Cá tính và hình tợng nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của cá tính con người tản đà trong thơ văn ông (Trang 47 - 53)

"Hình tợng nghệ thuật là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và cải tạo hiện thực theo quy luật của nghệ thuật… Hình tợng nghệ thuật là khách thể đời sống đợc nghệ sĩ tái hiện một cách sáng tạo trong những sáng tác nghệ thuật" [3]

Trong tác phẩm văn học hình tợng nghệ thuật sẽ quyết định thành công của tác phẩm. Hình tợng nghệ thuật một mặt là ký hiệu của một t tởng, một tình cảm, một nội dung nhất định của tác phẩm, mặt khác đây lại là chiếc cầu nối, nối liền ngời đọc với chủ thể sáng tạo. Vì vậy hình tợng nghệ thuật bao giờ cũng là sản phẩm tinh thần của ngời nghệ sĩ , do đó sẽ mang t tởng tình cảm của nhà văn, mà cá tính con ngời nhà văn lại ảnh hởng và chi phối t tởng tình cảm của nhà văn đó cho nên cá tính cũng chi phối cả quá trình xây dựng hình tợng trong tác phẩm văn học.

Trong văn chơng của Tản Đà, hình tợng nghệ thuật hiện lên rất thống nhất dù là nhân vật trữ tình trong thơ, hay nhân vật phiêu lu trong văn cũng đều mang trong mình đầy đủ những nét cá tính của con ngời Tản Đà.

Có lẽ hơn ai hết, "Tản Đà là điển hình của một ngời làm thơ nh đã từng sống, đã sống nh đã từng là thi sĩ ngay trong đời sống của mình". Con ngời Tản Đà luôn hiện diện trên các trang văn của ông. Tản Đà sống ở ngoài đời nh thế nào thì sống trong văn chơng nh thế ấy.

Đọc thơ văn Tản Đà sẽ thấy nhà thơ không ngớt trò chuyện với chính mình. Ngời thực thà bày tỏ tất cả, kể cả những chi tiết nhỏ nhặt làm nên cái nếp sống thờng nhật vô cùng phong phú của chính ông. Thi sĩ yêu đời, lạc quan, phóng khoáng, nên lúc nào cũng luôn giữ cái cốt cách của một "trích tiên" ung dung, tự tại, thanh thoát giữa đời vợt lên mọi nỗi vất vả, khốn khó của cuộc sống:

" Trời sinh ra tớ kiếp con quay Quay tít mù xanh nghĩ cũng hay ……..

Thân tớ ví to bằng quả đất

Cũng cho thiên hạ có đêm ngày"

( Kiếp con quay)

Tản Đà cũng không ngần ngại đa vào tác phẩm mọi nỗi chật vật, khốn khó của bản thân:

" Trong trần thế cảnh nghèo là khổ Nỗi sinh nhai khốn khó qua ngày Quanh năm gạo chịu tiền vay Vợ chồng lo tính hôm rầy hôm mai

áo lành rách vá may đắp điếm Nhà ở thuê chật hẹp quanh co…"

( Cảnh vui nhà nghèo)

Thi nhân cũng giải bày rất thành thực nỗi khổ tâm khi phải viết văn để kiếm sống. Ngời nh một con ong chăm chỉ và tận tuỵ, hút nhụy hoa để cho đời mật ngọt, nhng sao cuộc đời cứ bạc đãi với ông, bạc đãi với những gì ông tâm huyết :

" Bao nhiêu củi nớc mới thành văn Bán đợc văn ra chết mấy lần

Ông chủ nhà in, in đã đắt

Lại ông hàng sách mấy mơi phân"

( Lo văn ế)

Tuy vậy, sống giữa bộn bề khó khăn của cuộc sống, hồn thơ Tản Đà không hề vơi cạn. Tản Đà vẫn sống hết mình với cuộc đời nh đã sống hết mình cho thơ văn dù thi sĩ biết rằng :

" Ra văn mà bán chẳng ra tiền

Cái nghiệp văn chơng nghĩ cũng phiền Văn ế bao giờ cho bán hết

Phen này có nhẽ gánh lên tiên "

( Lo văn ế )

Nhng yêu đời mới chỉ là một nét cá tính của Tản Đà cũng nh mới là một đặc trng của hình tợng nghệ thuật trong thơ văn ông. Tản Đà còn là một ông "thần ngông" cho nên hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm của thi nhân cũng mang trong mình cái "ngông" độc đáo ấy.

Con ngời Tản Đà bớc chân vào làng văn luôn tự khẳng định vị trí của mình:

"Vùng đất Sơn Tây nảy một ông Tuổi chửa bao nhiêu văn rất hung Sông Đà, núi Tản ai hun đúc Bút thành câu thần sớm vãi vung"

( Tự trào)

Nếu so với cái "ngông" của những nhà thơ đi trớc nh Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát hay gần giũ nh Tú Xơng thì cái "ngông" của Tản Đà là "ngông" nhất. Nguyễn Khắc Xơng đã khẳng định : cả cuộc đời Tản Đà là một cái "ngông". Ngời "ngông" ở mọi lúc mọi nơi, "ngông" cả trong những tình cảnh tởng nh không thể "ngông" đợc :

" Ngời ta hơn tớ cái phong lu Tớ cũng hơn ai cái sự nghèo …………

Văn chơng rẻ, ế coi mà chán Trăng gió ham mê nghĩ cũng phèo Kiếp trớc nhớ sinh đời Hạ Vũ Ma vàng ba buổi chán xu tiêu"

( Sự nghèo)

