Nếu nh Thạch Lam đứng ở vị trí ngời trởng thành nhìn về quá khứ với những suy t, chiêm nghiệm thì Thanh Tịnh nhìn về dĩ vãng bằng cặp mắt vô t
hồn nhiên của trẻ thơ. Đó là kỷ niệm giữa chị và em trong những ngày tháng đi học (Chị và em). Bây giờ, Ba đã khôn lớn. Tiên đã đứng đắn và đi lấy chồng nh- ng tất cả vẫn còn sống mãi trong ký ức tuổi thơ. Đến nay, quảng đời xa không còn nữa, mất đi những cảnh sáng đẹp trong giấc mơ. Ngày xanh tơi của tuổi thơ để lại trong lòng ngời một sự tiếc ngậm ngùi và êm ái. Ba muốn nhng không thể- lại sống những buổi gần gũi nũng nịu ở cạnh chị thân yêu, đợc cời cợt nhau ,tình cảm đậm đà hơn trớc.
Truyện “Roseé” là những rung động đầu đời của Xuân và Roseé. Tình cảm của họ thật hồn nhiên, thơ mộng, có chút ngại ngùng e thẹn. Khi biết tình cảm của Roseé, Xuân mừng rỡ và cũng lúng túng. Anh đã có những phút giây ngây ngất trớc vẻ đẹp và sự dịu dàng của cô gái lai: “Lúc hai môi tơi thắm của Roseé ngập ngừng hay mất máy để nặn ra đợc ít tiếng An Nam thì lòng Xuân hồi hộp, sung sớng một cách lạ” [9, 156]. Đó là tình yêu cha? Đó là những thoáng cảm xúc chắc rằng sẽ dẫn đến một tình yêu say đắm. Nhng Thanh Tịnh không cho Xuân bớc tiếp những bậc thang mới trong tình cảm. Ông cắt ngang tình cảm của hai ngời đang ở độ phát triển bằng sự di chuyển của Roseé đến một nơi khác để lại trong Xuân sự nuối tiếc, nhớ nhung. “Hôm nay nhớ đến Roseé. Xuân vẫn thấy lòng buồn mang mác. Lắm lúc muốn tự an ủi, Xuân cố xem Roseé nh hạt sơng mà Xuân chỉ ngắm đợc trên hoa chứ không bao giờ hứng trên tay đợc” [9, 126]. Chút hơng tình còn đọng lại trong Xuân là những rung động trớc vẻ đẹp của ngời con gái mới lớn. Cái bịn rịn, bi lụy chỉ diễn ra một chút ở cảnh chia tay trong những giọt nớc mắt của Roseé và Xuân, còn lại là những lãng mạn, mộng mơ.
Ký ức tuổi thơ in đậm trong linh hồn nhân vật của Thanh Tịnh là cuộc sống đầy ân tình, ân nghĩa ở chốn quê hơng: “Con so về nhà mẹ”, “Quê mẹ”, “Tình quê hơng”, “Ngẫm ngải tình trầm”…