MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lí do chọn đề tài. 1 2.Lịch sử vấn đề. 2 3. Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 8 4. Phương pháp nghiên cứu 9 5.Những đóng góp mới của đề tài 9 6.Cấu trúc của luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN HỌCVÀ VỀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 11 1.1. Khái quát về cảm hứng bi kịch trong văn học. 11 1.1.1. Khái niệm bi kịch 11 1.1.2. Bản chất thẩm mĩ của bi kịch 15 1.1.3. Sơ lược về sự biểu hiện của cảm hứng bi kịch trong lịch sử văn học 17 1.2. Khái quát về truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư trong hành trình truyện ngắn Việt Nam đương đại. 25 1.2.1. Nguyễn Ngọc Tư luồng gió mới của truyện ngắn Nam Bộ 25 1.4.2 Hành trình sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 29 1.2.3. Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Ngọc Tư 34 Chương 2: CÁI NHÌN VỀ ĐỜI SỐNG MANG MÀU SẮC BI KỊCHTRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC 42 2.1. Các sắc thái của bi kịch đời sống trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 42 2.1.1.Bi kịch của cuộc sống lam lũ, nhọc nhằn 42 2.1.2.Bi kịch của tình yêu lỡ làng, không trọn vẹn 45 2.1.3. Bi kịch của hạnh phúc gia đình tan vỡ 47 2.1.4Bi kịch của người nghệ sĩ cô đơn, lạc loài 55 2.2. Ý nghĩa nhân văn của cảm hứng bi kịch trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 59 2.2.1. Niềm cảm thông sâu sắc với số phận những con người bé nhỏ, thua thiệt 59 2.2.2. Ý thức phản tỉnh và niềm tin vào những giá trị tốt đẹp của con người . 61 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 70 3.1.Nghệ thuật tạo dựng tình huống bi kịch 70 3.2Hệ thống ngôn ngữ, biểu tượng gợi sắc thái bi kịch 73 3.3.Giọng điệu xót xa, thương cảm và nhịp điệu chậm rãi, dàn trải 80 3.4.Kết cấu tác phẩm với lối kết thúc không có hậu 87 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cảm hứng bi kịch nguồn cảm hứng xuyên suốt văn học Việt Nam từ xưa đến nay, từ tác phẩm văn học dân gian đến văn học trung đại, sang sáng tác 1930 – 1945 Đếngiai đoạn 1945 – 1975, hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, cảm hứng bi kịch văn học dường xuất mờ nhạt mang sắc thái khác biệt hơn.Cái bi giai đoạn thường nghiêng bi tráng, bi hùng nung nấu Sau 1975, đặc biệt năm 1986, đất nước hồn tồn giải phóng bước vào thời kì đổi mới, hệ thống giá trị đời sống xã hội có nhiều biến đổi định cảm hứng bi kịch lại có điều kiện để trỗi dậy trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn Hàng loạt tác phẩm như: Thời xa vắng(Lê Lựu), Đám cưới khơng có giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Thân phận tình u (Bảo Ninh), Bến khơng chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) thấm đẫm nỗi buồn thường viết thân phận người Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ miền đất Nam Bộ, xuất văn đàn cách đầy ấn tượng Với hương vị mặn mòi ruộng đồng Nam Bộ,Nguyễn Ngọc Tư làm ngỡ ngàng người đọc, lôi họ vào “một vùng văn chương Nam Bộ” đặc sệt từ phương diện nội dung đến ngôn ngữ nghệ thuật Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư phong phú, đa dạng thể loại: Truyện ngắn, tản văn, tạp văn tiểu thuyết Chị đạt nhiều giải thưởng có uy tín (giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần thứ II với tác phẩmNgọn đèn không tắt, tháng 10/ 2008, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trao giải thưởng văn học ASEAN).Nguyễn Ngọc Tư tìm chỗ đứng cho văn xuôi Việt Nam đương đại, để lại dấu ấn khó phai mờ lịng người đọc phong cách riêng, cá tính độc đáo Một điều trở trở lại làm day dứt lòng người đọc đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cảm hứng bi kịch truyện ngắn chị Như nhà văn khác, Nguyễn Ngọc Tư có tâm hồn nhạy cảm trước đẹp, thiện mà cịn có ác, xấu xung quanh Hơn hết, chị thấy đổi thay đời sống, người nơi quê hương chị Xã hội phát trển, mối quan hệ giá trị đạo đức, tinh thần vốn có coi bền vững nhiên ran nứt, đổ vỡ, xuống cấp Con người sống thực dụng hơn, họ chạy theo nhiều thứ để đánh Nguyễn Ngọc Tư quan tâm đến vấn đề người cá nhân với tất có Những truyện ngắn chị day dứt, suy tư đời đầy bi kịch, cảnh đời bi thương, lầm lỡ Chọn đề tài: Cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, muốn khám phá yếu tố làm nên nét đặc sắc truyện ngắn chị đồng thời phần thấy thay đổi giá trị thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến bàn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói chung Xuất lần với tập truyện Ngọn đèn không tắt, Nguyễn Ngọc Tư chiếm cảm tình đơng đảo độc giả văn phong nhẹ nhàng, lòng trẻo, tài hoa mộc mạc đầy nắng gió Phương Nam Từ hứng khởi ban đầu đó, người đọc tiếp tục chào đón tập truyện khác chị như: Biển người mênh mông (2003); Giao thừa (2003); Nước chảy mây trôi (2004); Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005); Cánh đồng bất tận - Những truyện