1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trường nghĩa cảnh vật trong truyện ngắn thạch lam

161 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HẠT TRƢỜNG NGHĨA CẢNH VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HẠT TRƢỜNG NGHĨA CẢNH VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Mai Thanh SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết lao động nghiêm túc, tìm tòi kế thừa q trình nghiên cứu Các kết luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Hạt i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Thị Mai Thanh - ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Tiếng Việt, khoa Ngữ văn; phòng Sau đại học - trƣờng Đại học Tây Bắc - tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp trƣờng THPT Chiềng Khƣơng ln giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ cơng tác, học tập nghiên cứu Xin đƣợc biết ơn gia đình, ngƣời thân ủng hộ điểm tựa vững q trình học tập nhƣ hồn thành luận văn Sơn La, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hạt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa 1.1.2 Hiện tƣợng chuyển trƣờng 15 1.2 Cơ sở văn hóa học 17 1.2.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Thạch Lam 17 1.2.2 Phong cách truyện ngắn Thạch Lam 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: TIỂU TRƢỜNG "CẢNH VẬT TỰ NHIÊN" TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 23 2.1 Hệ thống hóa tiểu trƣờng "cảnh vật tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 24 iii 2.1.1 Tiêu chí phân loại 24 2.1.2 Kết khảo sát tiểu trƣờng "cảnh vật tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 27 2.1.3 Một số nhận xét hệ thống tiểu trƣờng "cảnh vật tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 40 2.2 Ý nghĩa biểu trƣng tiểu trƣờng "cảnh vật tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 41 2.2.1 Hƣớng chuyển trƣờng tiểu trƣờng "cảnh vật tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 41 2.2.2 Trƣờng nghĩa "thực vật" ý nghĩa biểu trƣng truyện ngắn Thạch Lam 44 2.2.3 Trƣờng nghĩa "vật thể tự nhiên" ý nghĩa biểu trƣng truyện ngắn Thạch Lam 44 2.2.4 Trƣờng nghĩa "hiện tƣợng tự nhiên" ý nghĩa biểu trƣng truyện ngắn Thạch Lam 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 3: TIỂU TRƢỜNG "CẢNH VẬT NHÂN TẠO" TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 48 3.1 Hệ thống hóa tiểu trƣờng "cảnh vật nhân tạo" truyện ngắn Thạch Lam 48 3.1.1 Tiêu chí phân loại 48 3.1.2 Kết khảo sát tiểu trƣờng "cảnh vật nhân tạo" truyện ngắn Thạch Lam 50 3.1.3 Một số nhận xét hệ thống tiểu trƣờng "cảnh vật nhân tạo" truyện ngắn Thạch Lam 69 3.2 Ý nghĩa biểu trƣng tiểu trƣờng "cảnh vật nhân tạo" truyện ngắn Thạch Lam 69 iv 3.2.1 Hƣớng chuyển trƣờng tiểu trƣờng "cảnh vật nhân tạo" truyện ngắn Thạch Lam 70 3.2.2 Trƣờng nghĩa "cảnh vật thuộc khơng gian gia đình" ý nghĩa biểu trƣng truyện ngắn Thạch Lam 75 3.2.3 Trƣờng nghĩa "cảnh vật thuộc không gian xã hội" ý nghĩa biểu trƣng truyện ngắn Thạch Lam 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC I v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khảo sát tiểu trƣờng "tên gọi động vật" truyện ngắn Thạch Lam 27 Bảng 2.2: Khảo sát tiểu trƣờng "hoạt động động vật" truyện ngắn Thạch Lam 28 Bảng 2.3: Khảo sát tiểu trƣờng "tên gọi thực vật" truyện ngắn Thạch Lam 29 Bảng 2.4: Khảo sát tiểu trƣờng "trạng thái thực vật" truyện ngắn Thạch Lam 30 Bảng 2.5: Khảo sát tiểu trƣờng "tính chất thực vật" truyện ngắn Thạch Lam 31 Bảng 2.6: Khảo sát tiểu trƣờng "tên gọi vật thể tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 32 Bảng 2.7: Khảo sát tiểu trƣờng "trạng thái vật thể tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 33 Bảng 2.8: Khảo sát tiểu trƣờng "tính chất vật thể tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 34 Bảng 2.9: Khảo sát tiểu trƣờng "tên gọi tƣợng tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 36 Bảng 2.10: Khảo sát tiểu trƣờng "hoạt động tƣợng tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 37 Bảng 2.11: Khảo sát tiểu trƣờng "trạng thái tƣợng tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 38 Bảng 2.12: Khảo sát tiểu trƣờng "tính chất tƣợng tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 39 vi Bảng 2.13: Khảo sát hƣớng chuyển trƣờng tiểu trƣờng "cảnh vật tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 41 Bảng 3.1: Khảo sát tiểu trƣờng "tên gọi cảnh vật thuộc khơng gian gia đình " truyện ngắn Thạch Lam 50 Bảng 3.2: Khảo sát tiểu trƣờng "trạng thái cảnh vật thuộc không gian gia đình " truyện ngắn Thạch Lam 55 Bảng 3.3 Khảo sát tiểu trƣờng "tính chất cảnh vật thuộc khơng gian gia đình" truyện ngắn Thạch Lam 57 Bảng 3.4: Khảo sát tiểu trƣờng "tên gọi cảnh vật thuộc không gian xã hội" truyện ngắn Thạch Lam 59 Bảng 3.5: Khảo sát tiểu trƣờng "trạng thái cảnh vật thuộc không gian xã hội " truyện ngắn Thạch Lam 64 Bảng 3.6: Khảo sát tiểu trƣờng "tính chất cảnh vật thuộc không gian xã hội " truyện ngắn Thạch Lam 67 Bảng 3.7: Khảo sát hƣớng chuyển trƣờng tiểu trƣờng "cảnh vật nhân tạo" truyện ngắn Thạch Lam 70 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí thuyết trường nghĩa (hay trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa) đóng vai trò quan trọng việc phân chia lớp từ vựng nhƣ vạch mối quan hệ chất nhóm từ lớp, từ nhóm Theo đó, trƣờng nghĩa bao gồm tập hợp những đơn vị đồng ngữ nghĩa xét theo phƣơng diện Việc phân lập đơn vị ngôn ngữ thành trƣờng nghĩa để phát tính hệ thống - cấu trúc, tính tầng bậc giao thoa hệ thống từ vựng mặt ngữ nghĩa, từ đó, giải thích chế chi phối sáng tạo đơn vị ngôn ngữ khả hoạt động chúng hoạt động hành chức 1.2 Cùng với hệ thống nhân vật, cảnh vật tác phẩm lên với tƣ cách nền, phƣơng cách khắc họa nội tâm nhân vật bƣớc đầu thể phong cách nhà văn Cảnh vật toàn giới tự nhiên (thiên nhiên) khung cảnh vật hữu xung quanh nhân vật Trƣờng nghĩa "cảnh vật" gồm có hai tiểu trƣờng bản, là: "cảnh vật tự nhiên" "cảnh vật nhân tạo" "Cảnh vật tự nhiên" toàn giới tự nhiên tồn xung quanh nhân vật “Cảnh vật tự nhiên” thƣờng bao gồm: động vật, thực vật, vật thể tự nhiên tƣợng tự nhiên "Cảnh vật nhân tạo" tất vật hữu không gian gia đình khơng gian xã hội - khơng gian bao quanh sống nhân vật tác phẩm 1.3 Trong văn học, truyện ngắn thể loại tự có vị trí quan trọng, chiếm số lƣợng lớn hầu hết sáng tác văn xuôi nhà văn đại, đặc biệt sáng tác đƣợc đƣa vào giảng dạy sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học phổ thơng Lí thuyết trƣờng nghĩa đƣợc ứng dụng vào đề tài luận văn nhằm hệ thống hóa tiểu trƣờng, ý nghĩa biểu trƣng khả gợi mở hƣớng chuyển trƣờng hệ - Những đêm sáng trăng mùa hạ, phố bắc chõng ngồi ngồi đường nhà nóng lò hàng vạn muỗi vo ve ("Nhà mẹ Lê", trang 17) - Chàng theo đường đất đỏ, hai bên toàn râm bụt xanh thắm ("Trở về", trang 23) - Hai người đánh xe ô tô nhà đến ga xe hỏa cách độ chục số ("Trở về", trang 23) - Đến nơi, hai người dạo chơi phố, vào hàng cơm nghỉ ("Trở về", trang 23) - Tâm mặc áo ra, để vợ ngồi phòng mát mẻ hàng cơm ("Trở về", trang 23) - Hai người quanh quẩn phố, nhìn cửa hàng nước tiều tụy ta hiệu lớn người Khách ("Trở về", trang 27) - Cũng buổi chiều đông hôm nay, tơi tòa soạn báo về, lòng chán nản buồn bực ("Một giận", trang 29) - Tôi vài bước phố vắng người ("Một giận", trang 29) - Một xe tay đằng xa lại ("Một giận", trang 29) - Lúc tơi ngả phía sau, thấy đệm cứng gỗ đập vào lưng, tơi cúi xuống bên nhìn tay xe ("Một giận", trang 30) LII - Sau cùng, giận quá, giẫm mạnh chân xuống sàn xe gắt ("Một giận", trang 31) - Những thợ thuyền tấp nập làm việc ánh đèn nhà lụp xụp ("Một giận", trang 32) - Chúng tơi thơi nói, lặng rảo bước hè phố ("Ngƣời bạn trẻ", trang 43) - Con đường ô Cầu Giấy thẳng bụi mù ("Ngƣời bạn trẻ", trang 45) - Hơm đương phố bị ô tô tự nhiên bỏ đường nhảy lên hè cán phải ("Cái chân què", trang 49) - Khi tỉnh dậy, Minh thấy nằm giường nhà thương ("Cái chân què", trang 49) - Tiếng còi tan việc lên vang động khơng khí ("Một đời ngƣời", trang 63) - Cảnh tấp nập phố làm nàng thấy vui vẻ ("Một đời ngƣời", trang 63) - Mấy chị em bạn rảo bước vỉa hè ("Một đời ngƣời", trang 63) - Khi tàu xuống ga nhỏ gần mười đêm ("Một đời ngƣời", trang 69) - Làng mạc ngủ n lặng đêm tối khơng bóng lửa ("Ngƣời lính cũ", trang 69) LIII - Thỉnh thoảng, bên đường khúc khuỷu đi, vừng đen thẫm nhãn, lên trời đen nhạt ("Ngƣời lính cũ", trang 69) - Quán đa nhà nhỏ xiêu vẹo, đổ nát, ban ngày, có bà cụ già dọn hàng nước bán cho người làm đồng, đến tối bà cụ lại dọn hàng ("Ngƣời lính cũ", trang 70) - Những theo vợ quê miền Provence, cánh đồng hái nho, đoàn kéo nhà hát vui vẻ quanh giếng rượu nho làng ("Ngƣời lính cũ", trang 72) - Trơng khuất vào bóng tối, tơi lại nhớ đến ngày hồi trẻ hội họp khuya phố tối tăm ngoại ô Hà Nội ("Ngƣời bạn cũ", trang 78) - Nhà Sơn quay lưng vào chợ cạnh dãy nhà người nghèo khổ mà Sơn quen biết họ vào vay mượn nhà Sơn ("Gió lạnh đầu mùa", trang 89) - Không phải ngày phiên, nên chợ vắng khơng ("Gió lạnh đầu mùa", trang 89) - Mấy quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng đề ("Gió lạnh đầu mùa", trang 89) - Nhưng chân trời hôm, làng xa, Sơn thấy rõ gần ("Gió lạnh đầu mùa", trang 89) - Đến cuối chợ thấy lũ trẻ quây quần chơi nghịch ("Gió lạnh đầu mùa", trang 89) LIV - Phía xa, làng mạc chân trời rung động ánh nắng ("Những ngày mới", trang 96) - Khi vào đến đường khuất khúc làng, trời nhá nhem tối ("Những ngày mới", trang 99) - Qua hàng rào cây, Tân thấy lấp lánh đèn sân nhà, tiếng néo đập lúa cối đá, tiếng hạt thóc bắn vào nia cót mưa rào ("Những ngày mới", trang 99) - Một hôm hội chợ, vào xem gian hàng thêu ("Duyên số", trang 101) - Hiệp đứng dừng lại trước cửa hiệu bán đồ trang sức ("Cô áo lụa hồng", trang 105) - Hôm ngày thứ hai, nên người xem, trước cửa rạp chớp bóng Páthe lơ thơ có dăm bảy cậu học sinh đứng nghếch đầu nhìn quảng cáo lộn xộn dán tường ("Ngƣời đầm", trang 121) - Tơi vào dãy hạng nhì, chọn ghế ("Ngƣời đầm", trang 121) - Tơi theo ngồi rạp, thấy hai mẹ bà đứng đầu hè, nhìn mặt nước hồ Hồn Kiếm phẳng lặng gương ("Ngƣời đầm", trang 124) - Tôi buồn hiểu lạnh lẽo bà, lúc có lẽ bà mơ màng nghĩ đến quê hương tận bên phương tây, làng nhỏ sườn đồi ("Ngƣời đầm", trang 123) - Diên đứng nép vào cửa hàng nước, nhìn sang bên phố, người có dáng mỏi mệt; ánh sáng buổi