Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
435 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Đại học TRờng đại học vinh Khoa ngữ Văn ----------------------------- tìnhhuốngtrởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnthạchlam,thanhtịnh trớc cáchmạng KHoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành văn học Việt Nam hiện đại Cán bộ hớng dẫn : Nguyễn Văn Lợi Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Bình Lớp : 43B1 - Ngữ văn Vinh 2006 Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghiệp Đại học A - mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nghệ thuật là lĩnh vực độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi ngời sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là một nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình (Văn 12, NXB Giáo dục Hà Nội, 1994, trang 136). Văn học Việt Nam 1930 - 1945 phát triển mạnh mẽ với sự xuất hiện của nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo. Với những tác phẩm tiêu biểu nh Chí Phèo, Một bữa no, Lão Hạc, Sống mòn . Nam Cao đã nhanh chóng khẳng định đợc vị trí của mình trên văn đàn. Nam Cao là ngời hay băn khoăn về vấn đề nhân phẩm của con ngời. Ông khám phá , soi sáng nhâncáchcủa họ bằng những thử tháchcủa miếng cơm manh áo, củavật chất tầm thờng. Có lúc Nam Cao đa ngòi bút của mình mon men đến bờ vực thẳm nhng ông không để rơi xuống vực. Nam Cao vẫn đứng vững trên lập trờngcủa chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa hiện thực. Khác với Nam Cao, Vũ Trọng Phụng lại hớng ngòi bút của mình vào việc vạch ra những ung nhọt trong lòng xã hội thị thành đang trên con đờng âu hoá. Đó là những tên ma cà bông thao đời nh Xuân Tóc Đỏ, những me tây nh Bà Phó Đoan . (Số đỏ) lại có đợc địa vị cao sang, đợc trọng vọng trong xã hội. Vũ Trọng Phụng đa lên sân khấu hài kịch cả một xã hội. Không có xung đột gay gắt, không có nhiều sự kiện biến cố, truyệnngắncủaThạchLam,Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh đi sâu vào những biến cố trong đời sống tình cảm của con ngời. Đó cũng là cách tiếp cận đời sống rất riêng của dòng truyệnngắn trữ tình 1930 - 1945. ThạchLam,ThanhTịnh là hai tác giả tiêu biểu của dòng truyệnngắn trữ tình 1930 - 1945. Với số lợng sáng tác không nhiều nhng ThạchLam,ThanhTịnh đã nhanh chóng khẳng định đợc vị trí của mình trên văn đàn. Nói đến Thạch Lam chúng ta không thể không nhắc đến các tập truyệnngắn nh: Gió đầu mùa, Nắng trong vờn, Sợi tóc; tập truyện dài: Ngày mới; tiểu Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học luận: Theo dòng; tập ký: Hà Nội ba mơi sáu phố phờng. Những tác phẩm tiêu biểu củaThanhTịnh nh tập truyện ngắn: Chị và em, Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm. Mặc dù với số lợng khiêm tốn nh vậy nhng văn ThạchLam,ThanhTịnh để lại cho chúng ta hôm nay mang một giá trị khó ai có thể phủ nhận. Đặc biệt là trong lĩnh vực truyệnngắnThạch Lam đợc đánh giá là cây bút văn xuôi xuất sắc của nền văn học Việt Nam 1930 - 1945. Hiểu rõ và đánh giá những đóng góp củaThạchLam,ThanhTịnh cũng nh dòng truyệnngắn trữ tình là điều rất cần thiết. Đọc truyệncủaThạchLam,ThanhTịnh ta thấy tìnhhuốngtrởvề