Nhà thơ của lòng yêu đời vợt lên hoàn cảnh.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của cá tính con người tản đà trong thơ văn ông (Trang 26 - 32)

Cuộc đời Tản Đà là một chuỗi các bi kịch mà bi kịch nào cũng đau đớn, cũng dai dẳng, cũng giằng xé trong ông. Bi kịch gia đình khi bô mất mẹ đa em quay về chốn bình khang lúc ông mới tròn bốn tuổi. Tuổi thơ đầy mặc cảm đã hằn sâu vào tâm hồn ông một nỗi tủi hổ đeo đuổi đến hết cuộc đời. Đó là bi kịch công danh khi thi Hậu bổ trợt kèm theo bi kịch tình yêu khi tận mắt chứng kiến ngời yêu lên xe hoa về nhà chồng.

Quá nhiều đổ vỡ và mất nát đã khiến ông tuyệt vọng. Ông đã sống những ngày bất bình thờng: tịch cốc ở chùa Hơng, làm thơ tế Chiêu Quân ở núi Tiên Sơn …. Nhng Tản Đà không gục ngã, từ trong đau đớn cùng quẫn ông quay lại với chính mình, quay lại sống giữa cuộc đời bằng một tình yêu chân thành, tràn đầy lạc quan dù có lúc ông bị cuộc đời bạc đãi, hắt hủi.

Tản Đà đến với văn chơng sau khi cuộc đời giành cho ông bao nhiêu d vị cay đắng. Thế nhng tiếng nói cất lên trong thơ ông vẫn lạc quan tơi tắn. Trong bài " Khối tình con thứ nhất" in 1916 Tản Đà đã viết.

"Chữ nghĩa Tây - Tàu chót dở dang Nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng Nửa ngòi bút ngông ngông ba sinh li Một mối tơ tăm mấy đoạn vơng …"

Tản Đà giới thiệu nghề nghiệp của mình rất chân thực. Vậy là từ đây quan niệm văn chơng là một trò du hý trong lúc trà d tửu hậu đã thay thế bằng quan niệm thực nghiệp " bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu" Tản Đà là nhà văn đầu tiên có can đảm sinh sống bằng ngòi bút. Nhng xã hội thực dân phong kiến vốn xa nay cha bao giờ xem văn chơng là một nghề chân chính hẳn chẳng mấy mặn mà gì với thi nhân. Và quả thực sinh sống bằng nghề văn, Tản Đà đã nếm trải đầy đủ mọi nỗi cơ cực: cuộc sống khó khăn, văn chơng ế ẩm, gánh nặng cơm áo gia đình … Nhng tất cả những điều ấy không làm ông chán nản, ông vẫn nhìn cuộc đời với đôi mắt của một ngời dám làm, dám chịu, dám tin và đã tin vào tài năng vào con đờng mà mình lựa chọn.

"Có kẹo có câu là sách cỡ

Chẳng lề, chẳng lối cũng văn chơng Còn non, còn nớc, còn trăng gió Còn có thơ ca bán phố phờng"

( Đề khối tình con thứ nhất)

Tàn Đà vợt lên những khốn khó của cuộc sống đời thờng để vui đời và say với thơ. Mỗi một tác phẩm ra đời, nỗi chật vật của cuộc sống cơm áo càng ám ảnh nặng nề hơn. Nhng dẫu vậy, ngời đọc vẫn bắt gặp ở ông cái phong thái ung dung tự tại, cùng nét cời hóm hỉnh rất An Nam. Tản Đà tự trào với chính những khó khăn thiếu thốn của bản thân và gia đình trong một cái nhìn lạc quan, trẻ trung, không chút mặc cảm.

Ngời ta hơn tớ cái phong lu Tớ cũng hơn ai cái sự nghèo

( Sự nghèo)

" Thi sĩ lúc nào cũng nghèo. Nhng quên hẳn cảnh nghèo đi, không biết mình nghèo nữa. Lúc nào cũng vui, cũng hùng hồn, cũng thích phóng khoáng, cao dật tự tôn, cho nên chẳng lúc nào là không rung đùi với cái thú:

" Chén rợu canh tàn Tiếng gà đêm vắng

Công danh sự nghiệp

Dẫu cho dọc nghìn thu, ngang tám cõi Không bằng cái thú ngâm câu thơ .