trưa mùa đông thuy mờ sạm đủ làm cho họ nhấp nháy mắt đưa tay lên che, người vừa bước bóng tối ("Trong bóng tối buổi chiều", trang 141) LV - Thành lại sân ga, thong thả lơ đãng ("Cuốn sách bỏ quên", trang 146) - Con đường sắt Nam song song thẳng trời u ám, làm xa vắng rộng rãi thêm nỗi buồn ("Cuốn sách bỏ quên", trang 148) - Ngoài xa, cánh đồng chuyển dần sau làng mạc ("Cuốn sách bỏ quên", trang 148) - Thành cúi nhìn ngồi xe, mê mải ngắm phong cảnh qua khói trắng mà gió đánh tạt bên đường ("Cuốn sách bỏ quên", trang 149) - Xe đỗ Một ga nhỏ, bên nếp nhà tranh chơ vơ ("Cuốn sách bỏ quên", trang 149) - Mưa bụi bay tơi tả, bóng tối khắp nơi dồn lại quãng phố hẹp ("Tối ba mƣơi", trang 162) - Cơ Tâm bớt mệt hẳn nhìn thấy đa quán gạch lộ sương mù ("Cô hàng xén", trang 166) - Cùng lúc, dãy tre đầu làng gần hẳn lại, cành tre nghiêng ngả gió thổi nghe thấy tiếng rào rào tiếng thân tre cót két ("Cơ hàng xén", trang 166) - Qua cổng gạch cũ, cô vào hẳn làng Ngõ tối hơn, đất mấp mơ trâu bước, cô thuộc đường lối ("Cô hàng xén", trang 166) - Trước đình, sân gạch rộng đầy bóng tối yên lặng; sấu đá phục n bệ ngồi, hình dáng quen thuộc q ("Cơ hàng xén", trang 167) LVI - Sương trắng đầy ngõ làng ("Cô hàng xén", trang 171) - Các màu đua thắm tươi ngón tay xinh xắn Tâm: cuộn mượt, cúc xà cừ, gương lược sáng lống ("Cơ hàng xén", trang 172) - Chợ lúc ồn Người đến họp đông ("Cô hàng xén", trang 172) - Các hàng quà bánh, thức hàng rẻ tiền vụn vặt thôn quê ("Cô hàng xén", trang 172) - Bên đường, mùi thơm nồi cháo nóng chị Tư bay ngào ngạt ("Cơ hàng xén", trang 172) - Ðám rước dâu theo đường nhỏ làng cánh đồng Hai bên ngõ, người làng đứng xem cô dâu rể ("Cô hàng xén", trang 175) - Trong sương muối sớm, xót giá lạnh, nàng phải bước ngõ để chợ Trên đường mấp mô đất rắn, Tâm bước bước nhỏ mau ("Cô hàng xén", trang 176) - Cây đa cỗi quán gạch đứng đợi nàng đầu làng Ðường ngõ lồi lõm trâu đi, hai bên vệ mùi bèo mùi rạ ướt Trong làng chẳng có thay đổi ("Cơ hàng xén", trang 178) - Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già tồn khó nhọc lo sợ, ngày vải thô sơ Nàng cúi đầu mau vào ngõ tối ("Cô hàng xén", trang 180) LVII - Khi tàu Nam tới đáp thuyền lên, chọn chỗ cất hành lý vui vẻ ngó đầu trơng lần cuối bến năm qua Hai dãy nhà bồng bềnh hai đường quạnh quẽ thong thả lùi lại nhỏ dần ("Tình xƣa", trang 193) - Chỉ lát, bến đò Tân Đệ khuất hẳn ven sơng Từ đó, tơi khơng gặp Lan lần ("Tình xƣa", trang 193) - Đến ngồi xe qua phố khuya vắng vẻ, tâm trí tơi dần bình tĩnh lại ("Sợi tóc", trang 201) 2.2.2 Trạng thái cảnh vật thuộc không gian xã hội - Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ, tiếng vang xa để gọi buổi chiều ("Hai đứa trẻ", trang 126) - Các nhà đóng im ỉm, trừ vài cửa hàng thức, cửa để khe ánh sáng ("Hai đứa trẻ", trang 129) - Về quầng sáng thân mật chung quanh đèn lay động chõng hàng chị Tí ("Hai đứa trẻ", trang 130) - Các nhà lên đèn rồi, đèn treo nhà bác phở Mĩ, đèn Hoa Kì leo lét nhà ơng Cửu, đèn dây sáng xanh hiệu khách ("Hai đứa trẻ", trang 127) - Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn ("Hai đứa trẻ", trang 127) LVIII - Giờ đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu chiếu sáng vùng đất cát; cửa hàng, đèn Liên, đèn vặn nhỏ, thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa ("Hai đứa trẻ", trang 130) - Trống cầm canh huyện đánh tung lên tiếng ngắn, khô khan, không vang động xa, chìm vào bóng tối ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Tiếng còi rít lên, tàu rầm rộ tới ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền sáng lấp lánh, cửa kính sáng ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Hai chị em nhìn theo chấm đỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người sáng ("Hai đứa trẻ", trang 132) LIX - Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng ("Hai đứa trẻ", trang 133) - Nhưng Liên không nghĩ lâu; mắt chị nặng dần, sau Liên ngáp vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch đầy bóng tối ("Hai đứa trẻ", trang 133) - Đồn Thôn phố chợ tồi tàn gần huyện lỵ nhỏ trung châu ("Nhà mẹ Lê", trang 15) - Gần quán chợ xiêu vẹo đứng bao bọc nhà gạch có gác, bưng bít tổ chim, nhà người giầu làng làm để bán hàng ("Nhà mẹ Lê", trang 15) - Những đêm sáng trăng mùa hạ, phố bắc chõng ngồi ngồi đường nhà nóng lò hàng vạn muỗi vo ve ("Nhà mẹ Lê", trang 17) - Hai người quanh quẩn phố, nhìn cửa hàng nước tiều tụy ta hiệu lớn người Khách ("Trở về", trang 27) - Tôi vài bước phố vắng người ("Một giận", trang 29) - Những thợ thuyền tấp nập làm việc ánh đèn nhà lụp xụp ("Một giận", trang 32) - Con đường ô Cầu Giấy thẳng bụi mù ("Ngƣời bạn trẻ", trang 45) LX - Tiếng còi tan việc lên vang động khơng khí ("Một đời ngƣời", trang 63) - Cảnh tấp nập phố làm nàng thấy vui vẻ ("Một đời ngƣời", trang 63) - Làng mạc ngủ n lặng đêm tối khơng bóng lửa ("Ngƣời lính cũ", trang 69) - Thỉnh thoảng, bên đường khúc khuỷu đi, vừng đen thẫm nhãn, lên trời đen nhạt ("Ngƣời lính cũ", trang 69) - Quán đa nhà nhỏ xiêu vẹo, đổ nát, ban ngày, có bà cụ già dọn hàng nước bán cho người làm đồng, đến tối bà cụ lại dọn hàng ("Ngƣời lính cũ", trang 70) - Khơng phải ngày phiên, nên chợ vắng khơng ("Gió lạnh đầu mùa", trang 89) - Mấy quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng đề ("Gió lạnh đầu mùa", trang 89) - Phía xa, làng mạc chân trời rung động ánh nắng ("Những ngày mới", trang 96) - Khi vào đến đường khuất khúc làng, trời nhá nhem tối ("Những ngày mới", trang 99) - Xe đỗ Một ga nhỏ, bên nếp nhà tranh chơ vơ ("Cuốn sách bỏ quên", trang 149) - Trước đình, sân gạch rộng đầy bóng tối yên lặng; sấu đá phục n bệ ngồi, hình dáng quen thuộc ("Cô hàng xén", trang 167) LXI - Chợ lúc ồn Người đến họp đông ("Cô hàng xén", trang 172) - Trên đường mấp mô đất rắn, Tâm bước bước nhỏ mau ("Cô hàng xén", trang 176) - Cây đa cỗi quán gạch đứng đợi nàng đầu làng Ðường ngõ lồi lõm trâu đi, hai bên vệ mùi bèo mùi rạ ướt Trong làng chẳng có thay đổi ("Cơ hàng xén", trang 178) - Khi tàu Nam tới đáp thuyền lên, chọn chỗ cất hành lý vui vẻ ngó đầu trông lần cuối bến năm qua Hai dãy nhà bồng bềnh hai đường quạnh quẽ thong thả lùi lại nhỏ dần ("Tình xƣa", trang 193) - Chỉ lát, bến đò Tân Đệ khuất hẳn ven sơng Từ đó, tơi khơng gặp Lan lần ("Tình xƣa", trang 193) - Đến ngồi xe qua phố khuya vắng vẻ, tâm trí tơi dần bình tĩnh lại ("Sợi tóc", trang 201) 2.2.3 Tính chất cảnh vật thuộc khơng gian xã hội - Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ, tiếng vang xa để gọi buổi chiều ("Hai đứa trẻ", trang 126) - Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve ("Hai đứa trẻ", trang 126) LXII - Các nhà lên đèn rồi, đèn treo nhà bác phở Mĩ, đèn Hoa Kì leo lét nhà ơng Cửu, đèn dây sáng xanh hiệu khách ("Hai đứa trẻ", trang 127) - Giờ đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu chiếu sáng vùng đất cát ("Hai đứa trẻ", trang 130) - Trống cầm canh huyện đánh tung lên tiếng ngắn, khơ khan, khơng vang động xa, chìm vào bóng tối ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất, ma trơi ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Liên thoáng trông thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền sáng lấp lánh, cửa kính sáng ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Hai chị em nhìn theo chấm đỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre ("Hai đứa trẻ", trang 132) - Đồn Thơn phố chợ tồi tàn gần huyện lỵ nhỏ trung châu ("Nhà mẹ Lê", trang 15) LXIII - Những đêm sáng trăng mùa hạ, phố bắc chõng ngồi ngồi đường nhà nóng lò hàng vạn muỗi vo ve ("Nhà mẹ Lê", trang 17) - Tâm mặc áo ra, để vợ ngồi phòng mát mẻ hàng cơm ("Trở về", trang 23) - Lúc ngả phía sau, thấy đệm cứng gỗ đập vào lưng, cúi xuống bên nhìn tay xe ("Một giận", trang 30) - Con đường ô Cầu Giấy thẳng bụi mù ("Ngƣời bạn trẻ", trang 45) - Khi tàu xuống ga nhỏ gần mười đêm ("Một đời ngƣời", trang 69) - Quán đa nhà nhỏ xiêu vẹo, đổ nát, ban ngày, có bà cụ già dọn hàng nước bán cho người làm đồng, đến tối bà cụ lại dọn hàng ("Ngƣời lính cũ", trang 70) - Trơng khuất vào bóng tối, tơi lại nhớ đến ngày hồi trẻ hội họp khuya phố tối tăm ngoại ô Hà Nội ("Ngƣời bạn cũ", trang 78) - Nhưng chân trời hôm, làng xa, Sơn thấy rõ gần ("Gió lạnh đầu mùa", trang 89) - Tơi theo ngồi rạp, thấy hai mẹ bà đứng đầu hè, nhìn mặt nước hồ Hồn Kiếm phẳng lặng gương ("Ngƣời đầm", trang 124) LXIV - Tôi buồn hiểu lạnh lẽo bà, lúc có lẽ bà mơ màng nghĩ đến quê hương tận bên phương tây, làng nhỏ sườn đồi ("Ngƣời đầm", trang 123) - Con đường sắt Nam song song thẳng trời u ám, làm xa vắng rộng rãi thêm nỗi buồn ("Cuốn sách bỏ quên", trang 148) - Xe đỗ Một ga nhỏ, bên nếp nhà tranh chơ vơ ("Cuốn sách bỏ quên", trang 149) - Mưa bụi bay tơi tả, bóng tối khắp nơi dồn lại qng phố hẹp ("Tối ba mƣơi", trang 162) - Qua cổng gạch cũ, cô vào hẳn làng Ngõ tối hơn, đất mấp mơ trâu bước, thuộc đường lối ("Cô hàng xén", trang 166) - Trước đình, sân gạch rộng đầy bóng tối n lặng; sấu đá phục yên bệ ngồi, hình dáng quen thuộc q ("Cơ hàng xén", trang 167) - Các màu đua thắm tươi ngón tay xinh xắn Tâm: cuộn mượt, cúc xà cừ, gương lược sáng lống ("Cơ hàng xén", trang 172) - Các hàng quà bánh, thức hàng rẻ tiền vụn vặt thôn quê ("Cô hàng xén", trang 172) - Bên đường, mùi thơm nồi cháo nóng chị Tư bay ngào ngạt ("Cô hàng xén", trang 172) - Ðám rước dâu theo đường nhỏ làng cánh đồng Hai bên ngõ, người làng đứng xem cô dâu rể ("Cô hàng xén", trang 175) LXV - Cây đa cỗi quán gạch đứng đợi nàng đầu làng Ðường ngõ lồi lõm trâu đi, hai bên vệ mùi bèo mùi rạ ướt Trong làng chẳng có thay đổi ("Cơ hàng xén", trang 178) - Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già tồn khó nhọc lo sợ, ngày vải thô sơ Nàng cúi đầu mau vào ngõ tối ("Cô hàng xén", trang 180) LXVI ... gọi cảnh vật, hoạt động cảnh vật, trạng thái cảnh vật, tính chất cảnh vật Từ đó, luận văn vào nghiên cứu hƣớng chuyển trƣờng ý nghĩa biểu trƣng trƣờng nghĩa "cảnh vật" truyện ngắn Thạch Lam 3.2... trƣờng "cảnh vật nhân tạo" truyện ngắn Thạch Lam 69 iv 3.2.1 Hƣớng chuyển trƣờng tiểu trƣờng "cảnh vật nhân tạo" truyện ngắn Thạch Lam 70 3.2.2 Trƣờng nghĩa "cảnh vật thuộc... "cảnh vật tự nhiên" truyện ngắn Thạch Lam 41 2.2.2 Trƣờng nghĩa "thực vật" ý nghĩa biểu trƣng truyện ngắn Thạch Lam 44 2.2.3 Trƣờng nghĩa "vật thể tự nhiên" ý nghĩa