ngắn hay (2005); Gió lẻ câu chuyện khác (2008) với thích thú đặc biệt Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, thấy truyện ngắn chị hàm chứa nghịch lý: đề tài sáng tác chị không (chỉ câu chuyện đời thường người nơng dân bình dị quê mùa), câu chuyện đơn sơ mà hấp dẫn lôi người đọc nhìn nhân hậu, nghĩa tình người viết trẻ vừa ngây thơ lại vừa chín chắn, hiền lành không phần lĩnh Nữ nhà văn trẻ thu hút quan tâm giới chun mơn, phê bình, nghiên cứu, tranh luận Tiêu biểu sớm kể đến viết Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam Trần Hữu Dũng Ông xem xét truyện ngắn chị cách tường tận thấu đáo hai phương diện nội dung nghệ thuật Trần Hữu Dũng đặc biệt đề cao tài sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư Ơng đánh giá riêng đặc sắc khơng thể trộn lẫn với nhà văn khác, “đặc sản miền Nam” từ ngữ, giọng điệu đến việc lựa chọn chi tiết,cốt truyện đậm chất Nam Theo ông: “Nhân vật Nguyễn Ngọc Tư hay khóc nhiều khuyến khích nhân vật khóc để ý khóc Nguyễn Ngọc Tư u thương,khơng ốn giận Khơng phải khóc nghẹn ngào,day dứt Đây khóc nghẹn ngào mưa miền Namvà người đọc biết(hay mong mỏi) khoảnh khắc mưa tạnh, nắng lên nhân vật Nguyễn Ngọc Tư quẹt nước mắt xông vai trở lại sống bận rộn mình”[13] Bằng tất yêu mến chân thành, Trần Hữu Dũng khơng qn cảnh báo nguy khiến tác giả trẻ vào lối mòn sáng tác bên cạnh nhìn nhận tán thưởng tài chị Hữu Thỉnh nhận xét trao đổi nhà văn Trung Trung Đỉnh Chu Lai:"Với Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư có bứt phá ngoạn mục, tự vượt lên tạo nên bất ngờ thú vị cho giới nhà văn" Cánh đồng bất tậnviết người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, hồn nhiên, chất phác Hai nhân vật đứa trẻ tác phẩm nạn nhân lớn lên tự nhiên đàn vịt, thiếu thốn quan tâm và cử âu yếm người thân.Điều làm lay động trái tim hàng nghìn độc giả” Hà Linh – chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận Khi hỏi “Điều Cánh đồng bất tận thuyết phục ông nhất,với tư cách nhà văn”, Hữu Thỉnh trả lời: “Đó khơng khí tác phẩm: sống Nam Bộ,hơi thở Nam Bộ thấm đẫm nồng nàn “cánh đồng” Đó điều Nguyễn Ngọc Tư giỏi truyện trước điều khẳng định sắc lĩnh vượt trội tác phẩm này”[41] Huỳnh Cơng Tín với viết Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ trang web Văn nghệ Sông Cửu Long dành cho Nguyễn Ngọc Tư lời khen tặng xứng đáng với tài chị Ông đánh giá cao khả xây dựng không gian Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thừa nhận: “Đặc biệt, vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngơn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” [63] Huỳnh Cơng Tín đánh giá cao khả miêu tả tâm lý người vật sắc sảo Nguyễn Ngọc Tư Công với điều kiện hồn cảnh sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, ơng u cầu cần có nhìn thơng cảm vấn đề chị quan tâm nhỏ nhặt chưa có tầm bao qt Ơng khẳng định đáng quý cần phải phát huy chị chất Nam Bộ sáng tác Trên mục “Phê bình” trang web “E-văn” ngày 14/06/2006 có đăng viết Trần Phỏng Diều với tựa đề Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Với cách hiểu: “đi tìm thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thực chất tìm hình tượng văn học sáng tác tác giả Các hình tượng văn học trở trở lại trở thành ám ảnh khôn nguôi, buộc người viết phải thể tác phẩm mình” [18] Trần Phỏng Diều thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể qua ba hình tượng: hình tượng người nghệ sĩ, hình tượng người nơng dân hình tượng dịng sơng Sau phân tích vẻ đẹp hình tượng, anh đánh giá cao văn phong mộc mạc, cách viết nói Nguyễn Ngọc Tư Theo anh, chị đánh vùng thẩm mỹ đồng thời làm nhiều giá trị thẩm mỹ tác phẩm Chúng tơi thu thập hai viết tìm hiểu số khía cạnh không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đó viết Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Thụy Khuê [36] viếtThời gian huyền thoại truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” Mai Hồng đăng trang web “Viet-studies” [31] Nhìn chung Thụy Khuê thống ý kiến cho Nguyễn Ngọc Tư xây dựng không gian Nam Bộ với ruộng đồng sơng nước đặc sắc tác phẩm mình, góp phần to lớn vào việc phục vụ cho ý đồ nghệ thuật tác giả Việc kiểu thời gian huyền thoại truyện ngắn Cánh đồng bất tận góc nhìn lạ Mai Hồng việc tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nước ta Một phương diện vềtruyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Trọng Bình đề cập đến viết Đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư [10] Tác giả cho rằng: Qua cách sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn viết phẩm chất văn hoá, người đồng sông Cửu Long, Nguyễn Ngọc Tư thể cảm hứng nguồn tiếp cận thực cách cụ thể sinh động Cũng bàn ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhà phê bình Văn Cơng Hùng khẳng định: “Cái làm nên Nguyễn Ngọc Tư ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư thiết lập cho riêng hệ thống