Nhng con ngời ngang tàng giữa trời đất ấy lại có một tâm hồn đa sầu đa cảm, lúc nào cũng ngong ngóng khắc khoải chờ đợi một bóng hình tri kỷ từ cõi xa xăm, mông lung nào đó :

"Quái lạ sao mình cứ nhớ nhau Nhớ nhau đằng đẵng suốt đêm thâu Bốn phơng mây nớc, ngời đôi ngả Hai chữ tơng t, một cánh sầu"

Đa cuộc đời mình vào thơ văn, Tản Đà đã góp vào văn chơng hình ảnh ngời khách giang hồ đầu tiên. Ngời khách ấy đã đợc miêu tả rất cụ thể trong" Giấc mộng con" : "Ngoài ga Hàng Cỏ tờ mờ sáng có một ngời lữ khách sắp bộ đờng xa, đồ hành trang một va li…".Ngời khách ấy đã phiêu du từ Bắc vào Nam, từ Nam ra Bắc ( Giấc mộng lớn ), đi vòng quanh thế giới ( Giấc mộng con I ), du ngoạn lên thiên đình ( Giấc mộng con II ) mà chuyến đi nào cũng kỳ thú. Ngời lữ khách ấy còn khát khao đợc bay lên thoát khỏi những vớng bận của cuộc sống trần tục mà hoà hợp với vũ trụ không cùng:

" Kiếp sau xin chớ làm ngời

Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay"

( Hơn nhau một chén rợu mời)

Từ hình ảnh ngời lữ khách ấy, chẳng bao lâu sau văn học 30 - 45 đã xuất hiện rất nhiều những "khách bộ hành phiêu lãng" ( Thế lữ), hay "Khách giang hồ" (Lu Trọng L). Ngời khách bộ hành của Tản Đà đi đến đâu cũng đa lại trong thơ văn những cảm nhận mới mẻ về thiên nhiên đất nớc con ngời :

" Hôm xa chơi ở Dơng Quỳ

Phau phau ngựa trắng xanh rì rừng xanh Hàm Rồng nay lại khoa Thanh

Dới cầu nớc biếc in hình thi nhân "

( Qua cầu Hàm Rồng hứng bút)

" Sóng gợn sông Đà con cá nhảy Mây trùm non Tản cái diều bay

( Thú ăn chơi)

Tản Đà tự nhận mình là một "trích tiên", nên ông xem cuộc đời mình nh một cuộc chơi dài. Nhng cách chơi của ông không phải là cái chơi cho qua ngày đoạn tháng cho hết cuộc đời mà ông bàn đến "thú ăn chơi", đa nó ra hăm hở, say sa, thách thức:

" Chơi cho biết mặt sơn hà Cho sơn hà biết ai là mặt chơi"

( Chơi Huế)

Tàn Đà xem bốn phơng là nhà, ông tự mãn về thú ăn chơi của mình : " Tớ muốn chơi cho thật mãn đời

Đời cha thật mãn tớ còn chơi Chẳng hay đời tớ lâu hay chóng Dù chóng hay lâu tớ hãy chơi"

( Còn chơi)

Cùng với cái khát vọng giang hồ xê dịch, nhân vật trong tác văn chơng của Tản Đà cũng rất sành ăn, cầu kỳ trong việc ăn, và tinh nhạy trọng việc cảm nhận vị ngon của các món ăn. Đó cũng chính là một nét cá tính rất tiêu biểu của Tản Đà. Trong những chuyến phiêu lu từ Bắc vào Nam của dải đất Việt Nam, Tản Đà đã ghi lại tất cả những ấn tợng về các món ăn mà ông đã đợc thởng thức: Nào hà tơi ở cửa biển Tu - ran, nào mắm Long Xuyên, cà Nghệ An; nào rau bí Thuận An , cơm tàu Chấn phòng, bánh chng xanh ở Yên Bái, sơn dơng, sò huyết ở Hòn Gai, cá đối ở Đồng Sành, lợn rừng ở Giáp Lai… và ấn tợng vẫn là những món ăn gắn bó thân thiết với nhà thơ ở vùng quê Bất Bạt - Sơn Tây:

"Nay về bất bạt quê nhà

Sông to cá lớn lại là thứ ngon"

( Thú ăn chơi)

Rợu và say cũng trở thành một nét đặc trng trong hình tợng nghệ thuật của Tản Đà. Nhân vật trong tác phẩm của ông ( đặc biệt là trong thơ) cứ say tràn từ cơn này sang cơn khác. Đọc những bài thơ say của Tản Đà bao giờ cũng thấy hiện lên một con ngời liêu xiêu đi về giữa hai bờ thực và mộng, tỉnh và say :

" Nhân sinh ba vạn sáu ngàn ngày Coi những tỉnh, lúc say nào có mấy ? Đợc lúc gần say, say hẳn lấy,

Say thời say, say vậy để mà điên"

Nh vậy trong văn chơng Tản Đà, hình tợng nghệ thuật dù thuộc loại hình nào cũng nhằm bổ sung cho nhau để làm nổi rõ cá tình độc đáo của nhà thơ.

Một điều dễ nhận thấy là hình tợng nghệ thuật trong văn chơng Tản Đà đều mang đậm chất tự thuật. Tản Đà lấy chính cái "tôi" của mình để làm hình t- ợng nghệ thuật chính cho tác phẩm. Do đó cá tính con ngời và cá tính sáng tạo của nhà văn đợc bộc lộ một cách toàn diện thông qua hình tợng nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của cá tính con người tản đà trong thơ văn ông (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w