1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ

104 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài II. Lịch sử vấn đề III. Mục đích và phạm vi nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu V. Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 1. Đôi nét về nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 2. Quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Thị Thu Huệ 3. Quan niệm về văn chương của Nguyễn Thị Thu Huệ CHƯƠNG II … ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC 2.1. Một số kiểu nhân vật nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.1.1. Nhân vật trong những trải nghiệm đắng cay 2.1.2. Nhân vật trong đời sống tâm linh vô thức 2.2. Một số đặc tính nổi bật của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2.1. Nhân vật với những toan tính ti tiện 2.2.2. Nhân vật với những khát vọng bình dị nhất 2.2.3. Nhân vật cô đơn

Đề tài: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Tâm Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Hải Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ Đôi nét nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Thị Thu Huệ Quan niệm văn chương Nguyễn Thị Thu Huệ CHƯƠNG II … ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC 2.1 Một số kiểu nhân vật bật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.1.1 Nhân vật trải nghiệm đắng cay 2.1.2 Nhân vật đời sống tâm linh vô thức 2.2 Một số đặc tính bật nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2.1 Nhân vật với toan tính ti tiện 2.2.2 Nhân vật với khát vọng bình dị 2.2.3 Nhân vật cô đơn 2.2.4 Nhân vật tự ý thức CHƯƠNG III …VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT Sử dụng tình có tính chất tâm lý Sử dụng ngôn ngữ độc thoại để biểu đạt nội tâm nhân vật Sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc họa tính cách nhân vật Nghệ thuật trần thuật đặc sắc PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Với hai mươi năm cầm bút, sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ không gây ồn ào, chị số lượng tác phẩm thật lớn chị trang viết chị thấm đẫm nỗi khắc khoải người khiến cho qua trang văn chị không gặp nhiều day dứt ám ảnh Là nhà văn nữ tiêu biểu văn xuôi đương đại Việt Nam, nhiều người nói chị người có duyên với giải thưởng (Giải thi sáng tác Hà Nội, Giải thi Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Tặng thưởng Hội nhà văn với tác phẩm Hậu thiên đường) giải thưởng lớn với chị người chia sẻ, đồng cảm, thấu hiểu đọc trang văn chị Chị trở thành nhà văn nữ tiêu biểu cho văn học thơif kì đổi Là nhà văn nữ trẻ, đằm thắm, sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ làm cho khu vườn nữ nhà văn thêm nhiều màu sắc thêm sâu sắc Chị xứng đáng nghiên cứu kĩ sâu Những day dứt ám ảnh thân phận người khiến chị tạo dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng với bao niềm khắc khoải sâu kín Nghiên cứu Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nhằm tiến tới nhìn sâu xa vào giới người quanh ta, nhằm lý giải trăn trở chị lâu cầm bút, nhằm đánh giá tài cảm nhận sâu sắc chị người II Lịch sử vấn đề Cho đến Nguyễn Thị Thu Huệ có tới sáu tập truyện ngắn Mặc dù bận rộn với nhiều vai trò (Hội nhà văn, VTV…) chị không ngừng viết Chị cho “ độc giả yêu truyện ngắn làm không quên viết văn” Cùng với đời truyện ngắn Huệ có nhiều báo, nhiều phê bình nghiên cứu quan tâm Lí Hoài Thu (1993) qua số truyện ngắn dự thi Nguyễn Thị Thu Huệ nhận ra: “Những săn đuổi, tìm kiếm ý nghĩa đích thực tình yêu dường nâng lên đẩy đến tận ý đồ” [61,88] Phạm Hoa nhận xét tập truyện Cát đợi nhắc đến hai kiểu xây dựng truyện Nguyễn Thị Thu Huệ, truyện truyền thống (có chuyện), hai truyện chuyện (cốt truyện theo dòng tâm trạng), nhân vật Cát đợi kiểu nhân vật theo dòng tâm trạng (Tạp chí Văn nghệ Quân đội 5/1993) Hồ Phương (1994) viết Ngẫu hứng du ngoạn nhận giải thưởng văn nghệ Quân đội bày tỏ thán phục: “Trong tác giả trẻ, Thu Huệ bút sắc sảo Đọc Huệ ngạc nhiên Sao tuổi mà Huệ lọc lõi Nó mụ phù thủy lão luyện Nó guốc bụng mình, ruột gan có gì, biết hết” [27] Kim Dung (1994) “Đọc Hồi ức binh nhì Bến trần gian” có nhận định văn Huệ: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có hai mặt vừa bụi bặm tả chân, vừa trữ tình đằm thắm, văn chị vừa táo bạo, vừa khiết Một không nhất, không đơn giản, chí có đối chọi văn Nguyễn Thị Thu Huệ” [6,105] Nguyễn Văn Lưu viết phê bình tập truyện “Cát đợi” (1995) cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có chất vỡ ạt, khuấy đảo sôi sục cảm xúc người đọc” [33,244] Cùng