Trường nghĩa nông thôn trong truyện ngắn Nam Cao

100 943 3
Trường nghĩa nông thôn trong truyện ngắn Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử vấn đề 2.1. Nghiên cứu về trường nghĩa Trường từ vựng ngữ nghĩa từ lâu đã được các nhà khoa học ngôn ngữ trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Trên thế giới lý thuyết về trường từ vựng – ngữ nghĩa xuất hiện từ đầu thế kỷ XX và nhanh chóng thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu ngôn ngữ học. Lý thuyết này bắt nguồn từ những tiền đề duy tâm của trường phái W.Humbold và phần nào những tư tưởng về tính cấu trúc ngôn ngữ của F. Sausure. Vào những năm 20 30 của thế kỷ XX, Jos Trier là người đầu tiên nêu ra khái niệm trường nghĩa dựa vào lý thuyết ngôn ngữ của F. Sausure. Sau đó, W.Porzig và G.Ipsen cùng nhiều tác giả đã có những quan niệm khác nhau về vấn đề này. Có hai khuynh hướng chủ yếu về khái niệm trường nghĩa. Khuynh hướng thứ nhất quan niệm: trường nghĩa là toàn bộ các khái niệm mà các từ trong nghĩa biểu hiện. Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng này có W.Humbold, Jos Trier, Weisgerber. Khuynh hướng thứ hai: Cố gắng xây dựng lý thuyết trường nghĩa trên cơ sở các tiêu chí ngôn ngữ học. Đại diện cho khuynh hướng này là G.Ipsen, W.Porzig, A.Mullr. Họ có những quan điểm khác nhau nhưng nhìn chung đều cho rằng từ và ý nghĩa của từ không tách rời nhaumà liên kết với nhau trong tư tưởng của chúng ta và độc lập với ý thức chúng ta thành từng nhóm nhất định. Ở Việt Nam, một số nhà ngôn ngữ học cũng quan tâm và đi sâu nghiên cứu về vấn đề trường nghĩa. Có thể kể đến một số công trình có vai trò nền tảng quan trọng như: Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại – Nguyễn Văn Tu (NXB Đại học và THCN, Hà Nội – 1976). Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt – Đỗ Hữu Châu (NXB Giáo dục, Hà Nội – 1999). Từ vựng học tiếng Việt – Nguyễn Thiện Giáp (NXB Giáo dục Việt Nam – 2010). Nhập môn ngôn ngữ học – Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (NXB Giáo dục, Hà Nội – 2007). Các tác giả đã kế thừa và phát triển, khai thác sâu rộng hơn kết quả nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học trên thế giới. Những công trình nghiên cứu này đều tập trung giới thiệu lý thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa, hệ thống của trường; từ đó đưa ra quan điểm của mình về các trường từ vựng ngữ nghĩa, đưa ra các cơ sở để xác lập trường. Tiêu biểu nhất phải kể đến các công trình nghiên cứu của tác giả Đỗ Hữu Châu. Tác giả đã đưa ra nhiều luận điểm quan trọng về hiện tượng nhiều nghĩa, chuyển nghĩa, các trường nghĩa trong tiếng Việt, sự chi phối của các trường ngĩa đối với các tác phẩm văn chương … Nhiều luận án và luận văn của giới nghiên cứu cũng đi sâu tìm hiểu về trường nghĩa. Tiêu biểu là luận án Tiến sĩTín hiệu thẩm mỹthuộc trường nghĩa cây trong thơ Việt Nam– Phạm Thị Kim Anh, ĐHSP năm 2005, luận văn Thạc sĩ Trường từ vựng chỉ màu sắc trong thơ Xuân Quỳnh của Phạm Nhị Hà năm 2004; Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người trong thơ Chế Lan Viên của Nguyễn Chí Trung năm 2004; Hiện tượng chuyển nghĩa từ vựng trong tiếng Anh và tiếng Việt ( trường nghĩa người, thực vật) của Trần Thị Minh năm 2006; Trường nghĩa và việc phân tích tác phẩm văn học (qua tác phẩm “Thân phận tình yêu” của Bảo Ninh) của Phạm Thị Lệ Mỹ năm 2008; Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ màu sắc trong thơ Tố Hữucủa Nguyễn Thị Hòa năm 2008; Trường nghĩa “Hiện tượng khí tượng” trong Truyện Kiềucủa Nguyễn Thu Trang năm 2009; Trường nghĩa thực vật với hai mùa Thu – Đông trong thơ Nôm Đường Luật thế kỷ XV – XVIIcủa Nguyễn Thị Tuyết năm 2010; Trường nghĩa Thiên nhiên xứ Huế trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tườngcủa Phạm Thị Hà năm 2011; Hiện tượng chuyển trường nghĩa trong thơ Xuân Diệucủa Vũ Hoàng Cúc năm 2011 … Các công trình này đều sử dụng lý thuyết về trường nghĩa để tìm hiểu các tác phẩm nghệ thuật, khai thác các giá trị của ngôn ngữ trong sử dụng. Tuy nhiên, ít có công trình nghiên cứu riêng về trường nghĩa Nông thôn. Tác giả Trần Yến Ngọc trong luận văn thạc sĩ Chất chân quê trong thơ Nguyễn Bính từ góc độ ngôn ngữ (năm 2010) đã đề cập đến việc xác lập các trường nghĩa Nông thôn để thể hiện chất chân quê trong thơ Nguyễn Bính. Như vậy,lý thuyết về trường nghĩa là đối tượng được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu.Nó trở thành cơ sở để tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống cũng như trong nghệ thuật,đồng thời là con đường đưa chúng ta đến nới tư duy,nền văn hóa của dân tộc. Tuy nhiên trường nghĩa cụ thể Nông thôn trong các sáng tác văn học nói chung chưa được nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm khảo sát và nghiên cứu.