của ông .
Đối với mỗi nhà văn, cách nhìn nghệ thuật sẽ đóng vai trò quyết định tính tích cực hay tiêu cực, tiến bộ hay lạc hậu trong tác phẩm văn học (nói riêng) và toàn bộ quá trình sáng tác của nhà văn đó ( nói chung).
Cái nhìn nghệ thuật bao gồm cách nhìn nhận đánh giá của nhà văn tự nhiên, con ngời, xã hội; các quan niệm, các mỗi quan hệ qua lại, các quy luật vận động của thế giới thông qua tác phẩm nghệ thuật.
Cách nhìn nghệ thuật sẽ phản ánh tầm nhận thức của chủ thể sáng tạo, phản ánh khả năng nắm bắt, phán đoán lí giải và khái quát vấn đề của nhà văn trong sáng tác.
Có thể nhận thấy rằng nhà văn nhận thức về thế giới nh thế nào trong hiện thực thì cũng thể hiện nh thế ấy trong văn chơng. Cụ thể là những nhà văn nhìn cuộc đời với cái nhìn lạc quan tin tởng thì trong văn chơng, cách nhìn nhận của nhà văn đó cũng rất tơi sáng, khoẻ khoắn, lạc quan. Ngợc lại nếu nhà văn nhìn cuộc đời bằng cái nhìn bi quan chán nản thì cách nhìn nghệ thuật trong tác phẩm của họ cũng ảm đạm, buồn bã, chìm trong than thở, sớt mớt và bế tắc.
Đối với những nhà văn có cá tính thì nhận thức về thế giới, về mọi vẫn đề liên quan đến con ngời lại chịu sự ảnh hởng và chi phối rất sâu sắc của cá tính. Tản Đà cũng không nằm ngoài quy luật ấy.
Nh đã nói cá tính con ngời Tản Đà là một phức hợp cá tính trong đó có sự cộng hởng giữa cá tính nhà nho thuộc thế hệ cuối cùng và cá tính ngời trí thức tiểu t sản thuộc thế hệ đầu tiên. Chính tính chất cộng hởng giao thoa này đã ảnh hởng rất sâu đậm trong cách nhìn nghệ thuật của nhà thơ.
Có thể khẳng định trong cách nhìn nghệ thuật của Tản Đà còn chứa nhiều mâu thuẫn. Nhà thơ vừa hào hứng đón nhận những cái mới của văn hoá phơng Tây, hăng hái động viên các thi sĩ " phá cách vứt điệu luật" trong thơ và bản thân đã thực hiện trớc nhất nhng lại cha thể đoạn tuyệt đợc với những huấn giới han rỉ của xã hội phong kiến về quân quyền, phụ quyền, nam quyền.
Ông xót thơng đồng cảm với nỗi khổ đau bất hạnh của con ngời. Ông th- ơng khách "hồng nhan bạc mệnh" nên làm thơ tế Chiêu Quân, đặc tuồng cho Tây Thi và Dơng Quý Phi:
"Cô ơi cô đẹp nhất đời
Mà cô mệnh bạc thợ trời cũng thua"
( Thơ tế Chiêu Quân)
Ông cảm thơng cho những kiếp ngời : " Tóc xanh mây cuốn
Má đỏ hoa ghen
Làng chơi duyên đã hết duyên
Khúc sông trăng dãi con thuyền chơi vơi"
( Cảm thu tiễn thu)
Thế nhng lại tỏ ra rất ác cảm , thậm chí phũ phàng khi nhận xét về nhân vật Thuý Kiều trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du:
" Đôi hàng nớc mắt, đôi làn sóng Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan"
( Kiều hầu rợu Hồ Tôn Hiến )
Là một hồn thơ phóng khoáng, yêu đời nhng lại luôn có xu hớng thoát li cuộc đời thực để sống với cuộc đời mộng :
" Giấc mộng mời năm đã tỉnh rồi Tỉnh rồi lại muốn mộng mà chơi Nghĩ đời lắm lúc không bằng mộng Tiếc mộng bao nhiêu lại ngán đời"
Ngay trong quan niệm về văn chơng của Tản Đà cũng thấy sự mâu thuẫn một mặt Tản Đà quan niệm thơ theo nghĩ hẹp " là mỹ thuật phải có học mới biết làm, mới làm đợc… ví nh đánh đàn phải có cung bậc, đánh cờ phải sành nớc cản". Quan niệm này rất giống với quan niệm của các nhà nho chính thống xem văn chơng là thú chơi của những ngời có học thức, của tầng lớp trên. Nhng mặt khác ông lại cho rằng thơ theo nghĩa rộng thì " phàm ngời ta nói ra hơi có vần đều là thơ". Do vậy với Tản Đà "Kinh thi" của thánh hiền hay ca dao dân ca cũng đều là thơ cả. Đây lại là một quan niệm hết sức mới mẻ.
Tản Đà vừa xem văn chơng là một cái nghề, một phơng diện để kiếm sống; vừa là con đờng để ngời nghệ sĩ lập thân, gắn bó cuộc đời mình vào đó:
"Nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng" Chữ nghĩa Tây - Tàu chót dở dang
( Đề khối tìm con thứ I )
Nhng khi sáng tác ông lại chỉ xem đây là một thứ "văn chơi". "Hai quyền "Khối tình" văn thuyết lý
Hai "Khối tình con" là văn chơi"
( Hầu trời)
Trong khi đó ông lại cho rằng "văn thuyết lý" là thứ văn có ích. Nh vậy nhận thức của Tản Đà vẫn cha vợt qua đợc thế giới quan về quan niệm văn ch- ơng của một nhà nho.
Sự phức tạp trong cách nhìn nghệ thuật của Tản Đà thực ra cũng là sự phức tạp chung của văn học Việt Nam ba mơi năm đầu thế kỷ XX. Do đó, trong cách nhìn nghệ thuật của Tản Đà vừa chứa đựng cái cũ vừa tiếp thu cái mới, vừa mang tính tích cực lại vừa có yếu tố tiêu cực.