cảm nhận ấy, Đoàn Hương (1996) cho rằng: “Huệ có lối viết văn bị lên đồng, truyện ngắn cô kể cho nghe mà cô lôi theo nhân vật Đó phong cách độc đáo Nguyễn Thị Thu Huệ” [24,7] Nguyễn Việt Hòa (2003) nhận xét tập truyện Nào ta lãng quên: “Chất lãng mạn truyện ngắn Thu Huệ tương đối đặc biệt, toát từ tâm hồn người đứng ranh giới thiếu phụ - thiếu nữ” [15] Bùi Việt Thắng – tác giả nhiều chuyên luận, nghiên cứu truyện ngắn có nhận xét chí lí truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Hai viết tiêu biểu Năm truyện ngắn dự thi bút nữ (1994) Phác thảo Thu Hệ qua Tứ tử trình làng (2002): “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hấp dẫn rộng rãi người đọc giàu chất đời nhiều truyện ngắn hay Nguyễn Thị Thu Huệ nhờ người viết biết bứt lên cao người, đời sống tâm hồn vốn không rõ ràng, rành mạch, vốn bí ẩn khó giải thích lý trí” [48,91] Và: “Thu Huệ quan tâm đến gia đình xã hội đại tồn tan rã nào, nguyên nhân nào”, tình “tuy hẹp đặc sắc”, ngôn ngữ “có độ căng nhịp điệu” Ông câu văn Nguyễn Thị Thu Huệ thường ngắn, cấu trúc đơn giản, giọng điệu linh hoạt “lúc bạo liệt, lúc thật thà, lúc thâm trầm, lúc triết lí, có lúc đỏng đảnh lại có lúc dịu dàng đến bất ngờ” Đồng thời, Bùi Việt Thắng nêu chỗ chưa mạnh chị: “Cây bút tham lam, chưa dám gạt bỏ, nói hết truyện ngắn” Nhận xét nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Bùi Việt Thắng “Phải thừa nhận rằng, đọc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dễ dàng nhận tâm điểm hầu hết truyện ngắn nhà văn nhân vật nữ”, “nhân vật nữ Nguyễn Thị Thu Huệ thường cô đơn, dường tác giả quan niệm mặt trái tình yêu thương”, “một vật vã khắc khoải canh cánh nhân vật đặc biệt nhân vật nữ” Ông rõ: “Cây bút trẻ bộc lộ cảm thông chia sẻ với người phụ nữ mong khuôn mặt gái” Và: “Trên trang viết Nguyễn Thị Thu Huệ nhân vật riết tìm hạnh phúc, mà hạnh phúc mong manh, dễ vỡ” Ngoài ra, số viết khác Vũ Quần Phương (Vài đặc điểm văn chương từ bút trẻ - Báo văn nghệ số 41/1993), Bùi Việt Thắng (Truyện ngắn dự thi: Phía trước – hy vọng – tạp chí Văn nghệ Quân đội số (1993), Phạm Xuân Nguyên (Tản mạn bên lề thi Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 10 (1993) Dương Quỳnh Trang (Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ - Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 8/1994) v.v… thống khẳng định thành công truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Điều phù hợp với quan niệm Nguyễn Thị Thu Huệ chị quan tâm đến số phận phụ nữ không họ làm nên sống, bảo vệ phát triển sống mà chị hiểu họ, dù chưa đầy đủ Chị muốn chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn Tuy nhiên, Dương Quỳnh Trang nhận thấy: “Dù chủ quan hay khách quan, người đọc phải công nhận số nhân vật đàn ông truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ngửi ? ” (Tạp chí Văn Nghệ Quân đội 10/199) Lý Hoài Thu (tạp chí Văn Nghệ Quân đội 12/1994) khẳng định “….cái nhìn phẫn nộ phản ứng liệt, Thu Huệ dành cho giới đàn ông: từ người loe xoe lôi hoa bàn họp để tặng phụ nữ, đến anh chàng nhồm nhoàm ăn uống cách thô tục sau người tình lên thiên đường về, từ người đàn ông ngõ gặp người tình sợ vợ biết nên cầm xô đổ rác, đến lão tuổi xế bóng, thích ăn xôi sáng cho bụng, thèm khát cô gái 16 tuổi trẻ trung bòn rút cô đồng xu …” Đây nhận xét nhân vật đàn ông truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nhưng chưa đủ cảm thức người phụ nữ nhà văn nữ, người khát khao truy tìm hạnh phúc, gương mặt đàn ông Nguyễn Thị Thu Huệ nhìn nhận không đầy xấu xa, tội đồ người phụ nữ mà họ “lờ lờ nước hến” nạn nhân phụ nữ Các ý kiến phê bình cho thấy truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ người đọc đón nhận nồng nhiệt Giới nghiên cứu đánh giá cao chị khả viết vấn đề đời thường, sống thường nhật vấn đề hạnh phúc, tình yêu, hôn nhân, gia đình xã hội đại Bằng giọng “tưng tửng”, lọc lõi văn chị khắc đậm nhiều trạng thái sống người: khát khao tình yêu, cô đơn trống rỗng, hi vọng thất vọng, đắng cay bùi Bẵng nhiều năm, Nguyễn Thị Thu Huệ xuất trở lại với tập truyện Thành phố vắng, gồm mười sáu truyện ngắn, xuất năm 2012 Tập truyện nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2012 Nhà xuất trẻ giới thiệu tập truyện: “nhiều truyện viết theo lối giả tưởng, bàng bạc thật giả, dội gửi gắm nhiều Những câu chuyện tình cảm hay bi kịch đại, khiến bạn đọc thích không thích, gây ấn tượng đặc biệt” Mộc Nguyên viết báo Tia sáng ngày 18/1/2013 nhận lối viết mới, cách tiếp cận Thành phố vắng “vấn đề đô thị đương đại” Dương Thị Thùy Chi (Báo