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trường từ vựng-ngữ nghĩa đối tượng nhiều nhà khoa học ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu Việc tìm hiều trường từ vựng - ngữ nghĩa làm sáng tỏ nhiều mối quan hệ ngữ nghĩa cùa hệ thống từ vựng nói riêng ngôn ngữ nói chung Ngôn ngữ có tính hệ thống, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ qua lại quy định lẫn Hệ thống tồn trạng thái tĩnh, tiềm ngôn ngữ người Khi sử dụng hoạt động giao tiếp, yếu tố nằm quan hệ hệ thống với nhau, chúng có chuyển hóa biến đổi để thích nghi với nhiệm vụ mục đích giao tiếp hoan cảnh cụ thể Tìm hiểu trường từ vựng –ngữ nghĩa với vấn đề có liên quan quan hệ ngữ nghĩa từ hệ thống,hiện tượng nhiều nghĩa, thực hóa ý nghĩa, biến đổi nghĩa từ…còn cho thấy đặc điểm ngôn ngữ hoạt động hành chức 1.2 Các sáng tác văn học kết hoạt động giao tiếp văn chương Trong tác phẩm văn học, nhà thơ, nhà văn bộc lộ thói quen,cách tư sáng tạo việc sử dụng vốn ngôn ngữ Việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học vận dụng lý thuyết trường nghĩa hoạt động giao tiếp văn chương có ý nghĩa quan trọng trình tìm hiểu vốn từ ngữ, lực sử dụng sáng tạo ngôn từ nhà sáng tác văn chương qua thấy giàu có ngôn ngữ dân tộc 1.3 Nam Cao đánh giá một nhà văn thực lớn, văn sĩ tiêu biểu kỷ 20 Việt Nam Ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hinh thành phong cách truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Sáng tác ông tập trung hai mảng đề tài lớn đề tài người nông dân đề tài người trí thức Những sáng tác ông trở thành di sản vô giá dân tộc Là tượng dòng văn học thực trước Cách Mạng tháng Tám-1945,ngôn ngữ nhà văn Nam Cao có đóng góp đáng kể phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam Cùng với Nguyễn Trãi,Nguyễn Du,Hồ Xuân Hương, Tú Xương…, ông góp phần quan trọng hành trình đưa ngôn ngữ đời sống vào văn học, khẳng định chức thẩm mỹ phận ngôn ngữ hoạt động giao tiếp văn chương,làm giàu đẹp thêm vốn ngôn ngữ dân tộc Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nhà văn Việt Nam, người viết nhận thấy sáng tác Nam Cao co vị trí đặc biệt quan trọng đời sống văn hóa Việt Truyện ngắn Nam Cao giản dị,giàu chất triết lý, ngôn ngữ mang đậm thở nông thôn Việt Nam từ nội dung đến hình thức biểu Đó tiếng hồn quê hương, xứ sở, văn hóa tư người Việt Bởi tâm tư tình cảm người lao động, tranh nông thôn thể đa dạng sống đông qua ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao 1.4 Trường từ vựng –ngữ nghĩa nông thôn truyện ngăn Nam Cao trường gồm tập hợp yếu tố tồn gắn bó chặt chẽ với nông thôn miền bắc Việt Nam Qua việc tìm hiểu trường nghĩa nông thôn ta hình dung cụ thể tranh nông thôn sống người dân quê Việt Nam gần kỉ trước, hiểu suy tư tác giả giá bật sáng tác viết đề tài nông thôn,nông dân Nam Cao 1.5 Trong ồn náo nhiệt sông đô thị nay, đọc lại trang văn Nam Cao, ta trở với cội nguồn, trở với sắc văn hóa Việt, tâm hồn Việt Trường nghĩa nông thôn truyện ngắn Nam Cao gợi nhắc cho giá trị truyền thống dân tộc 1.6 Trong chương trình Ngữ Văn hành, việc nghiên cứu học tập văn xuôi Nam Cao có vị trí xứng đáng Tìm hiểu ngôn ngữ văn xuôi Nam Cao qua hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa vừa làm rõ lý thuyết trường nghĩa, vừa thấy rõ mối quan hệ giưa ngôn ngữ văn học,giúp ích cho việc giảng dạy Ngữ Văn nay.Đồng thời hoạt động để tìm hiểu tác giả văn học văn hóa hệ,điều mà hầu hết nhà nghiên cứu văn học tất cần quan tâm thời đại hội nhập Xuất phát từ lý trên,trong luận văn này, người viết chọn đề tài: "Trường nghĩa nông thôn truyện ngắn Nam Cao" Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu trường nghĩa Trường từ vựng - ngữ nghĩa từ lâu nhà khoa học ngôn ngữ giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu Trên giới lý thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa xuất từ đầu kỷ XX nhanh chóng thu hút quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ học Lý thuyết bắt nguồn từ tiền đề tâm trường phái W.Humbold phần tư tưởng tính cấu trúc ngôn ngữ F Sausure Vào năm 20- 30 kỷ XX, Jos Trier người nêu khái niệm trường nghĩa dựa vào lý thuyết ngôn ngữ F Sausure Sau đó, W.Porzig G.Ipsen nhiều tác giả có quan niệm khác vấn đề Có hai khuynh hướng chủ yếu khái niệm trường nghĩa Khuynh hướng thứ quan niệm: trường nghĩa toàn khái niệm mà từ nghĩa biểu Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng có W.Humbold, Jos Trier, Weisgerber Khuynh hướng thứ hai: Cố gắng xây dựng lý thuyết trường nghĩa sở tiêu chí ngôn ngữ học Đại diện cho khuynh hướng G.Ipsen, W.Porzig, A.Mullr Họ có quan điểm khác nhìn chung cho từ ý nghĩa từ không tách rời nhaumà liên kết với tư tưởng độc lập với ý thức thành nhóm định Ở Việt Nam, số nhà ngôn ngữ học quan tâm sâu nghiên cứu vấn đề trường nghĩa Có thể kể đến số công trình có vai trò tảng quan trọng như: - Từ vốn từ tiếng Việt đại – Nguyễn Văn Tu (NXB Đại học THCN, Hà Nội – 1976) - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt – Đỗ Hữu Châu (NXB Giáo dục, Hà Nội – 1999) - Từ vựng học tiếng Việt – Nguyễn Thiện Giáp (NXB Giáo dục Việt Nam – 2010) - Nhập môn ngôn ngữ học – Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (NXB Giáo dục, Hà Nội – 2007) Các tác giả kế thừa phát triển, khai thác sâu rộng kết nghiên cứu nhà ngôn ngữ học giới Những công trình nghiên cứu tập trung giới thiệu lý thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa, hệ thống trường; từ đưa quan điểm trường từ vựng ngữ nghĩa, đưa sở để xác lập