn học đời Trần mà toàn văn học với giai đoạn khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Thơ văn Lý – Trần, tập (quyển thượng), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,(1989) Thơ văn Lý – Trần, tập 3, Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1978) Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, (2008) Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Đăng Na (1999), Truyện ngắn văn xuôi tự Việt Nam thời Trung Đại, tập 1, Nxb Giáo dục 7.Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm Văn học Việt Nam Trung đại – vấn đề Văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2008), Văn học Trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1997), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 10 Bùi Văn Nguyên (1989), Văn học Việt Nam (thế kỷ X đến kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Sơn (chủ biên) (1997), Về người cá nhân tromg văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Trần Đình Sử (1999), Thi pháp Văn học Trung đại, Nxb Giáo dục 13 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2004), Hợp tuyển Văn học Việt Nam Trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đào Tố Uyên (chủ biên) (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập (từ kỷ X đến đầu kỷ XVI), Nxb Đại học Sư phạm 15 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ Trung đại, Nxb Giáo dục 16 Lê Trí Viễn, Đặc trưng Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Thị Nhu (2003), Văn học Việt Nam – Văn học Trung đại, công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [...]... có học giả đã bình luận rằng: văn học đời Trần “có khí cốt, không ủy mị non nớt như các đời khác” CHƢƠNG 2 SỰ KHẲNG ĐỊNH VÀ NGỢI CA CON NGƢỜI ĐẠI VIỆT TRONG THƠ VĂN ĐỜI TRẦN 2.1 Nội dung khẳng định, ngợi ca con ngƣời Đại Việt trong thơ văn đời Trần 2.1.1 Khẳng định và ngợi ca tài năng, công lao sự nghiệp 2.1.1.1 Tài kinh bang tế thế Nước Đại Việt dưới triều đại các vua Trần là một đất nước hưng thịnh,... Trần Lý và Trần Hoằng Nghi Trần Lý sinh ra Trần Tự Khánh và Trần Thừa (cha của Trần Cảnh); Trần Hoằng Nghi sinh được ba người con trai là: Trần An Quốc, Trần An Bang và Trần Thủ Độ Người mở đầu cho triều Trần ở đây là Trần Cảnh (Trần Thái Tông, 1218 1277) nhưng người đặt nền móng cho sự ra đời chính thức của nhà Trần lại là Trần Thủ Độ (1194 – 1264) Khi nhà Lý suy vi, mọi quyền lực rơi hết vào tay Trần. .. con người, tác phẩm văn chương không chỉ thể hiện đời sống và phẩm chất của con người, không chỉ đặt ra và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa con người và con người, giữa con người với tự nhiên mà quan trọng hơn là tìm hiểu, khám phá và phát hiện ra những bí ẩn nằm trong chiều sâu, những chiều kích khác nhau của con người Văn học nghiên cứu và thể hiện con người một cách đặc thù Văn. .. của Hán Cao Tổ bên Trung Quốc xưa kia Tài năng và công trạng của họ được khẳng định, ngợi ca và sẽ mãi mãi lưu truyền trong sử sách cũng như trong lòng người dân Đại Việt trong mọi thời đại “tiếng thơm còn mãi, bia miệng không mòn” Danh tướng, nhân tài cầm quân đánh giặc của Đại Việt nhiều vô kể, sử sách không ghi được hết tên tuổi, công tích của họ nhưng thơ văn đã ghi lại và khẳng định, ngợi ca Ví... tư tưởng con người đã đưa con người trở về với giá trị tinh thần, giá trị bản thể và cao nhất trong đời sống con người Hêghen cũng là người trình bày một cách có hệ thống về các quy luật của quá trình tư duy của con người, làm rõ cơ chế của đời sống tinh thần cá nhân trong mọi hoạt động của con người Mặc dù con người được nhận thức từ góc độ duy tâm khách quan, nhưng Hêghen là người khẳng định vai... Nguyên năm 1285 và 1288 Trong vòng 30 năm, dân tộc ta đã ba lần đại thắng ngoại xâm Thắng lợi đó đã khẳng định rõ sức mạnh, tầm vóc của con người, đội quân yêu nước nhà Trần Khí thế hào hùng đó được mệnh danh là “hào khí Đông A” – hào khí đời Trần, đã tác động mạnh mẽ đến tinh thần, tình cảm và tâm lý của con người thời đại Và điều đó được thể hiện rất rõ trong những sáng tác thơ, văn đời Trần Vì thế,... dùng chữ Nôm sáng tác văn học Tuy những sáng tác văn học bằng chữ Nôm không nhiều nhưng nó đã thể hiện rõ sự cố gắng nâng cao địa vị tiếng Việt trong việc xây dựng nền văn học dân tộc và là nền móng để thơ văn chữ Nôm phát triển mạnh mẽ trong văn học Trung đại ở các giai đoạn sau Các bài thơ văn bằng chữ Nôm đời Trần nay đã thất truyền gần hết nhưng sử con ghi lại tên một số tác giả và tác phẩm như: Nguyễn... chói trong lịch sử giữ nước của dân tộc Tuy nhiên, nhân tài đời Trần không chỉ giới hạn trong lãnh vực quân sự mà còn có nhiều nhân vật kiệt xuất trong lãnh vực văn học Nếu thi ca và văn chương là nền tảng của tư tưởng Việt, tư tưởng từ đó được hệ thống hóa thành nhân sinh quan và triết lý Việt thì đóng góp của đời Trần rất quan trọng trong việc phát huy một nền văn hóa thuần túy Việt Nam Các triều đại. .. được mặt xã hội trong đời sống con người 1.1.1.2 Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người Trước hết triết họcMác – Lênin coi con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự tồn tại của con người là sản phẩm của thế giới tự nhiên Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh học, tính loài Yếu tố sinh học trong con người là điều... theo mục đích của mình Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người 1.1.2 Quan điểm nghệ thuật về con người trong văn học Nhà văn Macxim Gorki đã từng có câu nói nổi tiếng: Văn học là nhân học” Văn học là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con người Con người là đối tượng trung ... văn học đời Trần Nhiệm vụ khóa luận nghiên cứu: Thơ văn đời Trần khẳng định ngợi ca người Đại Việt phương diện nào? (Nội dung khẳng định, ngợi ca) Thơ văn đời Trần khẳng định ngợi ca người Đại. .. khác” CHƢƠNG SỰ KHẲNG ĐỊNH VÀ NGỢI CA CON NGƢỜI ĐẠI VIỆT TRONG THƠ VĂN ĐỜI TRẦN 2.1 Nội dung khẳng định, ngợi ca ngƣời Đại Việt thơ văn đời Trần 2.1.1 Khẳng định ngợi ca tài năng, công lao nghiệp... Đại Việt thơ văn đời Trần 2.1 Nội dung khẳng định, ngợi ca người Đại Việt thơ văn đời Trần 29 2.1.1 Khẳng định, ngợi ca tài năng, công lao, nghiệp…………… 29 2.1.2 Khẳng định, ngợi ca đức độ…………………………………