tin tức 12/7/2013) nhận định Nguyễn Thị Thu Huệ: Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can “Bẵng khoảng sáu năm, chị quay lại với văn chương dung mạo truyện ngắn khác Lý tính lạnh lùng hơn”, “luôn bị ám ảnh dòng chảy xoay chuyển hệ người Việt theo hướng xấu đi” Tuy nhiên, Đỗ Hoàng (Vnweblog 24/2/2013) lại cho Thành phố vắng “cũ, đơn sơ, nhạt nhẽo, lãnh cảm, nhiều lỗi” Như vậy, dù xuất thường xuyên hay “mất tích” thời gian, Nguyễn Thị Thu Huệ đón nhận Công trình nghiên cứu dạng luận văn thạc sĩ truyện ngắn Nguyễn Thị thu Huệ có: “Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” Cao Thị Nga (ĐH Vinh) Công trình tập trung nghiên tư tưởng, nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” Lưu Mai Hoa (ĐHSP Hà Nội), nghiên cứu đặc điểm thực đời sống, không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Ngoài có số công trình làm nhà văn nữ có Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn độc giả giới nghiên cứu quan tâm, ý kiến nhận xét họ truyện ngắn chị hữu ích với nghiên cứu đề tài III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - Luận văn khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Bên cạnh khảo sát thêm sáng tác nhà văn nữ khác (trước thời với Nguyễn Thị Thu Huệ) để đối sánh IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp thống kê Phương pháp lịch sử V Cấu trúc luận văn 10 cá thể hóa để bộc lộ tính cách nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ khéo léo lựa chọn hình thức ngôn ngữ phù hợp với tính cách nhân vật Nhân vật có cá tính mạnh mẽ, chị dùng ngôn ngữ táo tợn, nhân vật giàu nữ tính chị dùng lời văn ráng riết, gay gắt, có lại dùng lời ngào để thể tình yêu thương Một điều dễ nhận thấy dù hình thức đối thoại lời văn Nguyễn Thị Thu Huệ mang sắc thái riêng, bộc lộ tâm lý, tính cách nhân vật thể tài tâm hồn đa tình, đa cảm nhà văn 4.4 Nghệ thuật trần thuật đặc sắc Trần thuật việc giới thiệu, khái quát thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật Trần thuật không kể việc mà miêu tả, phân tích, bình, trữ tình ngoại đề… Ở bàn đến nghệ thuật trần thuật phượng diện bật liên quan đến vấn đề nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ 4.4.1 Sử dụng điểm nhìn linh hoạt Từ quan niệm người tự ý thức, người tự vấn, từ quan niệm đề cao người nội tâm, Nguyễn Thị Thu Huệ không đứng vai trò người kể chuyện biết tuốt, không sử dụng giọng kể quyền uy mà thường hòa vào ngôn ngữ nhân vật, kể theo điểm nhìn nhân vật, không ý miêu tả ngoại hình, cử hay hành động mà sâu khám phá trực tiếp giới tâm hồn Chị thường sử dụng kể thứ sáng tác, sử dụng điểm nhìn nhân vật, trao quyền cho nhân vật để nhân vật tự nói, giãi bày bộc lộ Điểm nhìn chiếm nhiều toàn tác phẩm chị Chuyện kể thứ nhất, nhân vật người kể chuyện xưng giữ vai trò định toàn cốt truyện “Tôi” nhân vật xuyên suốt nhân vật khác miêu tả từ điểm nhìn người kể chuyện Nhân vật trở thành đối tượng trực tiếp độc giả tranh 90 luận, suy ngẫm Tiếng nói cá nhân coi ngang hàng hòa chung tiếng nói xã hội, tạo nên bầy không khí đối thoại cho truyện ngắn Hình thức kể chuyện xưng làm cho độc giả có cảm giác tin tưởng hơn, thân tình Ý nghĩa người kể chuyện thứ vai trò khiến khoảng cách nhà văn độc giả tiến gần tới nhau, đối thoại cởi mở tìm chân lý sống Người đọc cảm giác cách biệt nhân vật Thu Huệ nhờ lối dẫn dắt tài hoa “tác giả cố gắng khách quan hóa câu chuyện cách chủ quan hóa lời kể” Đây thủ pháp, kỹ xảo truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Với lối trần thuật thông qua người kỷ chuyện thứ nhất, truyện ngắn Thu Huệ bộc lộ xu hướng viết “như nhu cầu trình bày trải nghiệm thân” Điều cho thấy rằng, Thu Huệ người ý khai thác tiếng nói cá nhân người với tâm tư, tình cảm, ham muốn mực người Không sử dụng điểm nhìn, Thu Huệ có ý thức dịch chuyển điểm nhìn vừa thể phong phú thực phản ánh vừa mang đến cho câu chuyện kể góc nhìn, bình diện đánh giá khác Tạo chân thực sinh động cho câu chuyện Ở khía cạnh khác, tính đối thoại nội điểm nhìn tạo tư thuận lợi khiến cho câu chuyện trở nên thật mà biểu đạt ý niệm cần biểu đạt Trong số truyện, người trần thuật xưng “tôi” (có thể có điểm nhìn trùng khớp nhân vật tác giả), hai ẩn điểm nhìn song trùng Tổ chức điểm nhìn đa dạng di chuyển điểm nhìn linh hoạt phương thức tư đại, chứng dân chủ hóa văn học Nó mang đến tác phẩm đa nghĩa, phức điệu, kết thúc bỏ ngỏ đòi hỏi 91 người đọc phải tư đưa ý kiến riêng Việc gia tăng di chuyển điểm nhìn, vừa mở rộng cốt truyện, vừa thay đổi kết cấu tác phẩm, vừa cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật Ảnh hưởng điểm nhìn tới việc cách tân ngôn ngữ rõ Ngôn ngữ nhân vật không bị kiểm soát, nhân vật quyền nói tiếng nói Nó tồn ý thức đối thoại, với tác giả, với nhân khác, với với độc giả 4.4.2 Sử dụng thủ pháp đan cài ảo – thực Xây dựng nhân vật với đời sống tâm linh vô thức, Nguyễn Thị Thu Huệ thủ pháp đan cài “thực” “ảo” Có lẽ thủ pháp thích hợp để thâm nhập vào giới tâm linh người - vùng xa mờ ý thức, để làm bật lên nhân Thu Huệ không sử dụng ảo yếu tố chủ đạo truyện Nguyễn Quang Thiều, Hàn Vũ Hùng, Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo Ở truyện ngắn củaThu Huệ, ảo yếu tố thống lĩnh có chi phối lan toả lớn Ngay tên truyện, Nguyễn Thi Thu Huệ mở trước mắt người đọc yếu tố li kỳ: Phù thuỷ, Người tìm giấc mơ, Hậu thiên đường, Ám ảnh, Huyền thoại Cái ảo truyện ngắn thẻ giấc mơ không thành thực, có siêu thoát tâm linh với yếu tố hoang đường, kỳ ảo Lại có truyện lấy thực để dựng ảo hiệu (như truyện Ám ảnh), làm cho truyện Thu Huệ “lạ hoá” khắc sâu quan niệm chị người Một số truyện ngắn Thu Huệ có sử đụng ảo yếu tố chủ đạo Trong trình dựng truyện, tác giả chủ yếu sử dụng chi tiết thật để thể người đan cài thêm chi tiết ảo nhằm nâng cao ý nghĩa truyện Đặc sắc kiểu dựng truyện Hậu thiên đường Hậu thiên đường kể người phụ 92 nữ 40 tuổi, khoảnh khắc nhìn lại đời mình, chị nhận lỗi lầm bỏ rơi, vô trách nhiệm với gái Để đứa gái 16 tuổi chị sa vào cạm bẫy tình yêu cùa gã sở khanh có vợ Chị đau đớn xót xa dằn vặt nghĩ đến hậu Chị lao đường tìm gái Chị chết tai nạn ô tô Đến truyện dừng Thu Hụê thêm vào chi tiết kỳ ảo, hoang đường Đó linh hồn người mẹ biến thành gió tìm Những chi tiết thực truyện cho ta thấy chị người mẹ buông thả, sống thiếu trách nhiệm với mình, với dẫn đến kết cục buồn thảm Mặc dù chị nhận lỗi lầm, day dứt lương tâm, ăn năn cách thực lao đường tìm muộn Bản thân chị bị chết tai nạn ô tô Linh hồn người mẹ biến thành gió bay tìm giằng co với người đàn ông để kéo gái khỏi vòng tay Hành động liệt có người mẹ, tình mẫu tử: “Tôi bay lên chín tầng mây, Rồi qua ngả nghiêng gió Tôi quay cuồng giằng giật hai người hét lên: Con Đừng ngu xuẩn Nó thằng lừa đảo đấy, đi” Đọc đến chắn người đọc thấy chị người mẹ không vô tình Tình mẫu tử khao khát chuộc tội khiến linh hồn chị không siêu thoát được, lẩn khuất gió để theo dõi con, lo lắng cho Hậu thiên đường Nguyên Thị Thu Huệ sử dụng yếu tố kỳ ảo văn học dân gian Việt Nam Đó quan niệm người xưa linh hồn người lìa khỏi xác, linh hồn có đời sống riêng không Sự đan cài thực ảo làm cho truyện ngắn có màu sắc huyền ảo Ở đây, cốt truyện dòng tâm trạng mạch Nhưng thực tâm trạng, yếu tố kỳ ảo, biến hoá cách khắc sâu tâm trạng người mẹ Tình mẫu tử khao khát chuộc tội khiến linh hồn chị bay lên níu giữ chị lại Nhưng tất không giúp cho âm dương cách trở 93 Yếu tố kì ảo li kỳ ta bắt gặp Bến trần gian Lưu Sơn Minh Truyện kể người lính, linh hồn người lính luẩn quẩn rừng Trường Sơn, sau năm ông già cho tìm đường quê Truyện Lưu Sơn Minh đậm đặc chất kỳ ảo, linh hồn người sống chung vổi sống người Thực câu chuyện người chết để nói người sông Khác vái Lưu Sơn Minh, yếu tố ảo truyện Thu Huệ có sức lan toả lớn góp phần nâng cao ý nghĩa truyện Chỉ có thông linh kỳ diệu người mẹ với giọt máu minh lý giải nỗi lo âu: thấy gái Nhờ trời Có bay lơ lửng tìm nó, lượn xuống, chui vào người đàn ông” Những yếu tố ảo nhẹ nhàng có sức ám ảnh, gợi lòng người đọc giới huyền bí có sở từ đời sống thực Giấc mơ loại tâm trạng đặc biệt, bao chứa hình ảnh kỳ ảo đời sống thực Ở không ngăn cách không gian, thời gian, không ràng buộc hợp lý chi tiết Vì thế, giấc mơ có khả nối liền chi tiết không hợp lý, liên kết cảm xúc rời rạc Như chương II luận văn trình bày, truyện ngắn Thu Huệ viết giấc mơ không nhiều lại có nhiều giấc mơ Có lúc thời gian khứ, tương lai đồng lối đối thoại độc thoại nhân vật: “Mẹ qua mà đến” Giấc mơ vừa ẩn ức, khát vọng đồng thời lại người dẫn đường lối cho định thực tế sống nhân vật Nó vừa ảo ảnh thể tâm tư sâu thẳm nhân vật lại vừa bám víu thật chặt vào yếu tố đời sống thực mà nhân vật gánh chịu, trải qua 4.4.3 Sử dụng giọng văn đa sắc thái 94 Từ việc quan tâm tới đời sống người bên người Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng linh hoạt điểm nhìn trần thuật Điều tương ứng với việc giọng văn truyện ngắn chị đa sắc thái Có lúc thâm trầm, chiêm nghiệm, có lúc khinh bạc, có lúc mỉa mai đầy xót xa Trải qua bước chuyển, biến cố đời, nhân vật Thu Huệ thường nhạy cảm, biết suy xét nhận thực đời Nỗi đau khứ trống rỗng điều giằng xé nhân vật Tự ý thức nhu