trường Tiêu biểu phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu Tác giả đưa nhiều luận điểm quan trọng tượng nhiều nghĩa, chuyển nghĩa, trường nghĩa tiếng Việt, chi phối trường ngĩa tác phẩm văn chương … Nhiều luận án luận văn giới nghiên cứu sâu tìm hiểu trường nghĩa Tiêu biểu luận án Tiến sĩTín hiệu thẩm mỹthuộc trường nghĩa thơ Việt Nam– Phạm Thị Kim Anh, ĐHSP năm 2005, luận văn Thạc sĩ Trường từ vựng màu sắc thơ Xuân Quỳnh Phạm Nhị Hà năm 2004; Trường từ vựng ngữ nghĩa phận thể người thơ Chế Lan Viên Nguyễn Chí Trung năm 2004; Hiện tượng chuyển nghĩa từ vựng tiếng Anh tiếng Việt ( trường nghĩa người, thực vật) Trần Thị Minh năm 2006; Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (qua tác phẩm “Thân phận tình yêu” Bảo Ninh) Phạm Thị Lệ Mỹ năm 2008; Trường từ vựng ngữ nghĩa màu sắc thơ Tố Hữucủa Nguyễn Thị Hòa năm 2008; Trường nghĩa “Hiện tượng khí tượng” Truyện Kiềucủa Nguyễn Thu Trang năm 2009; Trường nghĩa thực vật với hai mùa Thu – Đông thơ Nôm Đường Luật kỷ XV – XVIIcủa Nguyễn Thị Tuyết năm 2010; Trường nghĩa Thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tườngcủa Phạm Thị Hà năm 2011; Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Xuân Diệucủa Vũ Hoàng Cúc năm 2011 … Các công trình sử dụng lý thuyết trường nghĩa để tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật, khai thác giá trị ngôn ngữ sử dụng Tuy nhiên, có công trình nghiên cứu riêng trường nghĩa Nông thôn Tác giả Trần Yến Ngọc luận văn thạc sĩ Chất chân quê thơ Nguyễn Bính từ góc độ ngôn ngữ (năm 2010) đề cập đến việc xác lập trường nghĩa Nông thôn để thể chất chân quê thơ Nguyễn Bính Như vậy,lý thuyết trường nghĩa đối tượng nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu.Nó trở thành sở để tìm hiểu ngôn ngữ đời sống nghệ thuật,đồng thời đường đưa đến nới tư duy,nền văn hóa dân tộc Tuy nhiên trường nghĩa cụ thể Nông thôn sáng tác văn học nói chung chưa nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm khảo sát nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu văn xuôi Nam Cao Nam Cao để lại gia tài văn học đồ xộ,bao gồm tiểu thuyết,truyện ngắn,kí… Nam Cao nhà văn kỉ XX nhà ngôn ngữ nghiên cứu nhiều nhất.Quá trình nghiên cứu nghiệp văn học Nam Cao gắn với lịch sử phát triển ngành nghiên cứu phê bình văn học, gắn liền vói tên tuổi nhiều nhà khoa học như:Hà Minh Đức,Hà Bình Trị, Hoàng Ngọc Hiến, Phong Lê, Lại Nguyên Ân,Lã Nguyên, Nguyễn Đăng Mạnh…Một công trình nghiên cứu có ý nghĩa đánh dấu mốc quan trọng trình tìm hiểu, đánh giá nghiệp văn học Nam Cao phải kể đến: - Hà Minh Đức, Nam Cao- nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa,H.,1961 - Huệ Chi-Phong Lê, Con người sống tác phẩm Nam Cao, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, 1962 - Nguyễn Hoàng Khung, Nam Cao, in Lịch sử văn học Việt Nam, tập V, phần II, NXB Giáo dục, 1973 - Nguyên Hồng, Đọc truyện ngắn Nam Cao, in sức sống ngòi bút, NXB Văn hoc, H., 1963 - Hà Minh Đức, Nam Cao, in tập Nhà văn Việt Nam, tập I, NXB Văn học,H.,1975 - Nguyễn Đăng Mạnh, Nhớ Nam Cao, nghĩ học sáng tác anh; Đọc truyện ngắn “Đôi mắt” Nam Cao, in tron Nhà văn,tư tưởng phong cách (in lần thứ 2), NXB Văn học,H.,1983 - Lã Nguyên, Khả phản ánh đời sống truyện ngắn Nam Cao,tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10,1987 - Lại Nguyên Ân, Nam Cao cách tân văn học đầu kỉ XX, Tạp chí văn học, số 1, 1992 - Nguyễn Đăng Mạnh, Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao, kiến thức ngày nay, số 71, 1991 - Nguyễn Đăng Mạnh, đường di vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục, 1994 Hầu hết công trình nghiên cứu văn học nhà văn Nam Cao nhìn từ góc độ văn học, lý luận văn học …, công trình tiếp cận từ quan điểm ngôn ngưc học định hướng tìm hiểu chuyên sâu ngôn ngư truyện ngắn Nam Cao tính hệ thống Nhìn cách tổng thể, thấy rằng: nghiên cứu trường nghĩa, trường nghĩa gắn với việc phân tích tác phẩm văn chương nghiệp sáng tác tác giả văn học, tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao vấn đề mẻ Nhưng chưa có công trình sâu nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao dựa lý thuyết trường nghĩa Kế thừa, phát huy kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, luận văn khảo sát, sâu tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao, để làm bật trường nghĩa nông thôn, làm bật nét riêng sử dụng ngôn từ ông Qua đó, luận văn cung cấp thêm tư liệu việc dạy học Ngữ văn, giúp người dạy học cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp ngôn ngữ, hình ảnh nông thôn, văn hóa đời sống nông thôn truyện ngắn Nam Cao qua góc độ ngôn ngữ Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: trường nghĩa đơn vị ngôn ngữ thuộc trường nghĩa Nông thôn - Phạm vi nghiên cứu: luận văn giới hạn phạm vi khảo sát gồm văn truyện ngắn Nam Cao in “Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn” (NXB Văn học – 1985) gồm: + “Chí Phèo” + “Lão Hạc” + “Một đám cưới” + “Một bữa no” + “Trẻ không ăn thịt chó” Sở dĩ người viết chọn tác phẩm tác phẩm tiêu biểu thành công Nam Cao, đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn nhà trường Hơn tác phẩm