ngôn ngữ đặc chất Nam Bộ không dị mọ ăn theo mà tung tẩy, thăng hoa ngữ cảnh cụ thể”[32] 2.2 Những ý kiến bàn cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Bàn cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư,dường chưa có tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống, tỉ mỉ.Chúng tơi tìm hiểu số viết đơn lẻ nghiên cứu số phương diện biểu cụ thể cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trần Thị Dung viết: Nghệ thuật xây dựng nhân vật NguyễnNgọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tậnđã có phát giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: "Trong Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng giới nhân vật có tính cách, số phận riêng độc đáo Quả thật, nhân vật Nguyễn Ngọc Tư gây cho day dứt, ám ảnh đọc xong tác phẩm"[15] Nguyễn Ngọc Tư có tìm tịi thể nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình, hành động hay tình cụ thể đặc biệt qua việc khám phá đời sống nộitâm nhân vật Vì thế, nhân vật Nguyễn Ngọc Tư mang nét riêng có sức ám ảnh riêng bạn đọc Phạm Thái Lê với viết Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội viết có giá trị mơtíp người nghệ sĩ cô đơn thường thấy truyện ngắn chị Tác giảkết luận: “Cũng đề cập cô đơn người nhận thấy quan niệm Nguyễn Ngọc Tư khác Cô đơn nỗi đau, bi kịch tinh thần lớn người Nhưng đọc Nguyễn Ngọc Tư, cảm nhận rõ niềm cô đơn mà không thấy bi quan tuyệt vọng Nhân vật chị tự ý thức cô đơn Họ chấp nhận họ tìm thấy nỗi đau lẽ sống Và, từ nỗi đau ấy, họ vươn lên, làm người Cô đơn quan niệm Nguyễn Ngọc Tư động lực “Đẹp”, “Thiện.”[39] Trên báo Tiền phong số ngày 31 - – 2006, tác giả Trần Hồng Thiên Kimvới Nguyễn Ngọc Tư, nhón chân hái trái cành cao!lại viết : “Văn phong dung dị, ngôn ngữ truyện bê vào từ đời thường nỗi đau kiếp người, số phận nhỏ bé vùng quê nghèo triết lí nhân đời lại làm nên sức ám ảnh truyện ….”[35] Trong viết Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Trọng Bính hai giọng điệu chủ đạo sáng tác Nguyễn Ngọc Tư giọng buồn không chán chường giọng điềm nhiên trầm tỉnh Qua cách nhận diện này, tác giả khái quát giá trị giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: “Tất vấn đề góp phần cụ thể hố vấn đề “cái nhìn khắc khoải” thân phận người quan niệm “con người hướng thiện” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”[11] Thảo Vy với viết: Nỗi đau Cánh đồng bất tận cho ta thấy: Cánh đồng bất tận bao trùm nỗi hận: nỗi hận bị vợ bỏ Với nỗi hận ghê gớm người cha thực việc trả thù toàn giới phụ nữ Trút giận lên Nhưng điểm nỗi bật Cánh đồng bất tận thông điệp: Hãy sống nhân để khỏi bị báo [81] Bên cạnh đó, có nhiều khố luận tốt nghiệp, luận văn tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Có thể điểm qua như: Luận văn: Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm Thị Thái Lê có phát hiện: giới truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giới lao động nghèo, họ mang đậm màu sắc vùng đất Nam Bộ giống tác giả Bản sắc tô đậm nhân vật xây dựng với ngôn ngữ giọng điệu mang đậm chất Nam Bộ [40] Luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thị Kiều Oanh ra: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giới người lao động bình thường người nơng dân nghèo khổ đầy tính thiện [54] Lê Hải Vân báo cáo Khế ước tự nhiên kiểu xây dựng nhân vật nữ tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư đặc điểm: nhân vật mang mang vẻ đẹp thiên tính nữ Thành công Nguyễn Ngọc Tư đại hố hình tượng người phụ nữ văn học xây dựng nhân vật đậm chất Nam Bộ [77] Qua việc điểm qua số cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi có thẻ khẳng chưa có cơng trình đề cập đến cách có hệ thống, toàn diện cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đa phần viết dừng lại việc vài dấu hiệu, biểu cụ thể cảm hứng bi kịch truyện ngắn nữ tác giả Trên sở kế thừa ý kiến người trước, luận văn chúng tơi có lẽ cơng trình vào nghiên cứu cách khái quát, hệ thống, tỉ mỉ cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, giúp cho độc giả có nhìn toàn diện truyện ngắn chị, thấy vị trí nữ tác giả dịng chảy văn học Nam Bộ nói riêng văn đàn văn học Việt Nam nói chung Nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khái quát cảm hứng bi kịch văn học biểu cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Qua đó, chúng tơigóp phần làm rõ nét phong cách độc đáo chị muốn xác định đóng góp nhà văn với văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát chủ yếu tập trung vào số tập truyện ngắn tiêu biểu sau: 1.Ngọn đèn không tắt (Tập truyện - NXB Trẻ- 2000) Biển người mênh mông (Tập truyện - NXB Kim Đồng- 2003) Giao thừa (Tập truyện - NXB Trẻ- 2003) Cánh đồng bất tận – Những truyện ngắn hay (Tập truyện – NXB Trẻ- 2005) Gió lẻ câu chuyện khác (tập truyện ngắn- NXB Trẻ - 2008) Khói trời lộng lẫy (Ttập truyện ngắn – NXB Thời đại – 2010) Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp sử dụng thao tác thường xuyên nghiên cứu văn học so sánh,phân loại, phân tích, tổng hợp luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích thẩm mĩ: Để làm rõ cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khơng thể khơng phân tích phẩm chất thẩm mĩ Nhiệm vụ địi hỏi phân biệt giá trị thẩm mĩ giá trị nghệ thuật Giá trị thẩm mĩ phẩm chất tạo nên khoái cảm thẩm mĩ, khoái cảm tinh thần, đẹp, cao cả, hài, bi Giá trị nghệ thuật phẩm chất phương tiện nghệ thuật tạo nên giá trị thẩm mĩ Phương pháp phân tích thẩm mĩ vận dụng nhiều cấp độ đối tượng thường xuyên kết hợp với phương pháp khác - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Thi pháp học đại ứng dụng nghiên cứu thành công Việt Nam Văn học qua cắt nghĩa thi pháp học bộc lộ chất sáng tạo tính quan niệm, giá trị sâu sắc củabản thể văn chương Những biểu thi pháp tác phẩm, tác giả, lịch sử văn học để xác thực cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Với nhìn hệ thống, muốn biểu phong phú đa dạng cảm hứng bi kịchtrong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cái nhìn hệ thống phần giúp chúng tơi lí giải tương tác, chuyển hoá phẩm chất thẩm mĩ truyện ngắn chị Những đóng góp đề tài Luận văn giới thiệu cách khái quát cảm hứng bi kịch văn học, sơ lược biểu cảm hứng bi kịch qua giai đoạn văn học khác Trên sở đó, luận văn vào khảo sát cách tỉ mỉ biểu 10 phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [25] Để xác định giọng điệu tác phẩm, người ta vào hệ thống từ ngữ, cách xưng hô, kết cấu, cách sử dụng mơ típ xây dựng hình tượng tác phẩm chi phối cảm hứng chủ đạo quy chiếu nhìn cụ thể Giáo sư Trần Đình Sử Một số vấn đề thi pháp học đại cho rằng: “Phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức tước phần quan trọng tạo nên sắc độc đáo nhà văn” [56] Giọng điệu tác phẩm phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo (như dạng cảm hứng sử thi, lãng mạn, cảm thương, bi kịch ) Theo quan niệm G.N.Poxpêlôp, cảm hứng chủ đạo có vai trị chi phối giọng điệu tác phẩm Hoàng Ngọc Hiến viết “Giọng điệu văn chương” lí giải mối quan hệ giọng điệu cảm hứng” Theo ông, “cảm hứng giọng điệu ấy” ngược lại Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cảm hứng bi kịch Gắn với cảm hứng bi kịch giọng điệu xót xa, thương cảm Giọng điệu xót xa, cảm thương xúc động tâm hồn chủ thể, nhiều phương diện lựa chọn từ ngữ, cách xây dựng cú pháp, sử dụng biện pháp tu từ Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc thấy cô giọng buồn khơng chán chường, ủ dột Có thể nói, từ tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt, người đọc nhận giọng buồnnàycủa cô Cô buồn cho ông Hai Tương (Ngọn đèn không tắt) – ông già năm kể chuyện lịch sử địa phương sợ hệ sau khơng nhớ anh hùng ngã xuống q hương xứ sở ơng chẳng người nhớ; đồng thời chị buồn hời hợt người “có trách nhiệm” việc làm qua loa hình thức họ kỷ niệm ngày khởi nghĩa hàng năm xã nhà: “Người ta gởi tới nhà Tư Lai thơ Thơ đề “kính gởi ơng Hai Tương” Cả nhà bối rối khơng Ơng Hai Tương người thiên cổ lâu rồi, thấy có người nhắc lại chồng, bà cụ Hai Tương nhớ quá, ứa nước mắt Khui thơ thơ mời nói chuyện khởi nghĩa” 85 Và xuyên suốt tập truyện giọng buồn mênh mang, day dứt Và sau giọng buồn mênh mang, day dứt lan tỏa khắp tập truyện khác chị Buồn nghèo khơng chịu bng tha người nông dân quanh năm “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” cánh đồng bất tận: “Suốt tháng năm sống tù đọng đồng, tơi có biết ngồi người đàn ơng q mùa cũ kỹ Tơi biết lấy số đó? Lấy người cắm mặt xuống đất, mệt nhừ với vườn ruộng để giáp hạt, nghe tiếng cạo cơm cháy con, tiếng muổng dừa vét gạo đáy thạp mà rát bỏng lịng? Hay tơi chọn người chăn vịt, mê mỏi với chuyến xa, sống sống hờ hửng tạm bợ, thấp thởm với rủi ro…?” (Cánh đồng bất tận) Và buồn mặt trái thị hóa nơng thơn làm nảy sinh nhiều vấn nạn tiêu cực: “Mùa nắng quay trở lại, ngã ba Sương mọc thêm chừng chục quán nhậu nữa, muốn hay khơng cánh cơng an phịng chống tệ nạn xã hội phải để ý chòm lu bu Phía báo đài dịm ngó Một bữa, họ ập vào, quay phim chụp hình búa la xua Đám tiếp viên che mặt, ơm đầu, có Diễm Thương điềm nhiên trơ mắt ngó” (Cải ơi) Mặt khác, để thể giọng điệu xót xa, thương cảm da diết đời, số phận nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng thành công câu hỏi tu từ để bày tỏ nỗi lòngcủa tác giả trước đau đớn, day dứt nhân vật phải trải qua cú sốc tâm lý, dằn vặt giới nội tâm Trong Cánh đồng bất tận, câu hỏi tu từ xuất với tần số cao: - Nhưng, chín mươi tuổi đủ để gọi kiếp người chưa? - Chịu hết nỗi cảnh sông hả? Chừng đi?” - Và tơi nhớ lại hồi sáng nầy, hồi trưa làm giống má, kho cá bỏ nhiều tiêu? Hay tơi buộc tóc long nhong? Hay tơi ngồi bắt chí cho thằng Điền? - Đêm tơi nầy? Vì nhìn thấy niềm hi vọng ư? - Có chờ chúng tơi cánh đồng khơi? - Má lựa chọn nhanh sao? 86 - Mà lúc tơi chết điếng, tơi lại nhìn phía cha? Vì tơi muốn cầu cứư (những đứa gặp chuyện giật mình, hay buột miệng gọi má cha )?Vì tơi thấy khơng thể chịu đựng tiếng gào khóc thê thiết vịt bị vùi sâu lịng đất? - Tơi sặc bụng cười, trời ơi, biết lấy bây giờ?