cầu thân nhân vật, họ thường chiêm nghiệm, phân tích, lý giải Cô gái (Đêm dịu dàng) giây phút đau đớn bẽ bàng nhận bỉ ổi người yêu, người yêu cô tôn thờ lại mượn tay thủ trưởng làm trò đểu giả để có cớ bỏ cô Cô đau đớn thất vọng, nhận ra: “ Cái trải qua Hạnh phúc Đau khổ Cô đơn Hờn giận Có tất Mỗi chết chưa biết thôi… Hóa ra, Tôi tưởng biết Nhưng có đôi điều người ta có nhiều kiểu thay lòng đổi dạ, nhiều kiểu bỏ người tình, ngon lành lắm” Đứa bé Phù Thủy, muốn tìm hiểu bí mật bố mẹ, băn khoăn “bố ai? Mẹ ai?” Những người thân thích với nói mà không hiểu Đang đêm tỉnh giấc, tự hỏi: “sao lại nhỉ?” Còn người mẹ (Hậu thiên đường) nhận thấy rằng: “Ai nhem nhẻm nói thứ đời có giá Hoặc trồng ăn đấy, hay gieo gặt Nhưng tôi, có gieo đâu mà đời gặp toàn cỏ dại? Chẳng lẽ phút xiêu lòng mà lại khốn khổ đến sao?” Dưới hình thức câu hỏi thường câu trả lời, góp phần khơi sâu phân tích, lý giải, khơi sâu nỗi đau tâm hồn người Giọng điệu phân tích, chiêm nghiệm hướng riêng Thu Huệ mà giọng chủ lực truyện ngắn Nhưng Thu 95 huệ người sử dụng giọng điệu trần thuật đa dạng linh hoạt Qua giọng điệu thấy quan niệm chị người nguyên sâu xa dẫn khổ, bất hạnh người Bởi vậy, đọc truyện ngắn chị, người đọc tham dự vào đời sống nhân vật thông qua giọng kể xu hướng biểu đạt giới tâm hồn người suy tư trình tự nghiệm Linh hoạt giọng điệu trần thuật, Nguyễn Thị Thu Huệ chao chát, táo tợn, lúc lại thật thà, thâm trầm triết lý Có thể thấy giọng kể dường không nhất, không đơn giản, có lúc đối chọi giọng điệu trần thuật Nguyễn Thị Thu Huệ Đó vốn sống, quan sát phong phú, tinh tế lại bồi đắp mẫn cảm phụ nữ Khi nỗi đau lớn, cô đơn cao giọng điệu xót xa đẩy lên đỉnh điểm Giọng điệu bật truyện: Người đàn bà ám khói, Thành phố không mùa đông, Thiếu phụ chưa chồng, Một chiều mưa, Xin tin em, Tình yêu ơi, đâu? Từ cảm nhận mang đậm sắc thái nữ, người truyện ngắn Thu Huệ, mà chủ yếu nhân vật nữ, thường mang nỗi niễm chua xót trước thực tế mà họ trải qua Thành phố không mùa đông mang giọng điệu ấy: “em có đòi hỏi đâu Nhưng không nghĩ , lại buồn Em trắng tay rồi” Đây nỗi niềm chua xót, đau khổ cô gái nhận thư mẹ với “cái án khủng khiếp” bố mẹ chia tay Hụt hẫng, trống vắng tất dâng đầy lòng cô Đọc dòng này, hẳn người đọc không không ngậm ngùi, đồng cảm với nhân vật – với tâm người đàn bà lỡ bước “Em nhầm đường Lúc em nghĩ đời dài tin rút kinh nghiệm chuyện dễ không Nhưng thứ trôi đánh Em già lúc không biết” (Người đàn bà ám khói) Tác giả bộc lộ 96 nỗi niềm chua xót trước nỗi éo le khôn đời Người gái Tình yêu ơi, đâu? sau lần thất vọng người yêu, cô tìm tình yêu đích thực “Tại đến nàng cô đơn, mà nàng xinh đẹp, có học, không tật nguyền? Để chiều tiếng ve kêu Tiếng gió xào xạc Nàng ngồi với người đàn ông góa vợ lại không ngừng kể chuyện đứa con? Mà nàng có đòi hỏi cao sang đâu” Rất nhiều người phụ nữ truyện Thu Huệ nghĩ đến thực tế họ bị bỏ rơi” “Một ngày đó? Em già xấu chị bây giờ, Dương bỏ em hôm bỏ chị, em thấy thứ vô nghĩa hết” (Thiếu phụ chưa chồng), có tiếc nuối đến xót xa: “Giờ tự đến với hai già hết ham muốn” (Người đàn bà ám khói)… Đọc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, người đọc cảm thấy nỗi buồn man mác lan tỏa, nỗi xót xa cho người chịu nhiều đau khổ Ở họ có vật vã, khắc khoải, canh cánh lòng “Nàng” Tình yêu đâu?, “Lụa” Bảy ngày đời, “Tôi” Mùa đông ấm áp người đáng hưởng hạnh phúc Nhưng họ nhiệt tình mà bất hạnh họ phải lên: “Tôi không nước mắt khóc” hay “ Chẳng hư vô…” Giọng điệu đau khổ xót xa giọng điệu thích hợp để tác giả thể người với trải nghiệm nỗi đau Những người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhìn bên người đọc đồng ý hay không đồng ý điểm này, điểm khác chắn họ có nỗi niềm riêng, tâm riêng chất chứa lòng Bởi vậy, Thu Huệ không thấu hiểu, đồng cảm với nhân vật mà qua giọng điệu trần thuật, chị mong tìm cảm thông từ phía người đọc số phận người Xót xa cho số phận người, đặc biệt người phụ nữ, Nguyễn Thị Thu Huệ thường có nhìn nghi kỵ với đàn ông – người gây 97 đau khổ cho phụ nữ Đây điều dẫn đến giọng điệu cay độc, kinh bạc chị giới đàn ông Những người đàn ông nhìn mắt người phụ nữ “rất biết kết hợp nhu cầu họ chẳng gì”, “cay độc đanh đá mẹ già điều”, “đàn ông không yêu vô tư nữa” , “ông ta người mà lôi em khỏi anh, vần em vần thị Đến lúc em nũng ra, vứt đường” (Người đàn bà ám khói) Tác giả đóng khung người đàn ông ánh mắt đứa bé “Bố ai? Là người đàn ông cục cằn, tý mâm bát xé hộ tịch, lịch nhẹ nhàng nhà lôi cục tính nhà, hay người đàn ông điềm đạm trang nghiêm nằm ngủ bên mẹ tượng” Có người đàn bà suốt