thể rõ đặc điểm trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu lý thuyết trường nghĩa ngôn ngữ học - Khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân loại từ ngữ thuộc trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao Vận dụng lý thuyết trường nghĩa để xác lập tiểu trường nghĩa Nông thôn đối tượng khảo sát - Phân tích giá trị thẩm mĩ từ ngữ thuộc trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao Mục đích đóng góp luận văn 4.1 Mục đích - Từ việc xác lập tiểu trường nghĩa Nông thôn, tìm hiểu quan hệ ngữ nghĩa hoạt động ngữ nghĩa trường, luận văn tập trung làm rõ lý thuyết trường nghĩa - Luận văn nhằm đánh giá cách toàn diện làm sáng tỏ vai trò trường nghĩa Nông thôn việc tạo nên phong cách truyện ngắn Nam Cao - Từ việc tìm hiểu trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao, luận văn bước đầu làm rõ đặc điểm tư duy, phong tục tập quán, sống lao động người dân quê, tâm nhà văn thể qua việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc - Luận văn mong muốn góp thêm tiếng nói bàn sáng tác Nam Cao góp phần khẳng định phong cách riêng biệt nhà văn thực xuất sắc Việt Nam kỷ XX 4.2 Đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: luận văn góp phần làm rõ thêm lý thuyết trường nghĩa nói chung chr hoạt động ngữ nghĩa từ ngữ trường nghĩa cụ thể Mặt khác, luận văn góp phần khẳng định tính khoa học ưu việt hướng nghiên cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ - Về mặt thực tiễn: kết nghiên cứu luận văn góp phần khẳng định giá trị yếu tố ngôn ngữ trường nghĩa Nông thôn, cung cấp tư liệu dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp nhà trường phổ thông Đặc biệt, kết khảo sát trường nghĩa Nông thôn luận văn cung cấp mở rộng vốn từ Nông thôn Từ đó, luận văn giúp người dạy học Ngữ văn cảm nhận nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc qua ngôn ngữ tăng cường ý thức bảo tồn, phát huy, làm giàu đẹp thêm tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, người viết sử dụng tổng hợp số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh, đói chiếu Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa Phương pháp nghiên cứu liên ngành Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao Chương 3: Giá trị thẩm mĩ trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết trường nghĩa Ngôn ngữ coi hệ thống điển hình Ngôn ngữ bao gồm tổng thể yếu tố mà nhà ngôn ngữ học gọi đơn vị, yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với theo nhiều kiểu dạng khác Nằm hệ thống ngôn ngữ, đơn vị từ vựng tồn mối quan hệ định Khi xem xét quan hệ nghĩa hệ thống từ vựng, nhà khoa học ngôn ngữ quan tâm đến vấn đề trường nghĩa Trường nghĩa (semantic fields/lexical fields) gọi trường ngữ nghĩa, trường từ vựng trường từ vựng – ngữ nghĩa Đây lĩnh vực nghiên cứu từ vựng học xuất từ đầu kỷ XX Nghiên cứu lịch sử phát triển lý thuyết trường nghĩa, ta thấy khái niệm bắt nguồn từ quan điểm “ tính tương đối ngôn ngữ ” tác Herder(1772), W Humbold (1836), Boas (1911), Sapir (1921)….Những tư tưởng tính cấu trúc ngôn ngữ, đặc biệt vấn đề quan hệ liên tưởng quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ nhà ngôn ngữ học F de Saussure tiền đề quan trọng, ảnh hưởng đến hình thành lý thuyết trường nghĩa F.de Saussure nhận định: “giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định” (38,203) “chính phải xuất phát từ cá toàn thể làm thành khối để phân tích yếu tố mà chứa đựng ” ( 38,198) Không thể phủ nhận ý nghĩa thực tiễn lý thuyết trường nghĩa Từ đời đến nay, lý thuyết vận dụng vào nghiên cứu nhiều kiểu trường nghĩa Được nghiên cứu nhiều kiểu trường nghĩa “nhóm từ vựng –ngữ nghĩa ” Đây kiểu trường nghĩa xác lập dựa từ khái quát, biểu thị khái niệm chung nhất, trừu tượng trung hòa Ví dụ: trường nghĩa màu sắc, trường nghĩa không gian , trường nghĩa thực vật …Có kiểu trường nghĩa xây dựng từ khái niệm chung cho tất 10 tiếng pháo, tiếng cười, quan viên hai họ không, mầm cỗ tươm tất không Đám rước dâu câm lặng “Cả bọn sương lạnh bóng tối gia đình xẩm dắt díu tìm chỗ ngủ” Nam Cao khắc họa nên sống người nông thôn không nhà yên ấm, nghèo đói làm tan tác gia đình Người phải ngược lên rừng kiếm ăn, người phải bỏ làm đồn điền cao su để người cha cô đơn nhà để phải chết chết đau đớn Tìm hiểu trường nghĩa nông thôn nói chung từ ngữ thuộc tiểu trường Con người nông thôn hoạt động đời sống chốn nông thôn nói riêng, người đọc thấy hiển trước mắt tranh sinh động cồn cào sống nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Nam Cao tập trung khắc họa sống nông thôn nghèo đói, xác xơ, héo mòn quằn quại miếng cơm manh áo người nông dân Nhưng bên cạnh nông thôn nghèo đói, xác xơ, Nam Cao cho ta thấy tranh sống nông thôn đậm ân tình, tình nghĩa Trong “Lão Hạc”, Nam Cao viết “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn, không thấy họ người đáng thương; không ta thương” Nam cao “cố tìm mà hiểu” để thấy chất tốt đẹp người nông dân Lão Hạc bề gàn dở, lẩm cẩm thực chất người nông dân mực lương thiện, đầy tự trọng lòng vị tha Dù ăn, ông giáo có ý muốn giúp lão “ lão từ chối cách gần hách dịch ” Không muốn sông nhờ vào giúp đỡ hàng xóm, lão tìm đến chết Dần “ Một đám cưới ” mười bốn tuổi đầu, mười năm tuổi đầu mà đảm đang, tần tảo, giàu đức hi sinh … “Người mẹ còm cõi” “Trẻ không ăn thịt chó ” thật hiền hậu, chịu thương chịu khó, lo 86 toan cho gia đình Thậm chí Chí Phèo “ quỷ ” làng Vũ Đại, người ghê sợ qua, ẩn sâu tâm hồn phẩm chất lương thiện tồn Cuộc gặp gỡ với Thị Nở, tình thương yêu chân thành người đàn bà khốn khổ khiến Chí khao khát hoàn lương “ Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác lại Họ thấy không làm hại Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện ” Bên cạnh phản ánh sống nghèo đói nơi làng quê, Nam Cao tập trung phản ánh thói hư tật xấu nơi nông thôn Trong vùng nông thôn bé nhỏ đó, điều xấu xa hoành hành khiến nhân cách người bị biến dạng, tha hóa Đó thói tham ăn tục uống Người cha “ Trẻ không ăn thịt chó ” miếng ăn mà không khác loài cầm thú, ăn hết phần Bà Tí miếng ăn mà bỏ qua liêm sỉ, nhân cách, Ăn người ta mắng tát nước vào mặt Đó thói trộm cắp Binh Tư “ Lão Hạc ” Thói ve vãn quan hệ luyến Nam Cao phản ánh Bà ba vợ Bá Kiến thật lẳng lơ, đĩ thõa “ Cái quỷ ” hay bắt Chí Phèo bóp chân “ mà lại bóp lên trên, nữa” Khi Chí Phèo vờ mụ mắng xơi xơi vào mặt“ chả lẽ tao gọi mày vào để bóp chân ” Đặc biệt, Nam Cao tập trung khắc họa thói tham ô tham nhũng, hành ăn vạ nơi nông thôn Đây vấn đề nhức nhối phản ánh cụ thể qua tác phảm “ Chí Phèo” Đầu tiên phải kể đến nạn tham ô, tham nhũng kết bè kết đảng Ở làng Vũ Đại, dân không hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh, với tôn ti trật tự nghiêm ngặt: Cao cụ Tiên bá kiến“ bốn đời làm tổng lí”, uy nghiêng trời Rồi đến đám cường hào Chúng kết thành bè cánh: cánh cụ bá kiến, cánh ông Đội Tảo, cánh ông Tư Đạm cánh 87 ông Bát Tùng “ Chúng đàn cá tranh mồi Nạn nhân chúng người nông dân thấp cổ bé họng, suốt đời bị đè nén” Đám cường hào mặt ngấm ngầm chia rẽ, nhè chỗ hở trị cho “ăn bùn” Mặt khác chúng “ đu lại với nhau” để bóc lột, ức hiếp nông dân Ở làng Vũ Đại nông dân hiền lành è cổ làm nuôi bọn lí hào Nếu không, họ đành phải bỏ làng mà Trong làng hẻo lánh ấy, tràn lan nạ hành ăn vạ, Năm Thọ, Binh Chức, Chí phèo Chí Phèo người nông dân hiền lành lương thiện Bị bá kiến nham hiểm đẩy vào tù Sau bảy, tám năm tù Chí phèo xuất với dáng vẻ thằng lưu manh Sau hai lần vác dao đến nhà Bá Kiến, Chí Phèo trở thành tay sai cho Bá Kiến Chí làm nghề rạch mặt, ăn vạ, cướp giật, la làng Cuộc đời Chí Phèo ngày chìm sâu vào tối tăm, tội lỗi Hắn “ ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say, đập đầu rạch mặt, chửi bới, dọa nạt lúc say để say say vô tận” Hắn “ biết đau phá bao nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” Miêu tả tranh đời sống nông thôn đề tài mẻ, trước Nam Cao có tác giả thành công đề tài Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng … Nhưng tranh nông thôn văn Nam Cao có nét riêng biệt Qua hệ thống từ ngữ thuộc trường nghĩa nông thôn, ta thấy tranh hiển chân thực, cụ thể, sống động , nghèo khổ ,đáng thương đến cực Với lối miêu tả chân thực, dùng từ ngữ việt, Nam Cao giúp hình dung tranh sống nông thôn Việt Nam năm trước cách mạng tháng Tám Chính đóng góp đưa Nam Cao trở thành nhà văn thực xuất sắc kỉ XX 3.3 Trường nghĩa Nông thôn trái tim nhân đạo Nam Cao 88 Tiến hành khảo sát văn truyện ngắn Nam Cao, qua việc sử dụng ngôn từ thuộc trường nghĩa Nông thôn, tranh sống người nông thôn Việt Nam gần kỷ trước Nhưng ẩn chứa đằng sau tranh ngôn từ nông thôn nỗi lòng, trái tim nhân đạo lớn Nam Cao Thông qua lớp ngôn từ bình dị, đời thường, hình dung tranh thiên nhiên vùng quê nghèo lên qua trang văn Nam Cao: Những đêm trăng, đường làng ngõ xóm, bờ ao chuôm, khóm chuối, động vật thân quen chó, cua, ốc Tất toát lên sống nghèo khó, xác xơ Trong hệ thống ngôn từ thuộc trường từ vựng Nông thôn, người đời sống người dân quê Bắc tái chân thực gần gũi Đó sống đầy khốn khó, tủi nhục, vật vã với miếng ăn Nhưng đằng sau lớp ngôn từ day dứt mà Nam Cao gửi gắm vào Nam Cao người nhân hậu, trầm lặng, bề nhút nhát, khinh khỉnh, lạnh lùng đến mức khó gần Nhưng bên người có bề khinh khỉnh, lạnh lùng tâm hồn nhân hậu, trái tim chan chứa yêu thương Trong tiểu thuyết “ Sống Mòn” qua nhân vật Thứ, Nam Cao phát triển lí tưởng mình: “Tạng người y không cho y cầm súng, cầm gươm y cầm bútmà chiến đấu” Suốt đời cầm bút, Nam Cao chiến đấu lý tưởng nhân đạo cao Một tác phẩm, theo quan điểm Nam Cao “ phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đớn đau, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tính bác ái, công bình … Nó làm cho người gần người hơn” ( Đời Thừa ) Viết sống, người nơi nông thôn nghèo khổ, Nam Cao cảm nhận nỗi đau, day dứt, khắc khoải Đúng nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét : “ Nam Cao người hay băn khoăn vấn đề nhân phẩm, thái độ khinh trọng người ” 89 Qua khảo sát 1288 lần sử dụng ngôn từ thuộc trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao, cảm nhận thật sâu sắc lòng nhân đạo Nam Cao Mặc dù giọng điệu văn Nam Cao thật lạnh lùng, chua chát, khách quan tác giả day dứt trái tim khôn nguôi dành cho sống nơi làng quê Nam Cao cảm thương