( Tựa thơ Tản Đà )

Cũng có lúc Tản Đà thốt lên " Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi Trần thế em nay chán nữa rồi …"

Nhng xét cho cùng, mỗi con ngời sống trong cuộc đời thì buồn, vui là lẽ đơng nhiên, huống chi Tản Đà đã gánh chịu bao nỗi cay cực đến thế. Cho nên những câu thơ dẫu có mang mặc cảm bi quan cũng không có gì đáng trách. Nh- ng không phải vì thế mà có thể phủ nhận lòng yêu đời sâu nặng vốn tiềm tàng trong ông. Không có một tâm hồn rộng mở, phóng khoáng, không có một tình yêu, niềm tin tởng mãnh liệt vào cuộc đời không thể viết nên những vần thơ lạc quan nh thế bất chấp nghịch cảnh :

"Trời sinh ra bác Tản Đà

Quê hơng thời có, cửa nhà thời không Nửa đời -Nam- Bắc - Tây - Đông Bạn bè sum họp, vợ chồng biệt ly Túi thơ đeo khắp ba kỳ

Lạ chi rừng biển, thiếu gì gió trăng…"

( Thú ăn chơi)

Đọc những vẫn thơ này mới thấy hết giá trị của lòng yêu đời ở Tản Đà. Đúng nh Hoài Thanh trong " Thi nhân Việt Nam" đã viết : " Tiên sinh đi qua giữa cái hỗn độn của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX với tấm lòng bình thản của một ngời đi trớc. Những nỗi chật vật của cuộc sống hằng ngày, những cảnh đời éo le thờng phô bầy trớc mắt, không từng làm bợn đợc linh hồn cao khiết của tiên sinh… Cái buồn chán của tiên sinh cũng là cái buồn chán của ngời tr- ợng phu. Thở than có, nhng không bao giờ rên rỉ (" Cung chiêu linh hồn Tản Đà")

2.2. "Ngông" trong đời đến "Ngông" trong văn chơng.

"Ngông" là một thuộc tính độc đáo, phong phú của nhân cách con ngời. "Ngông" đợc thể hiện bằng những hành động khác đời, gây đợc sự chú ý của nhiều ngời, nó vợt ra ngoài các khuôn khổ bình thờng của xã hội. Ngời "ngông" thờng khinh lễ, phép, ghét tục, ngạo đời, nói năng ngang tàng.

"Ngông"có nhiều loại, có loại "ngông" trở nên quái dị, lập dị, nhng có những loại "ngông" lại chứng tỏ đợc bản lĩnh, cá tính sắc sảo, tài năng nổi bật, phẩm chất thanh cao của mình. Muốn vậy, "ngông" phải dựa trên tài đức, trí tuệ, thiên lơng hơn ngời của chủ thể. Nghĩa là chỉ những ngời có tài, có bản lĩnh, có cá tính mạnh mẽ mới có thế "ngông" .

Không phải đến Tản Đà, cái "ngông" mới xuất hiện trong văn chơng, mà trớc đó đã đợc thể hiện trong sáng tác của các nhà thơ: Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tú Xơng ( chúng tôi đã có dịp giới thiệu ở chơng I) Nhng đến Tản Đà, với một cá tính độc đáo, cái "ngông" của ông vẫn tạo nên rất nhiều điều thú vị : Tản Đà "ngông" trong lúc tỉnh đã đành, ngời còn "ngông" cả trong lúc say; "ngông" từ đời thực "ngông" vào trong mộng; "ngông" với những "thú ăn chơi", "ngông" với cả sự nghèo nàn khốn khó.

Tản Đà ngay từ khi bớc chân vào văn đàn Việt Nam đã xớng tên cho đông đảo bạn đọc khắp cả nớc biết rằng:

"Văn chơng thời nôm na Thú chơi có sơn hà Ba Vì ở trớc mặt

Hắc Giang bên cạnh nhà"

(Tự thuật).

Và nh vậy bút danh Tản Đà đã ngầm ví rằng: tên tuổi, tài năng và sự nghiệp của ông cũng sẽ sừng sững trờng tồn ngàn năm nh núi Tản sông Đà.

Cái "ngông" của Tàn Đà đã trở thành đề tài bàn luận của biết bao nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình thời ấy: ngời ta khen, ngời ta chê, ngời xem đó là một sự "phi cuồng", ngời lại mặc nhiên chấp nhận nh một điều tất yếu. Nhng

chẳng bao giờ Tản Đà bận tâm đến những lời khen chê ấy, ông vẫn ung dung sống giữa đời nh những gì mình muốn.

Tản Đà tự hào về con ngời ông, về tài văn chơng của mình. Ông không ngần ngại khi cao giọng mà khẳng định rằng:

"Xuống ngọn bút ma sa, gió táp Vạch câu thơ quỹ thảm, thần kinh"

Ông hãnh diện, tự đề cao mình ngay cả trong khi cái nghèo đeo đẳng ông nh một nỗi ám ảnh:

"Ngời ta hơn tớ cái phong lu Tớ cũng hơn ai cái sự nghèo".

(Sự nghèo)

Nhng đề cao tài mình thì Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tú Xơng… đều đã nói. Chỉ có điều, ở các nhà thơ ấy cái "ngông", cái tự phụ, cái cao ngạo … đều gắn với đời thực. Tản Đà đâu chỉ "ngông" giữa đời thực, ông còn "ngông" cả trong mộng, trong mơ, trong những cơn sầu dài.

Thật khó tìm thấy ở một ngời nào có nhiều mộng tởng nh Tản Đà. Phải thừa nhận rằng trí tởng tợng của nhà thơ vô cùng phong phú. Hết "Giấc mộng lớn" lại đến "Giấc mộng con", hết những cuộc phiêu lu dới hạ giới là cuộc ngao du trên thiên đình. Nhng trong những cuộc ngao du ấy, có lẽ thú vị nhất là lần đợc lên"Hầu trời", mà sở dĩ đợc lên tiên cũng bởi cái giọng ngâm thơ của ông sang quá "tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà" làm kinh động tới cả Ngọc Hoàng, các ch tiên, cùng Hằng Nga, mỹ nữ trên thiên đình.

Trổ tài dới hạ giới cha đủ (bởi ngời hạ giới chẳng mấy ai là tri kỉ, nên văn chơng của nhà thơ "rẻ nh bèo")Tản Đà còn trổ tài trên biên giới. Và cái tài văn chơng của ông đã làm cho cả Thiên đình phải ngỡ ngàng, khâm phục. Đến nh Ngọc Hoàng mà cũng phải tấm tắc khen ngợi hết lời:

"Trời lại phê cho:"văn thật tuyệt!" Văn trần đợc thế chắc có ít

Nhời văn chuốt đẹp nh sao băng Khí văn hùng mạnh nh mây chuyển Êm nh gió thoảng! tinh nh sơng! Đầm nh ma sa, lạnh nh tuyết …"

(Hầu trời)

Còn các ch tiên thì tranh nhau tranh nhau dặn ông lần sau gánh thơ lên chợ trời mà bán chắc sẽ không phải "lo văn ế"nữa. Bởi trên thiên đình đều là những vị anh tú của trời đất, chỉ có họ mới có thể cảm hết đợc những cái hay, cái đẹp, cái tinh tuý trong thơ văn Tản Đà mà thôi.

Tản Đà còn tự nhận mình là một "trích tiên" vì "ngông" quá mà bị đày xuống hạ giới. Tản Đà còn giám viết th lên trời, hỏi cới Hằng Nga làm vợ khiến Trời cũng phải bật cời:

"Tình riêng trăm ngẩn mời ngơ Ngồi buồn lấy giấy viết th hỏi Trời Xem thơ Trời cũng bật cời

Cời cho thiên hạ có ngời oái oăm"

(Trời mắng)

Tản Đà "ngông " trông lúc tỉnh đã đành, ông còn"ngông" cả trong lúc say. Cái say của Tản Đà cũng thực phong phú. Nhà thơ có hẳn một chùm thơ say gồm ba bài: "Cha say", "Say", "Lại say" mà đã say thì :

"Say lắm vẻ: say mệt, say mê, say nhừ, say tít Trong làng say ai biết nhất ai say"

Tản Đà xem tài văn chơng của mình đứng đầu thiên hạ, nay còn xem cái say của ông thiên hạ cũng chẳng ai bằng. Trời đất hay con ngời trong mắt ông đều nh nhau cả:

"Đất say đất cũng lăn quay Trời say mặt cũng đỏ gay ao cời ….

Trời đất nhỉ, cái say là sớng thế"

(Lại say)

Tản Đà say sa, chuếnh choáng trong men rợu. Tuy nhiên cái say của Tản Đà lại là cái say ngông ngênh, khác biệt. Giọng Tản Đà là giọng say để nói giọng "ngông". Nguyễn Công Trứ hay Cao Bá Quát thời trớc cũng đã say nhng trong say còn tỉnh:

"Đánh ba chén rợu khoanh tay giấc"

(Nguyễn Công Trứ)

Tản Đà đã say là "say tuý luý", say đến muốn lôi cả trời đất vài cuộc "đỏ mặt" "lăn quay", ngông đến thế quả là chỉ riêng Tản Đà mới có.

Nh vậy, ngay cả trong cái "ngông" của Tản Đà cũng thể hiện khá rõ phong cách, bản ngã, cái riêng trong cá tính của nhà văn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của cá tính con người tản đà trong thơ văn ông (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w