( ) Tơi lấy số đó? Lấy người mặt cắm xuống đất, mệt nhừ với vườn ruộng để giáp hạt, nghe thấy tiếng cạo cháy con, tiếng muỗng dừa vét gạo đáy thạp mà rát bỏng lịng? ( ) Tơi lấy bây giờ, người thợ gặt Một anh thợ gặt? (Cánh đồng bất tận) Đó câu hỏi lên từ nhân vật Tôi – Nương, nạn nhân bi kịch gia đình tan vỡ, trải qua sóng gió đời câu hỏi tu từ lại dồn dập nhiêu Đó tiếng nói tâm hồn day dứt, bế tắc, độc khao khát, hi vọng thất vọng Nương Để tăng niềm day dứt, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng câu hỏi tu - từ cuối kết thúc câu chuyện: Có đáng khơng tháng ngày dằng dặc? Những tâm hồn thương tồn? Và kia, mái đầu bạc phơ xơ xác? Có đáng khơng? Trời ơi, có đáng khơng? - (Dịng nhớ) Làm có chuyện đời ý? (Đời ý) Nhưng nói để làm ta? (Dịng nhớ) Mà trời ơi, Trọng ác với tơi chi vậy, bắt tơi phải kìm lịng khơng để nói ra, nhìn tơi mà khơng hiểu à? (Đời ý) Những câu hỏi gieo vào lòng người đọc suy tư, liên tưởng mạnh mẽ sống, người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong Dịng nhớ, câu hỏi “đàn bà khổ thể này?” làm day dứt trái tim bao người đọc người đàn không giữ trọn trái tim chồng, đem đo, đong đếm nỗi đau với người đàn bà nắm giữ trái tim chồng bà xem Nhưng cuối bà nhận đồng cảm, kiếp đàn bà khổ, người khổ kiểu, phải dung thứ tha Rồi hàng loạt câu hỏi tu từ Huệ lấy chồng “Huệ bây giờ, cịn chờ nữa? Tao qn ơng Thi tiêu rồi, tệ quá, nhớ làm chi? ”(Huệ lấy chồng) 87 Đó lời tâm thầm kín khơng biết bày tỏ Huệ trước bước lên xe hoa nhà chồng Trong Cái nhìn khắc khoải “Mai mốt mày hen cộc? Đi hồi mệt khơng?” – lời đối thoại với Cộc (vịt) lời đối thoại với cho thấy nỗi đơn, mệt mỏi ông Hai cần chốn dừng chân Hay Nhà cổ, câu hỏi tu từ “Mình có vai trị ngơi nhà cổ xiêu đổ đâu?”(Nhà cổ) Câu hỏi nhân vật “Tơi”(người hàng xóm) – người chứng kiến cảnh éo le ngang trái tình cảm người ngơi nhà cổ Để từ lúc không biết, câu hỏi vang lên, để kiện, người tưởng hàng xom lại có vị trí đặc biệt quan trọng tâm hồn cô gái Những câu hỏi tu từ mang nhiều dằng xé, nhiều cảm xúc, mâu thuẩn, chất chứa nội tâm nhân vật dồn nén có vỡ Nó phương tiện hiệu thể giọng điệu tác giả Đồng thời để làm bật giọng điệu xót xa, thương cảm trước đời, số phận người Nguyễn Ngọc Tư, thành cơng chị Qua đó, thấy trái tim nhân hậu, đầy bao dung nhà văn nữ Nam Bộ Qua câu hỏi tu từ nhân vật ta thấy chị hồ vào sống, đời họ, họ Chị đau đớn, suy nghĩ, khóc, chia họ - người nông dân cực, nghèo đói, chân lấm tay bùn, người nghệ sĩ từ lâu lời ca, tiếng hát trở thành điệu hồn người dân Nam Bộ Như vậy, để thể nhìn đời sống truyện ngắn mình, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng giọng điệu buồn thương khơng chán chường, nói Trần Hữu Dũng là: “Giọng buồn Nguyễn Ngọc Tư không tiếng than vãn thầm người lớn tuổi, lời thốt, lửng lơ, đứt ngang đủ người trẻ nhiên phát giác bất hạnh đời, mà hi vọng” [11] Bên cạnh giọng điệu xót xa, thương cảm, màu sắc bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể việc sử dụng nhịp điệu chậm rãi, dàn trải 88 Nhịp điệu phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật văn học, dựa lặp lại có tính chất chu kì, cách quảng luân phiên yếu tố có quan hệ tương đồng thời gian hay trình nhằm chia tách kết hợp ấn tượng thẩm mĩ Trong văn học, nhịp điệu “Sự lặp lại cách quãng đặn có thay đổi tượng ngơn ngữ, hình ảnh, mơ típ nhằm thể cảm nhận thẩm mĩ giới, tạo cảm giác vận động sống, chống lại đơn điệu, đơn văn nghệ thuật” [25;238] Trong văn xuôi, nhịp điệu tổ chức lời văn hình thành sở phân tách văn thành chương, hồi, đoạn Câu văn dài ngắn, khúc khuỷu lặp lại tạo nên nhịp điệu cảm nhận đời sống Với kiểu kể chuyện theo dịng hồi tưởng nhân vật “tơi”, với đoạn trữ tình ngoại đề, lời miêu tả, lời độc thoại nội tâm cách viết câu ngắn dài khác nhau, Nguyễn Ngọc Tư tạo cho văn điệu hồn riêng, nhịp điệu chậm rãi, dàn trải Bằng việc sử dụng nhịp điệu vậy, Nguyễn Ngọc Tư vừa phản ánh thực vừa tạo nhìn mang màu sắc bi kịch xảy sống, người Nam Bộ, tạo nên khoảng lặng để độc giả suy ngẫm Mở đầu truyện ngắn Cánh đồng bất tận nhịp điệu chậm rãi tác giả bắt đầu vào miêu tả cánh đồng khô hạn: “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Và định dừng lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi này” Nam Bộ vốn xứ hiền hòa hai mùa mưa nắng, Cánh đồng bất tận “mùa hạn nóng bỏng, bất thường”, trơi nhịp điệu đợi chờ lo âu, thắc “nắng dài”(…) “mà, mùa mưa xa lắm” Những câu văn ngắn, tạo nên chậm rãi Những câu văn ngắn hoà cánh đồng rộng, khô hạn cho thấy dự cảm không tốt đẹp chờ ba cha Nương phía trước 89 Khơng vậy, nhịp điệu truyện thể việc chia tách thành nhiều phần nhỏ Cụ thể Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư chia tách câu chuyện thành tám phần, bất đầu phần miêu tả cánh đồng khác lần có việc, nỗi đâu lại đến với chị em Nương Nỗi đau tăng dần theo nhịp điệu chậm rãi, dàn trãi không dứt Nhịp điệu chậm rãi, dàn trải truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể cảm quan đời sống Nhịp điệu chậm rãi, dàn trải tương ứng với cảm giác người không gian – thời gian: sống mòn mỏi, chậm chạp, ngưng đọng, sống dần “cánh đồng hoang vắng”, “cánh đồng hoang lạnh”, “cánh đồng vắng ngắt” “những cánh đồng trở thành đô thị, cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nước, từ sang mặn chát, cánh đồng vắng bóng người ” bắt đầu mọc lên người dân Nam Bộ Hình ảnh cánh đồng cằn cỗi, hoang vắng hình ảnh Nam Bộ nhiều lạc hậu, nghèo nàn, cam chịu Cuộc sống người sao? Nhưng ẩn cịn nghèo nàn lạc hậu tình u thương rộng mở người với nguời Dù sống vất vả, vật lộn với mưu sinh, tình u từ trái tim khơng ngừng thổi người cuối cực Nam tổ Quốc, yêu thiên nhiên, yêu sống cằn cỗi, khát khao hạnh phúc Nhưng thoát khỏi bi kịch sống, làm bớt nỗi buồn đâu tâm hồn trẻ thơ non nớt – mầm xanh tương lai đất nước Những người xứng đáng hạnh phúc Kết thúc truyện Nguyễn Ngọc Tư không kết thúc ngay, mà tác giả nhân vật có xen lẫn khứ, nghĩ tương lai, tạo cho câu chuyện nhịp điệu chậm rãi, từ từ, để suy nghĩ, để thức tỉnh người đọc Nhịp điệu chậm rãi, dàn trải truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt thể qua lời kể người kể chuyện Mở đầu truyện ngắn Cải ơi, 90 người đọc bắt gặp nhịp kể chậm rãi, từ tốn người kể: “Đoàn ca múa nhạc giải tán, thằng Quách Phú Thàn dẫn ông già Năm Nhỏ ngã ba Sương, Thàn có nhỏ bồ quen bán quán Con nhỏ tên Diễm Thương, nghe hay, mà khuôn mặt hay, khơng đẹp bình thản lạnh trơ, vui buồn khơng ra, đố biết nghĩ Nó hất mái tóc nhuộm vàng hoe chơm chởm rễ tre, nhìn hai người cười héo hắt “Ăn bám mà kéo theo bầy” Thàn cười hề, bảo “Ông Năm, bạn anh Dễ thương lắm”.Trong truyện ngăn Gió lẻ, người đọc lại bắt gặp chậm rải từ tốn quen thuộc người kể thuật lại chết mẹ nhân vật Mỹ Ái: “Hồi sáu tuổi, có lần em lấy dao cạo râu cha để tỉa lông cho chó Lu Lu, khơng ngờ chuyện mà cha mẹ cãi nhau, cha vào em, hỏi mẹ, từ khít máu rỉ qua kẻ răng, “cô lấy thằng mà đẻ thứ này?” Mẹ em khơng trả lời, vào phịng, khóa cửa Ba sau cha tìm thấy mẹ treo đung đưa xà nhà Lưỡi trả lại cho đời, người ta không chấp nhận vô dụng nó, nói mà chẳng nghe” Giọng điệu xót xa cảm thương với nhịp điệu chậm rãi, dàn trải truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể sâu sắc nhìn người đời sống chị 3.4 Kết cấu tác phẩm với lối kết thúc khơng có hậu Kết cấu tác phẩm “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm” Các nhà lí luận rằng: kết cấu thể nội dung rộng rãi, phức tạp nhiều so với bố cục Đó tổ chức tác phẩm, không giới hạn tiếp nối tiếp nối bề mặt, tương quan bề phận chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc, nội dung cụ thể tác phẩm M.Bkharapchenko đề cập đến đặc tính kết cấu tác phẩm văn học ra: “cũng kết cấu tượng xã hội khác kết cấu 91 tác phẩm văn học quy vào tương quan hình thức tuý Và tác phẩm văn học ý đến tồn đặc trưng quan hệ kết cấu khơng đụng chạm đến hình thức mà cịn đến nội dung Do kết cấu tác phẩm văn học khơng mang tính chất đóng kín, tách biệt khỏi giới thực đặc tính giới nghệ thuật nằm giao tiếp sinh động với tư liệu thực, với tượng khác văn học”[18;28] Văn học nghệ thuật ngôn ngữ, văn học phản ánh đời sống tính tồn vẹn, sinh động thơng qua hình tượng nghệ thuật với cấu trúc phức tạp, đa dạng nhằm thể cảm nhận khái qt nhà văn đời Chính Nguyễn Ngọc Tư sử dụng cấu trúc tác phẩm với lối kết thúc khơng có hậu để thể bi kịch đời, “số phận người” người truyện ngắn Trong Cánh đồng bất tận, câu chuyện hình thành theo dịng suy tưởng nhân vật xưng Nương bị hãm hiếp cách dã man không mảnh vải che thân Đau đớn hơn, người cha lại phải người chứng kiến cảnh đau đớn xót xa mà khơng làm được: “Ba người họ ập tới từ phía sau, qy lấy tơi, quần áo cịn đẫm bùn, mặt mũi sưng sỉa Những thằng trai ngỡ ngàng nhìn thẳng vào tơi, đứa gầy gị trạc tuổi thằng Điền lau dãi rịng rãi khóe miệng, thảng thốt, “Con nhỏ đẹp quá, mày” ( ) Và hàng bị ghì ngửa mặt ruộng bì bõm nước” Nghe tiếng kêu cứu tuyệt vọng gái mình, cha hoảng hồn chạy ngược trở lại, xơng thẳng vào đám côn đồ, tay chân vung đánh loạn xạ Ông kiệt sức Trong tuyệt vọng Nương buột miệng kêu “Điền, Điền ơi” “Tiếng kêu làm cha đau đớn đến sững sờ, ông rướn ngược mắt tôi, miệng há hốc" Đau đớn “trong ý thức cầu cứu, đơn giản, đưa gái qn người cha.