lặp đi lặp lại nhiều lần trởthành một môtíp quen thuộc. Hiểu đợc tìnhhuốngtrởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnThạchLam,ThanhTịnh sẽ giúp chúng ta thấy đợc giá trị của các tác phẩm đó, vừa nắm bắt đợc quan niệm về cuộc sống, về con ngời cũng nh t tởng nghệ thuật của các nhà văn. Mặc dù đề tài chỉ đi khai thác một khía cạnh về mặt nghệ thuật trongtruyệnngắnThạchLam,ThanhTịnh nhng qua đây ta có thể hiểu rõ hơn về phong cách nghệ thuật của hai tác giả này cũng nh thấy đợc sức hấp dẫn riêng của dòng truyệnngắn trữ tình. 2. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: TìnhhuốngtrởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnThạchLam,ThanhTịnh trớc cáchmạng nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy, học tập môn Văn trong nhà trờng. Đặc biệt những năm gần đây dòng Truyệnngắn trữ tình đã đợc đa vào chơng trình học trong các trờng đại học. ThạchLam,Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh đợc xem là những tác giả tiêu biểu cho dòng truyệnngắn này. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích bớc đầu tìm ra những nét t- ơng đồng, khác biệt trongcách xây dựng tìnhhuốngtrởvềcủaThạchLam,Thanh Tịnh. Đề tài này mong muốn làm rõ hơn những nét đặc sắc của dòng truyệnngắn trữ tình 1930 - 1945. 3. Lịch sử nghiên cứu ThạchLam,ThanhTịnh nằm trong dòng truyệnngắn trữ tình nhng Thạch Lam là tác giả đợc nghiên cứu nhiều nhất. Giới nghiên cứu, phê bình đã Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp Đại học đi sâu vào khai thác những nét đặc sắc trong phong cáchtruyệnngắncủaThạch Lam nh: truyện không có cốt truyện, kết cấu, miêu tả tâm lý nhân vật, giọng điệu . VềTìnhhuốngtrởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnThạchLam,ThanhTịnh cha có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện. Có một số bài viết đề cập đến tìnhhuốngtrởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnThạch Lam. Tác giả Lê Dục Tú trong bài viết Thạch Lam - ngời đi tìm cái đẹp trong cuộc đời và trong văn chơng đã nhắc đến mô típ trởvềtrongtruyệnngắncủaThạch Lam: Nhiều đã cho rằng trởvề là mô típ hiện diện trong nhiều truyệnngắncủaThạch Lam. Nhng với ThạchLam,trởvề ở đây không chỉ đơn thuần là một hành động từ thành thị về thăm lại chốn quê xa (nh Thanhtrong Dới bóng Hoàng Lan hay Tâm trongTrở về) mà là sự quay lại để kiếm tìm vẻ đẹp của những giá trị. Vẻ đẹp ấy còn đang ẩn giấu tiềm tàng ở mọi nơi, trong sự sống và theo thời gian, nó có thể bị mai một, bị đánh mất. Và nhiệm vụ của chúng ta không chỉ là khám phá mà còn phải chắt chiu, giữ gìn nó (trong cuốn Thạch Lam về tác giả và tác phẩm - NXB Giáo dục năm 2003). Tác giả Nguyễn Thành Thi trong lời giới thiệu cuốn: Thạch Lam những tác phẩm tiêu biểu (NXB Giáo dục 2003) cũng nhắc đến nét nghệ thuật đặc sắc trongtruyệncủaThạch Lam: ngòi bút củaThạch Lam là ngòi bút hiện thực tâm lý thấm đợm một phong vị trữ tình, thi vị. Ngòi bút ấy thờng sáng tạo những tìnhhuống tâm lý đặc thù. Các tìnhhuốngtruyệncủaThạch Lam không nhằm mở ra cái thế thúc đẩy hành động thông thờng củanhânvật phát triển mà nhằm thúc đẩy một thứ hành động khác - hành động tâm lý. Nghĩa là nhằm làm dấy lên trong lòng các nhânvật cảm xúc, cảm tởng, cảm nghĩ nhiều khi rất đột xuất riêng t. Tâm lý nhânvậtcủaThạch Lam thờng biến thái trong tơng quan với ba mối quan hệ chủ yếu: quan hệ với số phận của nó, quan hệ với lơng tri, nhâncáchcủa chính nó và quan hệ với quá khứ, cội nguồn của chính nó. Tất nhiên, tuỳ từng truyện, từng hạng ngời, mà các mối quan hệ trên đây đợc nhấn mạnh ở mức độ khác nhau và đợc đặt vào những kiểu tìnhhuống khác nhau. Chẳng hạn khi nhânvật Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp Đại học tự ý thức về số phận mình, họ đợc đặt trớc tình thế của cả một đời mòn khổ bất hạnh, khi nhânvật tự suy nghiệm về lơng tri, nhâncách họ đợc đặt trớc tìnhhuống thử thách - vỡ lẽ, và khi nhânvật hồi sinh hồi tởng về quá khứ đợc đặt trongtìnhhuốngtrởvề - gặp lại. Cũng trong bài viết này Nguyễn Thành Thi đã nói đến ý nghĩa những cuộc trởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnThạch Lam: NhânvậtcủaThạch Lam Trởvề là để nối lại nhịp cầu với quá khứ chứ không phải để cắt đứt quan hệ với hiện tại, là một điểm tựa vững chắc cho tinh thần, chứ không phải tìm một nơi ẩn náu, một góc khuất để quay lng . Tác giả Trần Ngọc Dung trong bài viết Phong cáchtruyệnngắnThạch Lam (in trong cuốn Thạch Lam và văn chơng - Nxb Hải Phòng năm 2000) đã phát hiện ra: Phần lớn các nhânvậtcủaThạch Lam trong cái môtíp Trởvề quê h - ơng đều có tấm lòng tha thiết gắn bó với cảnh cũ ng ời xa. Họ tìm thấy ở quê h- ơng, nơi họ đã từng sinh ra và lớn lên, có nhiều vẻ đẹp tợng trng cho sự trong sạch và bình dị trong tâm hồn của những con ngời lành mạnh (Dới bóng hoàng lan). Đây mới là những nhânvật u ái củaThạch Lam. Viết về những con ngời này ngòi bút củaThạch Lam bao giờ cũng đầy mến thơng. Đặc biệt trongtruyệnThạchLam, chợ huyện (Hai đứa trẻ, Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê, .). Phải chẳng viết về cái phố huyện thân thiết ấy Thạch Lam cũng là một ngời Trởvề đầy nghĩa tình với cảnh cũ ngời xa, với phố huyện Cẩm Giàng thời thơ ấu. ThạchLam,ThanhTịnh là hai tác giả tiêu biểu của dòng truyệnngắn trữ tình. Ngời đọc có thể dễ dàng nhận thấy những nét gần gũi về nội dung, nghệ thuật trong sáng tác của các tác giả. TìnhhuốngtrởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnThạchLam,ThanhTịnh xuất hiện nhiều nhng một số bài viết chỉ quan tâm đến môtíp này trong sáng tác củaThạch Lam còn trongtruyệnThanhTịnh cha đợc giới nghiên cứu quan tâm. Phần lớn các bài viết nghiên cứu vềThanhTịnh tập trung khám phá chất á Đông trongtruyệnngắncủa ông. Trong Quê mẹ ở bài tựa Thạch Lam viết: ThanhTịnh có lẽ là nhà văn đầu tiên ở miền Trung đã trình bày các mối dây liên lạc nối ông với đồng nội, quê hơng, những dây liên lạc nhẹ nh tơ hồng ngày thu, nhng không vì thế kém phần vơng vít và quyến luyến. Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Cũng trong bài viết này Thạch Lam nhấn mạnh: ThanhTịnh có tình yêu quê hơng xứ sở đằm thắm, pha chút buồn á Đông. Mai Ngữ trong bài Nhớ về anh in trongThanhTịnh nhà văn xứ Huế viết: TruyệnngắnThanhTịnh đằm thắm tình ngời, tìnhnhân đạo sâu xa lắng đọng. Có thể nói những truyệnngắncủaThanhTịnh nh những hạt ngọc quý trong nền văn học của chúng ta. Những đánh giá, nhận xét của các nhà nghiên cứu, phê bình là những gợi ý đáng quý để chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Với đề tài này chúng tôi sẽ hệ thống lại quan điểm của các nhà nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu TìnhhuốngtrởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnThạchLam,ThanhTịnh trớc cách mạng. 4. Giới hạn đề tài ở đề tài chúng tôi khảo sát trên thể loại truyệnngắntrong sáng tác củaThạchLam,Thanh Tịnh. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Trớc tiên, chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh để thấy đợc nét tơng đồng, khác biệt ở tìnhhuốngtrởvềcủanhânvậttrongtruyệnngắnThạchLam,Thanh Tịnh. - Trong khóa luận chúng tôi còn sử dụng phơng pháp phân tích để làm rõ hơn những luận điểm đa ra, phân tích những dẫn chứng để thấy đợc ý tởng nghệ thuật của nhà văn qua các cách xây dựng tìnhhuốngtrở về. - Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp thống kê. 6. Cấu trúc của khoá luận A- Mở đầu B- Nội dung Chơng 1. Truyện phi cốt truyện - nét đặc sắc của dòng truyệnngắn trữ tình 1930 - 1945. Chơng 2. Tìnhhuốngtrởvề -một đặc điểm trongcách xây dựng nhânvậtcủanhânvậtThạchLam,ThanhTịnh Chơng 3. Một vài so sánh bớc đầu C- Kết luận. Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp Đại học B- Nội dung Chơng 1 Truyện phi cốt truyện - nét đặc sắc của dòng truyệnngắn trữ tình 1. 1. Giới thiệu chung về dòng truyệnngắn trữ tình 1930 - 1945 Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, thời kỳ 1930 - 1945 là một chặng đờng phát triển đặc biệt quan trọng. Đây là thời kỳ nền văn học dân tộc chuyển mình mạnh mẽ với nhiều trào lu, nhiều khuynh hớng, tạo nên sự đa dạng, phong phú về nội dung cũng nh hình thức và thể loại. Trong 15 năm đó, văn học nớc ta đã đổi khác, bớc theo xu hớng hiện đại hoá hoà chung với quỹ đạo của nền văn học thế giới. Đây cũng là thời kỳ có tính chất bùng nổ với số l- ợng tác giả đông đảo và số lợng tác phẩm đồ sộ đã đứng vững trớc thử thách cả thời gian, có tác dụng góp phần hiện đại hoá văn học nớc nhà. Nói đến thành tựu của văn học giai đoạn này chúng ta không thể không kể đến đó là sự thành công về mặt thể loại. ở thời kỳ văn học trung đại, thể loại là một hệ thống khép kín, đó là những hình thức có trớc mangtính ý thức, khuôn mẫu với những quy định nghiêm ngặt và mang ý nghĩa chế định nghệ thuật phong kiến, cầm tù cá tính sáng tạo của nhà văn. Bớc sang thế kỷ XX văn học Việt Nam có bớc đổi mới trên nhiều phơng diện cả về nội dung cũng nh hình thức. Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 đã đi hết quãng đờng mà ở các nền văn học các nớc khác phải mất hàng trăm năm mới hoàn thiện. Trên lĩnh vực tiểu thuyết những cây bút nh: Khái Hng, Nhất Linh, Vũ Trọng Phụng . có đóng góp rất lớn. Không chỉ là một nhà văn sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết ,Vũ Trọng Phụng còn đợc mệnh danh là Ông vua phóng sự đất Bắc Kỳ. Thơ mới đã tạo nên một cuộc cáchmạngtrong thơ ca với những g- ơng mặt tiêu biểu nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Lu Trọng L . Ngoài ra, những thể loại văn học mới xuất hiện nh kịch . Bậc thang giá trị thể loại có sự thay đổi, Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp Đại học các thể loại mang đậm chất văn học đợc chuyển vào vị trí trung tâm của nền văn học nh thơ trữ tình, truyện ngắn, tiểu thuyết . Trong sự phát triển củatruyệnngắn có hiện tợng có những phong cáchtruyệnngắn không thể ai bắt chớc đợc, mô phỏng đợc nh truyệnngắncủa Nguyễn Tuân, truyệnngắncủa Nguyễn Công Hoan. Ngợc lại có hiện tợng có sự ảnh hởng lây lan của một số cây bút truyệnngắn tạo nên một dòng phong cáchtruyệnngắn trữ tình hay nh cách gọi của Vũ Ngọc Phan Truyệnngắntình cảm . Nổi lên trong dòng phong cáchtruyệnngắn trữ tình là ba tác giả ThạchLam,Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh sau đó có ảnh hởng đến truyệnngắn Xuân Diệu. Vậy thế nào là loại truyệnngắn trữ tình ? Chúng ta không thể tổng hợp đợc tất cả các quan niệm truyệnngắn trữ tình mà chúng ta có thể dựa vào một sự phân dòng của D. Môpatxăng. Theo ông thì tiểu thuyết đợc chia thành hai loại: tiểu thuyết khách quan và tiểu thuyết phân tích thuần tuý. ở loại tiểu thuyết khách quan nhà văn chỉ trình bày những gì nó xảy ra trong đời sống mà không phân tích, không bình luận những nguyên nhân, những động cơ mà nhà văn chỉ trình bày một cách khách quan, tạo cho ngời đọc là sự thực nh thế nào thì họ phản ánh nh thế ấy. Đối với những tác phẩm này tâm lý nhânvật đợc dấu đi, ẩn dới những sự kiện bừa bộn của cuộc sống, ngời viết không giải thích dài dòng về trạng thái tinh thần củanhânvật dẫn đến. Những tác phẩm này D. Môpatxăng gọi là tiểu thuyết khách quan . Ngợc lại với loại tiểu thuyết khách quan, nh đã trình bày ở trên là loại tiểu thuyết phân tích thuần tuý . Với loại tiểu thuyết này nhà văn miêu tả rất tinh vi, rất tỉ mỉ về thế giới nội tâm thầm kín củanhânvật (nh truyệncủa Nam Cao, Vũ Trọng Phụng). Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ta thấy ít có tác phẩm nào thuần tuý thuộc một trong hai loại nh Môpatxăng đã nêu. Chúng ta chỉ có thểnói đợc ở sự gần gũi của chúng trongtruyệncủa một số tác giả tiêu biểu. Ví nh, khi nói đến Tiểu thuyết khách quan chúng ta có thể nhắc đến Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, nhng ngay cả những tác phẩm của những tác giả Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp Đại học này vẫn có những cái trữ tình ngoại đề, mặc dù là thứ yếu. Gần gũi với tiểu thuyết phân tích chúng ta bắt gặp ở Nam Cao, song ngay trong tác phẩm của Nam Cao chúng ta vẫn thấy có sự đan xen của hai mảng. Một mặt Nam Cao cố gắng miêu tả sâu sắc đời sống nội tâm củanhânvật một cách khách quan, mặt khác ông vẫn thờng xen vào loại trữ tình ngoại đề. Chỉ có điều hai cách viết đó của Nam Cao không hoà nhập vào nhau là một. Truyệnngắn trữ tình loại không thuộc hai loại trên. Truyệnngắn trữ tình nhằm nói đến yếu tố chủ quan của nhà văn, yếu tố này đợc thể hiện trên tất cả các phơng diện của tác phẩm, dù nhà văn tả cảnh hay tả ngoại hình nhânvật thì nội tâm nhânvật bao giờ cũng mang dấu ấn chủ quan của nhà văn. Truyệnngắn trữ tình thờng không có cốt truyện mà nó có cấu tứ giống một bài thơ trữ tình. Nhà văn quan tâm đến cảm xúc, tình cảm củanhân vật, nghĩa là quan tâm đến những phản ứng tâm thức của tác giả trớc những hiện tợng của