học Việt Nam hiện đại
Tuổi thơ đầy biến động cùng với cuộc đời lận đận long đong. Tản Đà phải sống nhiều nơi, đi đến nhiều vùng đất mới. Cuộc sống khốn khó không làm thui chột đi tâm hồn phóng khoáng yêu đời của Tản Đà mà trái lại sống giữa thiên nhiên cây cỏ nhất là phong cảnh hùng vĩ núi Tản, sông Đà của vùng Bất Bạt Sơn Tây quê hơng ông đã hun đúc trong thi nhân cái khát khao đợc ngao du thiên hạ cho thoả chí tang bồng. Và quả thật bớc chân Tản Đà đã in dấu lên hầu
hết các vùng đất từ Bắc chí Nam của dải đất Việt Nam. Mỗi địa danh mà Tản Đà đã đi qua đều để lại trong thơ ông những dấu ấn rất đậm nét.
Từ vùng đất Sơn Tây hùng vĩ với nủi Tản, sông Đà nơi ông gắn bó suốt thời thơ ấu, nơi ông trở về sau mỗi chuyến đi xa, nơi luôn là điểm tựa, giúp ông lấy lại thăng bằng sau mỗi lần chán nản, mệt mỏi với cuộc đời
"Sóng dợn sông Đà con cá nhảy Mây trùm non Tản cái diều bay"
Tình yêu với cô gái hàn Bồ tan vỡ đã đa đẩy bớc chân Tản Đà đến Hòa Bình
"Vì ai cho tớ phải lênh đênh Nặng lắm ai mơi một gánh tình Non Tợng trời cho bao tuổi lẻ Sông Đà ai vặng một dòng quanh"
(Chơi Hoà Bình)
Rồi bớc chân thi nhân tới vùng đất Hà Tây thăm chùa Hơng Tích: "Chùa Hơng trời điểm lại trời tô
Một bức tranh tình trải mấy thu"
(Chơi chùa Hơng Tích)
Thao thức canh trờng với phủ Vĩnh Tờng đất Vĩnh Yên: "Đêm suông vô số cái suông suồng
Suông rợu, suông tình, bạn cũng suông "
(Đêm suông phủ Vĩnh)
Thi nhân "Qua cầu Hàm Rồng hứng bút": "Hàm Rồng nay lại qua Thanh Dới cầu nớc biếc in hình thi nhân"
(Qua cầu Hàm Rồng hứng bút)
Cuộc đời Tản Đà đợc kết nối bởi những cuộc hành trình dài."Giấc mộng lớn" - tác phẩm mang đậm tính tự truyện - chính là cuốn nhật ký ghi lại những
cuộc hành trình đó của nhà thơ từ lúc năm tuổi cho đến khi bốn mơi mốt tuổi cùng với mọi nỗi thăng trầm, sớng khổ mà ông đã trải qua.
Nhng tâm hồn phóng khoáng, rộng mở nh trời đất ấy không thoả mãn với những gì đã biết. Không thể đi khắp năm châu bốn bể trong đời thực, Tản Đà gửi ớc muốn đó vào những giấc mơ."Giấc mộng con I" là chuyến du hành trong tởng tợng của nhà thơ đi vòng quanh thế giới. Ngời đã đến thăm những miền đất xa xôi, những danh lam thắng cảnh nối tiếng cuả nhân loại: Oasintơn (Mỹ) , đến Braxin,sang châu Âu, qua kinh thành Anh đến NaUy, Thuỵ Điển rồi tới Nga, về Nhật Bản, đến thăm Thợng Hải và Bắc Kinh của Trung Quốc, tới ấn Độ thăm dãy Hi Mã Lạp Sơn, tiếp đến sang châu úc, về châu Phi, qua sa mạc Sahara và quay về Việt Nam.
Quả là một chuyến chu du thật ngoạn mục. Những địa danh, những vùng đất cha bao giờ Tản Đà biết đến nhng chỉ qua tìm hiểu sách báo "Tân th", nhà thơ đã miêu tả cả một chặng đờng hành trình nh đã diễn ra trong đời thực "Giấc mộng con II" là cuộc du ngoạn lên biên giới. Trong cuộc phiêu du này, Tản Đà đợc gặp gỡ với các bậc tiền bối: Hàn Thuyên, Đông Phơng Sóc, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hơng…. Đợc trò chuyện với ba ngời đẹp: Tây Thi, Dơng Quý Phi, Chiêu Quân và hàng trăm mỹ nữ. Tản Đà đợc thăm cung Quảng, qua sông Ngân Hà, đợc dự tiệc "Bồng lai"…
Cái "Tôi" giang hồ - xê dịch của Tản Đà luôn muốn có thể giang tay và đo đợc cả vũ trụ này:
"Gió hỡi gió phong trần ta đã chán
Cánh chim bằng chín vạn cũng chờ mong"
Chót đa mang cái gánh tài tình Tản Đà tự nhận mình là một khách làng chơi, ông trở thành ngời khách giang hồ đầu tiên, thành "ngời thứ nhất" ngất ng- ởng rong chơi trời đất trong văn chơng:
"Trời sinh ra bác Tản Đà
Quê hơng thời có, cửa nhà thời không Nửa đời Nam, Bắc, Tây, Đông
Bạn bè xum họp, vợ chồng tuyệt ly Túi thơ đeo khắp ba kỳ
Lạ chi rừng biển, thiếu gì gió trăng"
(Thú ăn chơi)
Với khát vọng giang hồ xê dịch nay đây mai đó đã tiếp thêm cho hồn thơ Tản Đà chất men say, sự phóng khoáng rộng mở và quan trọng hơn là góp một hình ảnh mới cho văn học Việt Nam: hình ảnh ngời lữ khách - vốn rất quen thuộc trong văn học 30 - 45 sau này.