Ngày đăng: 05/01/2019, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoàng Anh (2014), "Lớp từ chỉ tên gọi cá ở Đồng Tháp Mười nhìn từ góc độ định danh", Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 (303), tr. 55 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lớp từ chỉ tên gọi cá ở Đồng Tháp Mười nhìn từ góc độ định danh
Tác giả: Trần Hoàng Anh
Năm: 2014
2. Vũ Tuấn Anh (1992), "Thạch Lam, văn chương và cái đẹp", Tạp chí Văn học, số 6, tr. 13 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam, văn chương và cái đẹp
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1992
3. Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú (2001), Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
4. Thái Trần Bái (2007), Động vật học không xương sống, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật học không xương sống
Tác giả: Thái Trần Bái
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
5. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
6. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
7. Hoàng Trọng Canh (2014), "Từ ngữ nghề biển vùng Thanh - Nghệ Tĩnh nhìn từ khía cạnh định danh, biểu trƣng", Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 (306), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ nghề biển vùng Thanh - Nghệ Tĩnh nhìn từ khía cạnh định danh, biểu trƣng
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2014
8. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1975
9. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, từ ghép, đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
10. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
11. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 1 (Từ vựng - ngữ nghĩa), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 1 (Từ vựng - ngữ nghĩa)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
13. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
14. Nguyễn Vi Dân (chủ biên) - Nguyễn Cao Huần - Trương Quang Hải (2005), Cơ sở địa lí tự nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở địa lí tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Vi Dân (chủ biên) - Nguyễn Cao Huần - Trương Quang Hải
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
15. Đặng Quốc Minh Dương (2014), Kiểu truyện con vật tinh ranh trong truyện dân gian Việt Nam và thế giới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu truyện con vật tinh ranh trong truyện dân gian Việt Nam và thế giới
Tác giả: Đặng Quốc Minh Dương
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Bạch Dương (2015), Trường nghĩa "động vật" trong truyện đồng thoại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: động vật
Tác giả: Nguyễn Thị Bạch Dương
Năm: 2015
17. Đào Đức Doãn (1993), Quan điểm nghệ thuật của Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm nghệ thuật của Thạch Lam
Tác giả: Đào Đức Doãn
Năm: 1993
18. Đinh Văn Đức (2015), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại I &II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại I &II)
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
19. Chu Thị Quỳnh Giao (1999), "Biểu tƣợng rùa trong văn hóa Việt Nam và thế giới", Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, tr. 22 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tƣợng rùa trong văn hóa Việt Nam và thế giới
Tác giả: Chu Thị Quỳnh Giao
Năm: 1999
20. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w