đời sống chứ không phải bản thân hiện tợng đời sống. ý nghĩa của loại truyện này không nằm trong sự kiện mà nó thờng gắn với không khí của truyện, tâm trạng cứ bàng bạc của tác giả khắp cả câu chuyện. Bốn tác giả ThạchLam,Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh và Xuân Diệu nằm trong dòng truyệnngắn trữ tình. Trong đó Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh, Xuân Diệu vừa là nhà văn, vừa là nhà thơ. Thạch Lam (1910-1942)với đời sống sáng tác ngắn ngủi, những sáng tác của ông để lại cũng hết sức khiêm tốn với số lợng có thể tính trên đầu ngón tay .Tính riêng vềtruyệnngắn thì Thạch Lam có 3 tập truyện: Gió đầu mùa - Đời nay - Hà Nội 1937 Nắng trong vờn - Đời nay - Hà Nội 1938 Sợi tóc - Đời nay- Hà Nội 1942 ThanhTịnh nổi tiếng về thơ trớc khi nổi tiếng về văn xuôi, những tập truyện nh Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Chị và em đã in dấu ấn phong cáchcủa nhà văn xứ Huế . Cùng với ThạchLam,Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh cũng là những tác giả tiêu biểu của dòng truyệnngắn trữ tình. Truyệnngắn Hồ Dzếnh nh những tiếng chuông buồn, tiếng này cha dứt tiếng khác đã bồi theo(Vũ Quần Phơng). Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nói đến Hồ Dzếnh chúng ta không thể không kể đến tập tự truyện nổi tiếng là Chân trời cũ - Nxb á Châu 1942, Cuốn sách không tên, Nxb Văn học 1988. 1. 2. Truyện phi cốt truyện một đặc điểm củatruyệnngắn trữ tình 1930 - 1945. 1.2.1. Đặc điểm chung của dòng truyệnngắn trữ tìnhTruyệnngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có hiện tợng có sự ảnh h- ởng lây lan của một số cây bút truyệnngắn tạo nên một dòng phong cáchtruyệnngắn trữ tình. Nổi lên trong dòng phong cách này là ba tác giả tiêu biểu ThạchLam,Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh. Chúng ta có thể tìm hiểu một số đặc điểm chung trong phong cáchtruyệnngắn trữ tình. Đặc điểm thứ nhất là vềtìnhhuống trữ tình: tìnhhuốngtrongtruyệnngắn trữ tình giống với cấu tứ của thơ trữ tình hoặc là những tìnhhuống làm nổi bật tâm trạng củanhânvậttrong hoàn cảnh nào đấy, hoặc những tìnhhuống giúp nhà văn phát hiện ra một cáchtinh tế cảm xúc củanhân vật. Đặc điểm thứ hai: truyệnngắn trữ tình là loại truyện phi cốt truyện. (Đặc điểm này chúng tôi sẽ nói ở phần sau). Đặc điểm thứ ba về phơng diện kết cấu: Tất cả những nhà phê bình thống nhất với nhận xét: Mỗi truyệnngắn trữ tình nh một bài thơ xinh xắn, hầu hết các tác giả đều là những nhà thơ nổi tiếng: Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh, Xuân Diệu. Truyện đợc kết cấu theo dòng tâm trạng và cảm giác củanhân vật. Sự vận động củatruyện là sự vận động, thay thế của những trang thái cảm xúc, tình cảm củanhân vật. Đặc điểm thứ t là về phơng diện nhân vật: Diện mạo củanhânvậttrongtruyệnngắn trữ tình chủ yếu đợc soi sáng từ bên trong, nhânvật ít hành động, thờng hay triền miên trong những suy nghĩ, những tâm t. Nhânvật bao giờ cũng mang dáng dấp của tác giả, cái tôi của tác giả đợc bộc lộ một cách trực tiếp. Có ngời nói rằng: nhânvậttrongtruyệnngắn trữ tình chỉ là cái đinh để nhà văn treo bức tranh tâm hồn của mình. Sinh viên. Hoàng Thị Bình - Lớp 43B1 - Ngữ văn 10