sâu sắc trước sống khốn khổ người nông dân Trong “ Một đám cưới” tác giả cảm nhận nỗi khổ người mẹ đáng thương viết nên dòng văn “ Bởi bà nói thế, bà chẳng nghĩ đâu Khi cố làm mặt hắt hủi Dần chịu rồi, bà ôm mặt khóc hu hu” Ông thấu hiểu cảnh “ hai cha lại thở dài thở ngắn với nhau” nỗi lòng người cha vào ngày cưới đứa tội nghiệp: “Chỉ lát người ta rước Dần Đêm hôm ông với hai đứa trẻ Nhà vắng ngắt vắng ngơ chẳng khác ngày vợ ông chết Rồi mươi bữa, nửa tháng ông phải bỏ nốt hai đứa trai để ngược … Chao ôi! buồn biết mấy” Trong “Lão Hạc”, nhà văn đất Đại Hoàng cảm nhận rõ nét nỗi cô đơn, buồn tủi Lão Hạc “ Lão có để làm khuây Vợ lão chết Con lão bằn bặt già mà ngày đêm, thui thủi mà chả phải buồn Bao niềm xót thương Nam Cao thể thật thấm thía miêu tả chết thê thảm lão Hạc “Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nẩy lên” Mỗi lời văn Nam Cao rung động mãnh liệt Nam Cao sống người nông thôn, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoàng Khung nhận xét đắn “Vừa sắc lạnh gân guốc vừa chan chứa yêu thương, vừa tỉnh táo nghiêm ngặt, vừa thắm thiết trữ tình” Trong ngôn từ thuộc tiểu trường Con người hoạt động đời sống chốn nông thôn Chúng ta thấy Nam Cao đãphê phán, lên án thói áp bóc lột bọn cường hào 90 tay sai người dân Tập trung rõ qua nhân vật Bá kiến Hắn xuất với tiếng quát “ sang” “ cười Tào Tháo” già đời đục khoét, đè đầu cưỡi cổ nông dân, rút nhiều kinh nghiệm quý báu nghề làm quan Phải biết “ mềm nắn rắn buông” “Hắn ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, lại dắt lên để đền ơn.” Hắn đạp bàn đập ghế đòi cho năm đồng, lại vứt lại năm hào “thương anh túng quá”, Nhiều trị không hắng dùng “ phải có thằng đầu bò thằng đầu bò lấy trị thằng đầu bò” Bên cạnh Nam Cao vạch trần chất bỉ ổi Bá Kiến mối quan hệ kín đáo Đó lần dấm dúi với vợ Binh Chức, ghen tuông vớ vấn với Chí Phèo qua dòng suy nghĩ “ nhìn thích mà tức lạ Khác miếng thịt bò lựt sựt rụng hết đủ cho thấy nhân cách đê tiện Bá Kiến Trong sáng tác mình, Nam Cao niềm cảm thương, xót xa trước sống người dân quê mà ông khẳng định phẩm chất lương thiện họ Ông đứng bênh vực, chiêu tuyết cho họ Ông nhận đằng sau mặt xấu xí đến mức “ ma chê quỷ hờn” Thị Nở người, khao khát yêu đương , mong muốn hạnh phúc đời thường.Thậm chí, đáy sâu tâm hồn đen tối quỷ làng Vũ Đại Chí Phèo, Nam Cao phát niềm khao khát muốn trở lại làm người lương thiện Trong quan niệm Nam Cao, người bị tiêu diệt nhân tính, chất lương thiện người bất diệt Chính niềm tin bất diệt làm cho Nam Cao trở thành số nhà nhân đạo lớn văn học đại Việt Nam Có thể thấy rằng: sáng tác mình, Nam Cao bộc lộ trực tiếp thái độ, lòng đằng sau ỗi chữ người đọc cảm nhận niềm xót thương Nam Cao dành cho nhân vật 91 Trong phạm vi ngôn từ thuộc trường nghĩa Nông thôn, ta cảm nhận hết nỗi niềm nhà văn Tuy nhiên qua hệ thống từ vựng bạn đọc nhận Nam Cao với tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ 92 TIỂU KẾT Trong chương III luận văn tiến hành nghiên cứu giá trị thẩm mỹ chủ yếu trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao Qua nghiên cứu nhận thấy: hệ thống từ ngữ thuộc trường nghĩa nông thôn truyện ngắn nhà văn tạo nên giá trị thẩm mỹ cao, biểu đạt tranh phong cảnh nông thôn, tranh đời sống người dân quê bộc lộ trái tim nhân đạo lớn nhà văn Qua tranh ngôn ngữ nông thôn người viết nhằm khắc họa chân dung nhà văn tài năng, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học đại Việt Nam Trong trình nghiên cứu gía trị thẩm mỹ trường nghĩa Nông thôn, bên cạnh phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ đặc thù, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để tìm hiểu sâu kỹ, thấu đáo giá trị biểu đạt 93 KẾT LUẬN Dựa sở lý thuyết trường từ vựng ngữ nghĩa, luận văn tiến hành tìm hiểu trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao Trong trình nghiên cứu, thu số kết sau: Trường từ vựng ngữ nghĩa nông thôn trường từ vựng quen thuộc, chiếm vị trí quan trọng truyện ngắn Nam Cao nói riêng nghiệp văn học Nam Cao nói chung Qua nghiên cứu trường từ vựng này, bạn đọc thấy giá trị nghiệp văn học Nam Cao Qua khảo sát, thống kê phân loại, xác lập hệ thống từ ngữ gồm tổng số 1048 đơn vị từ vựng, xuất 1288 lần truyện ngắn Dựa mối quan hệ ngữ nghĩa khác nhau, phân lập hệ thống từ ngữ thành tiểu trường nghĩa có quan hệ đồng cấp: tiểu trường Tên gọi đơn vị hành nông thôn, tiểu trường Không gian nông thôn, tiểu trường Thế giới động – thực vật nông thôn, tiểu trường Các tượng khí tượng chốn nông thôn, tiểu trường Con người nông thôn, tiểu trường Hoạt động đời sống chốn nông thôn Mỗi tiểu trường lại phân xuất thành nhóm từ vựng ngữ nghĩa nhỏ hơn, có quan hệ cấp loại với tiểu trường từ vựng chứa chúng có quan hệ đồng cấp với Kết nghiên cứu cho thấy số lượng từ ngữ thuộc tiểu trường xuất không đồng Tần số sử dụng cao từ ngữ thụôc tiểu trường người nông thôn với 361 lần Có tần số xuất thấp từ ngữ thuộc tiểu trường tên gọi đơn vị hành chốn nông thôn với 61 lần xuất Tuy nhiên, gây ấn tượng đặc biệt từ ngữ thuộc tiểu trường hoạt động đời sống chốn nông thôn … Điều cho thấy đặc điểm, vai trò riêng tiểu trường việc tạo dựng tranh nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 94 Hiện tượng chuyển trường từ ngữ thuộc trường nghĩa Nông thôn xuất truyện ngắn Nam Cao Ngôn ngữ văn Nam Cao dung dị không phần sâu sắc Các ngôn từ chủ yếu sử dụng với nghĩa gốc Trường nghĩa nông thôn truyện ngắn Nam Cao có giá trị thẩm mỹ hiệu giao tiếp cao Qua trường nghĩa nông thôn, ta cảm nhận lòng nhân đạo tác giả Trường nghĩa nông thôn trường nghĩa có phạm vi rộng Do khuôn khổ hạn định luận văn, tiến hành nghiên cứu phạm vi định chưa có điều kiện tìm hiểu so sánh với trường nghĩa nông thôn sánh tác văn học tác giả trước, cùng, sau Nam Cao Vì chưa có nhìn tổng quan, kiến giải sâu sắc đánh giá mức vị trí văn Nam Cao lịch sử văn học dân tộc Chọn đề tài “Trường nghĩa nông thôn truện ngắn Nam Cao” muốn góp tiếng nói vào việc khẳng định phong cách Nam Cao từ góc độ ngôn ngữ góp phần ứng dụng vào việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông Mặc dì có nhiều nỗ lực tâm huyết lực hạ chế, luận văn chắn có nhiều thiếu sót Chúng mong nhận chia sẻ, đóng góp để việc nghiên cứu ngày hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2008), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 7.Hà Minh Đức (1983), Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc, NXB văn học Hà Minh Đức (1997), Nam Cao – đời văn tác phẩm, NXB văn học Hà Minh Đức (1988), Nam Cao văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tập 1, NXB Đại học Trung học chuên nghiệp 10 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 11 11.Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Phạm Thị Hà (2011), Trường nghĩa thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao – đời người, đời văn, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Trường từ vựng người Tây Nguên sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hòa (2008), Trường từ vựng – ngữ nghĩa màu sắc thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 96 16 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm 17 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngôn ngữ (từ bình diện hệ thống đến hoạt động), NXB Giáo dục Việt Nam 18 Đỗ Việt Hùng (2010), Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp, tạp chí ngôn ngữ, số (trang 10 – 13) 19 Nguyễn Hoàng Khung (1973), Nam Cao, In Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 5, phần II, NXB Giáo dục 20 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 21 Phạm Thị Liên (2011), Tìm hiểu trường từ vựng – ngữ nghĩa sông nước đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 22 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 LYONS J (2008), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục 24 Phong Lê (1968), Cách mạng tháng Tám Nam Cao, Tạp chí văn học, số 25 Phong Lê (1987), Nam Cao – văn đời, Lời giới thiệu tuyển tập Nam Cao, NXB văn học 26 Phong Lê (1997), Nam Cao – phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội 27 Quỳnh Nga (1991), Có hay không yếu tố tự nhiên chủ nghĩa tác phẩm Nam Cao?, Tạp chí Văn học số 28 Vũ Quỳnh Nga (2011), Hiện tượng chuển di trường nghĩa thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 97 29 Phạm Thị Lệ Mỹ (2008), trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (qua “thân phận tình yêu” – Bảo Ninh), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 30 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, NXB Trẻ 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhớ Nam Cao, NGhĩ học sáng tác anh; Đọc truyện ngắn “Đôi mắt” Nam Cao, In Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn học 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao, Kiến thức ngày nay, số 71 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 34 Saussure F.de (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội 35 Nguyễn Văn Trung (1965), Con người bị từ chối quyền làm người truyện “Chí Phèo” Nam Cao, In xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Sài Gòn 36 Đặng Thị Hảo Tâm (2011), Trường từ vựng – ngữ nghĩa ăn ý niệm 37 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 38 Trần Thị Thúy (2013), Trường nghĩa làng quê thơ văn Nguyễn Khuyến,luận văn thạc sĩ,Trường ĐHSP Hà Nội 39 An Thị Thúy (2004), Thơ viết thôn quê thơ Nôm Đường luật, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 40 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam 41 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, NXB Giáo dục 98 42 Nguyễn Thu Trang (2009), Trường nghĩa tượng khí tượng Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 43 Nguyễn Chí Trung(2004), Trường từ vựng – ngữ nghĩa phận thể người thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXBĐH & THCN, Hà Nội 45 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, NXBĐHQG TP.HCM 46 Nguyễn Thị Tuyết (2010), Trường nghĩa thực vật với hai mùa thu – đông thơ Nôm Đường luật kỷ XV – XVII, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 47 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 48 Nguyễn Như Ý (chủ biên – 2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục TÀI LIỆU KHẢO SÁT 49 NXB Văn học (2005), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn 99 MỤC LỤC 100 [...]