Đau đớn bằng, xót xa thân chứng kiến cảnh chúng thay hãm hiếp đứa gái mà bất lực, kể việc khơng mn nhìn chúng bắt ơng phải nhìn, chúng gọi 92 trừng phạt “khơng đánh trả, có cách trừng phạt khác, đè nghiến, giữ cho mặt ông hướng phía Và bọn chúng thay phiên nhau, giữ cho cha tư đó” Lúc sâu thẳm trái tim ông bừng tỉnh chưa hay u mê hận thù? Nương nhìn thấy đựơc “Mắt cha tơi ầng ậc nước, không rõ phèn hay máu nhoèn nhoẹt Thôi ông trời, đủ rồi, đừng thêm Ước cha tơi hiểu, thản, xưa rày, khơng biết hai chi em thử, cách tự học để sống Chỉ có giao tiếp thân xác tơi chưa trải qua” Ơng khơng ngờ đứa gái 17 tuổi có suy nghĩ “bà cụ non”, sâu sắc đời Sự trưởng thành, già q sớm Nương hồn cảnh tạo Mẹ bỏ theo trai, cha hận tình khơng quan tâm, u thương chăm sóc chị em Nương Cơ khơng cha mẹ dạy dỗ, sống xa cách người, tự học hỏi lấy tất Chính nỗi đau cô, cô hiểu nỗi đau đớn má người đàn ơng bán vải đo lên người “hình khơng phải khối lạc thăng hoa, giống tơi bây giờ, đau ràn rụa, nhói tận chân tóc Khi nhận mn có lẽ người cha thế, nỗi ân hận dày vị, gặm nhấm, bủa lấy ơng, đau đớn người cha biết: “cởi áo người để đắp lên đứa gái Ơng ta bị quanh nó, tìm để che thể mặt trời Dường đứa gái chết, đôi mắt rưng rức chớp mở không thôi” Truyện Cuối mùa nhan sắc Đào Hồng – người nghệ sĩ tài hoa lại đẹp làm mê đắm trái tim bao chàng trai thời Cả đời đào Hồng hi sinh nghiệp hát, chung tình với Thường Khanh, chờ đợi ơng hết thời son trẻ mà kết cục phải chết nghèo khổ đợi chờ vô vọng Rồi Hiu hiu gió bấc, anh Hết sống với người u, gánh ln tội phụ tình để chị Hồi vui dun Con người u q nặng lịng khơng thể đến với người gái khác dù chị Hảo chờ anh “thêm mùa gió bấc nữa, chị Hảo chưa lấy chồng” Ai hỏi, chị bảo chờ người ta “nhưng mà chờ tới lận” 93 Cải câu chuyện cảm động đời ơng Năm Nhỏ Vì mắc tiếng oan giết riêng vợ, ông phải bổ nhà tìm Cải gần mười hai năm Giữa biển người mênh mơng, ơng chân tìm tìm bặt vơ âm tím, nỗi đau dằng xé tam can ông “ngã ba Sương nhiều đêm thổn thức tiếng “Cải ơi!!! ”, nghe ngắc ngoái tiếng chim kêu tao tác lưng trời” Rồi ông tìm trâu để lên truyền hình, để nói lời nhắn tin tìm “Cải ơi, ba Năm Nhỏ nè, nhà Cỏ cháy đó, nhớ khơng? Về nhà con, tội má vị võ Con trọng, đơi trâu cỏ nhằm nhị Về nghe Cải” Kết thúc truyện mà lời nhắn không phát lên truyền mong muốn, thấy “ơng già chép miệng cách tuyệt vọng” Một mong muốn nhỏ nhoi ông già Năm Nhỏ không thoả nguyện Kết thúc tác phẩm mà tiếng “Cải ơi” day dứt, ám ảnh bao trái tim người đọc Như vậy, sức sống tác phẩm có đóng góp khơng nhỏ phần kết Kết truyện hay phải gợi cho người đọc suy tư, gieo vào lòng người đọc day dứt, ám ảnh Chính lối kết thúc khơng có hậu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ám ảnh người đọc không thân phận người Tiểu kết Trong tác phẩm văn học, để thể nội dung, nhà văn thường lựa chọn cho phương thức biểu riêng Để khắc khắc đậm nhìn đời sống mang màu sắc bi kịch, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng tình hệ thống ngôn ngữ gợi sắc thái bi kịch Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng giọng xót xa thương cảm nhịp điệu chậm rãi, dàn trải với lối kết thúc khơng có hậu gợi lên xót xa, thương cảm, ám ảnh lịng người đọc số phận người khốn khổ 94 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam kể từ sau 1975 đặc biệt sau 1986 có bước phát triển có đổi giá trị thẩm mỹ Trong hệ thống thẩm mĩ mới, bi kịch xem chiếm vị trí chủ âm, cảm hứng bi kịch trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo văn học Việt Nam Và cảm hứng thể đậm nét truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư- bút văn xuôi Nam Bộ tiêu biểu Sự hưng khởi cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam sau 1975 nói chung truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói riêng có nguyên nhân từ đặc thù đời sống xã hội vừa trải qua hai chiến tranh liên tiếp, bắt đầu chu kì trình phát triển người cá nhân Thương thân, xót hay than ốn trước nhỏ nhoi, bèo bọt thân phận, nỗi cô đơn muôn mặt đời thường… trở thành sắc thái giá trị giàu ý nghĩa nhân hệ thống thẩm mĩ Cảm hứng bi kịch xuất với vấn đề người cá nhân thể rõ nét nhu cầu hài hoà thái độ đời sống, cho thấy nhận thức tính dân chủ văn học Với nhìn đời sống mang màu sắc bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy câu chuyện chị đời thường, dung dị, vặt vảnh lại ám ảnh bao trái tim người đọc số phận, đời đầy bi kịch.Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể rõ những mảnh đời bi kịch với sắc thái khác như: bi kịch sống lam lũ nhọc nhằn, bi kịch tình yêu dang dở, bi kịch hạnh phúc gia đình, tan vỡ khơng trọn ven, bi kịch người nghệ sĩ cô đơn, lạc loài… Tất tạo nên tranh 95 đời sống người đậm màu sắc buồn thương Sáng tác chị niềm cảm thơng sâu sắc với người bé nhỏ thua thiệt Không thế, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thể ý thức phản tỉnh niềm tin vào giá trị tốt đẹp người Văn Nguyễn Ngọc Tư toát lên giá trị nhân văn mẻ Cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góp phần tạo dựng vị trí chị văn đàn Để khắc đậm nhìn đời sống mang màu sắc bi kịch, truyện ngắn mình, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng hình thức nghệ thuật phù hợp Đó nghệ thuật xây dựng tình bi kịch, hệ thống ngơn ngữ, biểu tượng giàu sức gợi cảm, giọng điệu xót xa thương cảm nhịp điệu chậm rãi dàn trải, kết cấu tác phẩm với lối kết thúc khơng có hậu Những phương thức nghệ thuật phát huy tối đa ưu điểm, giúp Nguyễn Ngọc Tư thể sâu sắc quan niệm Với bút pháp nghệ thuật ấy, Nguyễn Ngọc Tư có điều kiện sâu vào tận đáy tâm hồn, tính cách, số phân người Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư trẻ, tương lai chờ đón chị phía trước Với luận văn Cảm hứng bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người viết khái quát chặng đường sáng tác nhà văn Đọc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy, cảm hứng bi kịch tiếp tục có vận động phát triển với sắc điệu thẩm mĩ Có thể nói, với sáng tác mình, chị để lại phong cách riêng không lẫn với nhà văn khác Chúng tơi hi vọng chặng đường tiếp theo, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục có bước đột phá nội dung hình thức nghệ thuật 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội Tâm An (2008), Nguyễn Ngọc Tư gió lẻ, http://tuanvietnam.net, ngày 26/09 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, Hà Nôi Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh hoạ, Báo văn nghệ số 49,50 Cao Thoại Châu (2008), Đọc “Gió lẻ ” Nguyễn Ngọc Tư: Cảnh báo dối trá.http://www.vanchuongviet.org/ Lê Chí (2006),Phải có dũng khí lịng bao dung, Báo tuổi trẻ, ngày 12/04 Phan Qúy Bích (2006), “Sức lơi ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ trẻ, số 64 Nguyễn Thị Bích (2009), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn 10 Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.info/ 97 11 Nguyễn Trọng Bình, Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn 12 Ngọc Tư, http://www.viet-studies.info/ NguyễnTrọng Bình, Phong cách truyện ngắn NNT nhìn từ - phương diện 13 quan niệm nghệ thuật người, http://www.viet-studies.info/ Võ Đắc Danh, Tôi đẽo cày đường, Bài vấn Nguyễn 14 Ngọc Tư, http://www.viet-studies.info/ Trần Hữu Dũng (2004), Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam, Báo Cần 15 Thơ, ngày 25/01 Trần Thị Dung, Nghệ thuât xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư qua 16 tập truyện Cánh đồng bất tận, Khoa văn, Đại học Sư phạm Vinh Lam Điền (2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Đánh “ùm” tiếng mà 17 Báo Tuổi trẻ, 04/12 Phong Điệp (2005), Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết im lặng, Báo Văn 18 nghệ trẻ, số 45, ngày 08/10 Trần Phong Điểu (2006), Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn 19 20 21 22 23 24 Ngọc Tư, Tạp chí Văn nghệ quân đội, ngày 14/06 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1997), Giáo trình lí lụân văn học, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn hoc, Nxb Thế giới Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn hoc, Nxb Giáo dục Hà Nội Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia 25 Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ 26 văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học – vấn 27 28 đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Hoàng Ngọc Hiến (2006),Văn học gần xa, Nxb Giáo dục Đào Duy Hiệp (2006), “Chất thơ Cánh đồng bất tận”, Văn nghệ 29 30 số 32 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2008), Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện “Cánh đồng bất tận”, Kỷ Yếu Sinh Viên Khoa Học Toàn Quốc, Huế 98 31 Mai Hồng (2007), Thời gian huyền thoại truyện ngắn “Cánh đồng 32 bất tận” Nguyễn Ngọc Tư, Talaw ngày 18/07 Văn Công Hùng (2007), Bất tận với Nguyễn 33 Vannghesongcuulong.org.vn Nguyễn Tiến Hưng (2006), Nguyễn Ngọc Tư cô đơn lên dốc Báo Tiền 34 Phong, ngày 21/01 Hêghen (2005), Mỹ học (tập 2), (Phan Ngọc, giới thiệu dịch), Nxb 35 Văn học, Hà Nội Trần Hồng Thiên Kim (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Nhón chân hái trái 36 cành cao!, Báo Tiền Phong, 31/10 Thụy Khuê (2006), “Không gian sông nước truyện ngắn 37 Nguyễn Ngọc Tư”, thuykhue.free.fr Chu Lai (2006), Đối thoại với Cánh đồng bất tận, Báo tuổi trẻ, ngày 38 12/04 Cẩm Lệ (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Hạnh phúc phía sau trang viết, Báo 39 phụ nữ TP.HCM Phạm Thái Lê (2009), Hình tượngcon người đơn trongtruyện ngắn 40 Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Văn nghệ quân đội Phạm Thị Thái Lê (2007) Quan niệm nghệ thuật người 41 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Hà Linh (2006), Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận, 42 http/www sachtre.com Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, NXB 43 ĐHSP, Hà Nội Vưu Nghị Lực (2006), Có vũng lầy bất tận, Báo tuổi trẻ, ngày 44 45 09/04 Phương Lựu (Chủ biên), (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bkharapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển 46 văn học, Nxb Tác phẩm Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 99 Ngọc Tư,