đời không tìm thấy điểm tựa cho mình: “Đàn ông nhiều để tìm người nàng muốn khó quá” (Tình yêu ơi, đâu) , “Chị hay khóc với cho đàn ông cần thật tốt không nên có” (Hoàng hôn màu cỏ úa)… “Ném” vào đời giọng khinh bạc, đôi lúc chao chat dung tục, Huệ không ngần ngại “cất” giọng châm biếm, mỉa mai với tất mà chị thấy khinh bỉ Lợi ích việc nuôi chó (Mimu xinh đẹp) coi trọng “sự kiện vùng Vịnh hay chức tổng thống nước đó” Phong trào xây khách sạn mini thành phố Thu Huệ miêu tả với giọng điệu “tưng tửng”: “bác cho đập hết đi, xây lại thành khách sạn Chỗ mà hàng ngày ở, thành chỗ nhảy đầm Chỗ để bàn thờ ông bà, thành khu vệ sinh, với buồng tắm Nhật mà vào tắm phải có hai người, để giúp đỡ Chỗ mẹ quạt than tổ ong, lần quạt ba bếp liền để tỏ tình cảm với anh chị sau thành buồng ngủ xinh xinh, đôi trai gái chán ngủ nhà đến ngủ tạm” Ở câu chuyện kể lại giọng điệu “tưng tửng”, lộ rõ nỗi niềm người thời đại khát khao yêu thương, 98 cô đơn, trống rỗng, hy vọng thất vọng, đắng cay bùi Những chuyện ấy, nỗi niềm ngổn ngag quanh ta vào truyện Thu Huệ lại rõ đường nét, ám ảnh mang nghĩa lý đời Trong nhìn tinh quái Thu Huệ, người đàn ông Hậu thiên đường thảm hại hai tư cách chồng người tình Với gia đình, vợ coi “một lô cốt chắn mà hàng ngày, hàng cần mẫn nhặt nhạnh tí vôi, tí xi măng, xây xây, trát trát”, với người tình dùng để “xả nạp nhiên liệu cho công việc xây dựng mình” Cũng có lúc Thu Huệ có phần “quá khích”: “đàn ông phải có hai mặt, vừa tử tế, vừa đểu giả, thể quyến rũ”, hay “rồi lại ngốn ngấu hôn lên môi gái nhai bánh” (Hậu Thiên đường) Rồi bất ngờ trở nên dịu dàng, khiết, đằm thắm: “tôi thấy bé tí tẹo, lơ lửng khoảng không thăm thẳm cao mịt mù sóng” (Mùa đông ấm áp) “đêm trăng mười sáu tròn trĩnh trinh nguyên, vàng rực tưới ánh sáng xuống sóng nước thể lần biểu đời”… Mẫn cảm với nghịch lý trớ trêu đời, người, trang viết Thu Huệ góp phần thể tranh thực với thái độ liệt, cay đắng mà nhân văn 99 PHẦN KẾT LUẬN Cho đến Nguyễn Thị Thu Huệ khẳng định chỗ đứng với văn xuôi đương đại Việt Nam Với quan niệm sáng rõ người, nghề văn, với tư nghệ thuật sắc sảo, lối viết tài hoa, Nguyễn Thị Thu Huệ thu hút nhiều độc giả, gợi dẫn cho nhiều công trình nghiên cứu làm tốn không bút mực nhà phê bình Ở công trình nghiên cứu quan tâm tới giới nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ Và nhận thấy giá trị sau: Nguyễn Thị Thu Huệ nữ nhà văn trẻ gặt hái nhiều thành công nghiệp văn chương, trở thành đại diện cho người viết trẻ ngày Sáng tác chị thu hút người đọc với bút pháp đại đạt nhiều cách tân táo bạo Trước hết quan niệm nghệ thuật người, Nguyễn Thị thu Huệ quan tâm tới người đời tư, người số phận cá nhân Chị tâm tới đời sống thường nhật, nỗi đau khát khao bình dị người ngày Con người sáng tác chị nhìn từ nhiều phía, chiều sâu, phần khuất lấp mà họ không rõ Thương cảm, chia sẻ với số phận người xã hội đại họ vượt qua khắc nghiệt hoàn cảnh ý thức thường trực Huệ Từ quan niệm người, Nguyễn Thị Thu Huệ nhận thức rõ vai trò người cầm bút Có tài để truyền tải thức nhận sống, nhà văn cần có tâm dùng tâm để viết Chỉ có nhà văn thức nhận bộn bề chua xót sống đại tới người đọc, gọi lại niềm tin nơi người 100 Từ quan niệm ấy, Thu Huệ xây dựng nhiều kiểu nhân vật khác sáng tác chị Đó nhân vật phải trải qua trải nghiệm cay đắng Cuộc sống thực chua xót đau đớn họ gần tuyệt đường Và lối thoát cho nhiều nhân vật trốn vào giới tâm linh gợi dậy đời sống vô thức Trong đối mặt họ bộc lộ người thực Có kẻ ti tiện toan tính, có kẻ rơi vào cô đơn, tuyệt vọng, có người lại tự ý thức để vượt qua thử thách ý thức Và hầu hết họ dám mơ sống bình dị, bình yên Để thể quan niệm người, quan niệm người cầm bút, để xây dựng giới nhân vật phong phú với nhiều đặc tính, Thu Huệ tâm hướng tới việc khai thác giới bên người Trong chị lưu tâm từ việc sử dụng tình có tính chất tâm lý, đến việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại để biểu đạt nội tâm nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc họa tính cách nhân vật phương thức trần thuật đặc sắc Với phong cách vừa đằm thắm sâu lắng, lại vừa liệt sắc sảo Thu Huệ trở thành người nghệ sỹ tài hoa việc phát huy khả vô tận ngôn ngữ để biểu đạt đời sống, biểu đạt vấn đề người Sáng tác chị với trăn trở suy tư không ngừng người, với giá trị đạt tới chiều sâu khám phá thể người với thời gian 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh Đổi văn học sựu phát triển Tạp chí văn học số 4/ 1995 Tạ Duy Anh Nghệ thuật viết truyện ngắn kí NXB Thanh niên, 2000 Truyện ngắn Y Ban Bức thư gửi mẹ Âu Cơ NXB Thanh niên,2005 Nguyễn Thị Bình Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 Luận án Tiến sỹ khoa học ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, 1996 Xuân Cang, Y Ban thân phận đàn bà Tạp chí Tác phẩm dư luận, số 27 ngà 5/7/2003 Kim Dung Đọc Hồi ức ninh nhì Bến trần gian Văn nghệ quân đội số 11/1994 Cửu Đan Qụa đen NXB Văn học, 2005 Hoàng Thị Hồng Hà Truyện ngắn nữ xu hướng tự nghiệm Tạp chí văn nghệ công an số 10/2003 Lê Thị Đức Hạnh Những tác phẩm tiêu biểu bút nữ Tạp chí văn học số 6/2003 10 Võ Thị Hảo Biển cứu rỗi NXB Hà nội, 1993 11 Võ Thị Hảo Truyện ngắn chọn lọc NXB Hội nhà văn, 1995 12 Phạm Hoa Đọc sách Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạp chí văn nghệ quân đội số 5/1993 13 Nguyễn Thị Hoa Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Noiij, 2005 14 Nguyễn Đức Quang- Ngô Vĩnh Bình- Phạm Hoa Chúng vấn bốn bút nữ Văn nghệ quân đội số 3/1993 15 Ngyễn Việt Hòa Lãng quên hi vọng Nhân đọc Nào ta lãng quên- tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tạp chí văn họcvăn nghệ công an số 12/2003 16 Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện NXB giáo dục, 2000 102 17 Nguyễn Thị Thu Huệ, tập truyện: Cát đợi (NXB Hà Nội, 1992), Hậu thiên đường (NXB Hội Nhà văn, 1993), Phù thủy (NXB Văn học, 1995), Nào ta lãng quên (NXB Hội Nhà văn, 2003), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (NXB Văn học, 2010), Thành phố vắng (NXB Trẻ, 2013) 18 Trần Bảo Hưng Đôi nét tình hình văn học năm gần Tạp chí văn nghệ quân đội 3/1993 19 Đoàn Thị Đặng Hương Những nước mắt Văn nghệ tre ngày 25/3/1996 20 Phạm Thị Ngọc Liên Nhục cảm văn chương Trang web www.evan.com.vn ngày 25/1/2007 21 Nguyễn Văn Lưu Luận chiến văn chương NXB Văn hóa, 1998 22 Phương Lựu Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ Tạp chí tác phẩm số 3/1998 23 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại NXB Giao dục, 2002 24 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giao dục,1995 25 Phạm Xuân Nguyên (dẫn truyện) Lan man với Nguyễn Thị Thu Huệ Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 2/1994 26 Toàn Nguyễn Tình yêu cháy có người “đốt” (phỏng vấn Nguyễn Thị Thu Huệ) Trang web VnExpress ngày 28/9/2005 27 Vương Trí Nhàn Những kiếp hoa dại NXB Hội nhà văn, 1993 28 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngưc văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 29 Nguyễn Hưng Quốc Bài viết Nữ quyền luận đồng tính luận Ngày 28/4/2005 30 Sơn Táp Thiếu nữ đánh cờ vây NXB Văn học 2006 31 Đỗ Phương Thảo Nhân vật nữ tác phẩm văn xuôi Ma Văn Kháng Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 7/2006 32 Bùi Việt Thắng Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, 2002 33 Bùi Việt Thắng Một giọng nữ trầm văn học Tạp chí văn hóa số 397/1997 103 34 Bùi Việt Thắng Một đề tài không vơi cạn Văn nghệ quân đội số 2/1993 35 Bùi Việt Thắng Khi người ta trẻ- Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ Báo văn nghệ số 43, ngày 20/10/1993 36 Phạm Việt Thịnh Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản Trang web Nhatban.net ngày 27/4/2007 37 Bích Thu Những dấu hiệu đổ văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mootip chủ đề Tạp chí văn học số 4/1975 38 Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 Tạp chí văn học số 9/1996 39 Bích Thu Văn xuôi phái đẹp Tạp chí Sông Hương số 145 tháng 3/2001 40 Lí Hoài Thu Những truyện ngắn Văn nghệ quân đội số 12/1993 41 Xuân Thụ Búp bê Bắc Kinh NXB Văn học, 2005 42 Dương Quỳnh Trang Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi cấy bút nữ Văn nghệ quân đội số 6/1994 43 Vệ Tuệ Điên cuồng Vệ Tuệ NXB Văn học, 2003 44 Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận NXB TRẺ,2005 45 Truyện ngắn bốn bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lí Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học, 2002 46 Truyện ngắn nhà văn nữ NXB Giao dục 2001 104 [...]... KIỂU NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC 2.1 Một số kiểu nhân vật nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.1.1 Nhân vật trong những trải nghiệm đắng cay Nhà nghiên cứu văn học Băng Thanh từng nhân xét: Nhân vật đầy những vết dập xóa trên thân thể, trong tâm hồn, đó chính là nét nổi bật mang đậm ý nghĩa nhân văn khi nghiên cứu con người…” Đề cập tới nhân vật đầy những vết dập xóa” hay chính là nhân vật với... vấn đề đương đại nhưng Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng lối viết khá truyền thống Phần lớn truyện ngắn của chị có kết cấu chặt chẽ, lô-gích, có thể xáo trộn về thời gian, không gian nhưng vẫn dễ dàng tìm ra trật tự tuyến tính của cốt truyện Tính cách nhân vật khá nhất quán, số phận nhân vật thường đặt trong mối quan hệ nhân quả, có thể đoán biết trước Sự hấp dẫn của truyện ngắn Thu Huệ nằm ở lối viết đằm... Nguyễn Thị Thu Huệ công tác tại Đài Truyền hình Việt nam - Ban thư ký biên tập 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Là một gương mặt tiêu biểu của văn xuôi nữ sau Đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ ngay từ những truyện ngắn đầu tiên đã nhanh chóng xác lập được vị trí của mình trên văn đàn Không thu c số những nhà văn viết khỏe, Thu Huệ chỉ viết khi câu chuyện đã đầy ắp trong tim óc cần hiện diện ra thành câu chữ Vì thế, ... của mình trước hiện thực Nhân vật trong sáng tác của Thu Huệ thường phải chịu đựng những bi kịch đời thường, bi kịch trong tình yêu và hôn nhân gia đình, rồi cả bi kịch của những con người bước ra từ chiến tranh Trong mỗi bi kịch của số phận nhân vật là những phát hiện và lí giải, là lòng trắc ẩn, đồng cảm và thấu hiểu Thu Huệ viết nhiều về tình yêu Trong trang viết của Thu Huệ có rất nhiều mối tình... khi bất ngờ về con người Trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, con người từng mất niềm tin vào tình yêu, vào cuộc sống, vào con người…nhưng cuối cùng họ đã lấy lại những niềm tin đó trước hết từ niềm tin vào chính mình và sau đó là cái Đẹp, cái Thiện có thực trong đời Tuy nhiên, hành trình lấy lại niềm tin cho con người thật không hề đơn giản Các nhân vật của Nguyễn Thị Thu Huệ từng phải trải qua... NGHỆ THU T CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 1.1 Đôi nét về nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.1.1 Cuộc đời "Có người hỏi: Thế nào là phụ nữ hiện đại? Mình đã nói: Đó là người phụ nữ vừa phải làm đúng thiên chức của người đàn bà nhưng cũng phải làm công việc của người đàn ông Và muốn thành công thì hãy làm việc với một nghị lực mạnh mẽ" Thu Huệ đã tâm sự về cuộc đời mình như vậy Huệ là cái tên mà mẹ chị, nhà văn Nguyễn. .. thường trong xã hội nhưng cũng thường gặp phải cảnh đời trớ trêu, đau khổ, bế tắc trong cuộc sống Đó là cô gái trong Cát đợi, cô gái trong Tình yêu ơi, ở đâu?, người mẹ trong Hậu thiên đường, người phụ nữ trong Tân Cảng, hai “gái già” trong Thu xếp cuối đời Tuy nhiên bên cạnh những nhân vật phụ nữ với những bi kịch trước sự rạn nứt, đổ vỡ của gia đình, Thu Huệ còn chú ý đến đối tượng nhân vật là những... bỏng yêu thương Đó là nhân vật “nàng” trong Tình yêu ơi ở đâu?, Sao trong Giai nhân, Vang trong Người đàn bà ám khói… Nhân vật nữ của Nguyễn Thị Thu Huệ mạnh mẽ, tự tin, chủ động trong tình yêu, nhưng có lúc mạnh mẽ thành ra hiếu thắng, tự tin biến thành chủ quan, chủ động biến thành đùa giỡn, thậm chí có khi còn bất chấp tát cả Điều đó khiến họ có khi phải trả giá đau đớn Vang trong Người đàn bà ám... phụ nữ này Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ sinh năm 1966 tại Khe Hùm (phường Hà Phong, TP Hạ Long) Chị là con của nhà văn, nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Tú và nhà báo Nguyễn Ngọc Chánh cùng là phóng viên Báo Vùng mỏ Là con nhà nòi trong một gia đình có truyền thống nghệ thu t Có mẹ là nhà văn nên ngay từ nhỏ chị đã đam mê văn chương, yêu thích những áng văn, dòng thơ, câu chuyện Nguyễn Thị Thu Huệ được độc giả... sáng tác của mình, Thu Huệ quan tâm đặc biệt tới số phận người phụ nữ Trong truyện ngắn của nhà văn, nhân vật chính thường là nữ Số nhân vật chính là nữ ở Cát đợi (1992) là 8/11, ở Hậu thiên đường (1993) là 12/15, ở Phù thủy (1995) là 9/10, ở Nào ta cùng lãng quên (2003) là 18/20, và gần đây nhất là Thành phố đi vắng (2012) là 19 9/16 có nhân vật chính hoặc người kể là nữ Những nhân vật nữ ấy thường ... thường nữ Số nhân vật nữ Cát đợi (19 92) 8 /11 , Hậu thiên đường (19 93) 12 /15 , Phù thủy (19 95) 9 /10 , Nào ta lãng quên (2003) 18 /20, gần Thành phố vắng (2 012 ) 19 9 /16 có nhân vật người kể nữ Những... thống kê Phương pháp lịch sử V Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG I TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 1. 1 Đôi nét nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 1. 1 .1 Cuộc đời "Có người hỏi: Thế phụ nữ đại? Mình... nghệ số 41/ 1993), Bùi Việt Thắng (Truyện ngắn dự thi: Phía trước – hy vọng – tạp chí Văn nghệ Quân đội số (19 93), Phạm Xuân Nguyên (Tản mạn bên lề thi Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 10 (19 93) Dương

Ngày đăng: 12/04/2016, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w