... chia trường nghĩa thành hai loại: trường nghĩa ngang ( trường nghĩa tuyến tính ) và trường nghĩa dọc ( trường nghĩa trực tuyến ) Căn cứ vào loại ý nghĩa của từ, 18 tác giả phân biệt: trường nghĩa dọc bao gồm trường nghĩa trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu niệm; trường nghĩa ngang còn gọi là tường tuyến tính ; và một loại trường nghĩa có tác động sâu sắc đối với việc sử dụng từ ngữ là trường nghĩa. .. dụ : từ cao thuộc trường nghĩa tính chất 16 Nét nghĩa duy trì của cao là “ hơn hẳn mức trung bình về số lượng hay chất lượng, trình đ , giá cả …” Với nét nghĩa này, từ cao có thể thuộc nhiều trường nghĩa khác nhau Cao trong kết hợp cây cao thuộc trường thực vật, kết hợp với người cao thuộc trường nghĩa con người, tiểu trường ngoại hình, trong kết hợp tinh thần cao, ý nghĩa cao thuộc trường nghĩa con... về trường nghĩa, vừa thấy được vẻ đẹp tiềm ẩn của ngôn ngữ dân tộc và khả năng sáng tạo độc đáo của các nhà văn Căn cứ vào những cơ sở lý luận trên, người viết tiến hành nghiên cứu, xác lập trường nghĩa Nông thôn trong truyện ngắn Nam Cao ở chương 2 và tìm hiểu những giá trị thẩm mỹ của trường nghĩa này ở chương 3 của luận văn CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG NGHĨA NÔNG THÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Nam. .. trường nghĩa biểu vật ,trường nghĩa biểu niệm va trường tuyến tính Trường liên tưởng tập hợp các từ cùng nằm trong trường biều vật , trường biều niệm và trường tuyến tính Trong phần lý thuyết về trường nghĩa, luận văn đặc biệt quan tâm các tiêu chí xác lập trường nghĩa và phân biệt các loại trường nghĩa vì đây là cơ sở trọng yếu để luận văn phân lập các đơn vị ngôn ngữ về Nông thôn trong truyện ngắn của Nam. .. từ có nhiều nghĩa biểu vật, do đó từ có thể nằm trong nhiều trường biểu vật khác nhau hay trong nhiều trường nhỏ khác nhau…” [7, 175] Khi có hiện tượng chuyển trường nghĩa, một từ sẽ có thêm ý nghĩa mới Căn cứ vào quá trình chuyển nghĩa, có thể phân thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển, hay còn gọi là nghĩa chính và nghĩa phụ hoặc nghĩa đen và nghĩa bóng Theo tác giả Đỗ Việt Hùng: Nghĩa gốc là nghĩa cơ sở... thần, trong kết hợp tay nghề cao thuộc trường năng lực của con người Như vậy, dựa vào ý nghĩa của từ mà con người ta có thể phân lập được các trường nghĩa Nhưng cũng nhờ các trường nghĩa, nhờ sự định vị từng từ một trong trường nghĩa thích hợp mà ta hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của từ Hơn thế nữa, việc phân lập trường nghĩa cũng giúp ta nắm được quy luật chi phối sự vận động của từ trong lịch sử và trong. .. đây 2.1 Tiêu chí xác lập trường nghĩa Nông thôn trong truyện ngắn Nam Cao Căn cứ vào lý thuyết về trường nghĩa, xem xét mối quan hệ ngữ nghĩa của các từ ngữ,chúng tôi phân lập chúng thành các tiểu trường và các nhóm ngữ nghĩa nhỏ hơn.Để xác lập một trường từ vựng,các từ tối thiểu phải có một nét nghĩa chung,đồng nhất với nhau.Dựa trên cơ sở đồng nhất về một nét nghĩa biểu vật hoặc biểu niệm của từ,luận... tay nghề… Nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ ngữ thường là nghĩa chỉ con người hoặc gần gũi với con người Trong các 26 trường hợp đã nêu, nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người của những từ mặt, đầu, chân, mũi, tay hay nghĩa chỉ hoạt động của con người của từ chạy là nghĩa gốc, các nghĩa khác chỉ sự vật, sự việc, hiện tượng là nghĩa chuyển, nghĩa có sau Chuyển nghĩa lâm thời là những trường hợp chuyển nghĩa chỉ... chuyển trong không gian , các từ chỉ quan hệ thân tộc , các từ chỉ cảm xúc , các từ chỉ mùi vị …Đặc biệt, những kết cấu ngữ nghĩa của các từ đa nghĩa cũng được coi là trường nghĩa ( kiểu trường nghĩa nhỏ nhất ) Ví dụ : trường nghĩa của từ mắt, từ xuân, từ yêu… Bên cạnh việc ứng dụng nghiên cứu các kiểu trường nghĩa , lý thuyết trường nghĩa còn được vận dụng vào nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ Như trường. .. văn cao cả,ý nghĩa hiện thực sâu sắc và vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện độc đáo.Nhiều sáng tác của Nam Cao đã đóng góp lớn vào sự phát triển của Tiếng Việt ,với sức hút của vẻ đẹp ngôn ngữ phong phú ,uyển chuyển , bình dị.Vẻ đẹp ấy của ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao thể hiện rất rõ qua trường từ vựng –ngữ nghĩa viết về Nông thôn mà chúng tôi sẽ khảo sát và tìm hiểu dưới đây 2.1 Tiêu chí xác lập trường nghĩa ... Chương 2: Đặc điểm trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao Chương 3: Giá trị thẩm mĩ trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết trường nghĩa Ngôn ngữ... thuộc trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn Nam Cao Vận dụng lý thuyết trường nghĩa để xác lập tiểu trường nghĩa Nông thôn đối tượng khảo sát - Phân tích giá trị thẩm mĩ từ ngữ thuộc trường nghĩa Nông. .. thuyết trường nghĩa - Luận văn nhằm đánh giá cách toàn diện làm sáng tỏ vai trò trường nghĩa Nông thôn việc tạo nên phong cách truyện ngắn Nam Cao - Từ việc tìm hiểu trường nghĩa Nông thôn truyện ngắn

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan