Trở về với cảnh cũ ngời xa

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 27 - 32)

Mỗi ngời sinh ra đều gắn với một mái ấm gia đình, một miền quê nhất định, với Thạch Lam phố huyện Cẩm Giàng đã gắn bó máu thịt với ông từ thời ấu thơ, con ngời và mảnh đất nơi đây luôn gợi nhớ, gợi thơng trong lòng tác giả. Trong lời tựa tập Gió đầu mùa, Thạch Lam viết: “Những câu chuyện trong quyển sách này tôi viết ra cũng nh những cảm giác mới mẻ mà tôi đã thấy. Tôi hết sức diễn tả cho đúng tất cả sự thực rung động và thi vị của cuộc đời. Tôi không có ý muốn kể những chuyện thần tiên hay lãng mạn, nhng cảm tởng của tôi với đời sống kín đáo và giản dị quang mình. Bởi vì đối với tôi, văn chơng không phải là một cách đem đến cho con ngời sự thoát ly hay sự quên, trái lại văn chơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác kia, vừa làm cho lòng ngời thêm trong sạch và phong phú ” [13; 6]

Thanh trong “Dới bóng hoàng lan” là từ đô thị trở về thăm bà cái cảm giác đầu tiên đối với anh là cảm giác nhẹ nhàng, khoan khoái lạ thờng “Thanh lách cánh cửa gỗ để khép nhẹ nhàng bớc vào, chàng nhẹ cả ngời ,’’ cảm giác yên tĩnh hẳn khác với cái ồn náo nhiệt mà thờng ngày chàng phải tiếp xúc. Cái bậc cửa là ranh giới ngăn cách giữa thế giới “ ngoài kia” với thế giới “trong này”. Nếu nh ở “ngoài kia” ồn ào thì “trong này” dịu mát êm đềm từng lời nói cử chỉ h thoảng nh một làn hơng

-Cháu đã về đấy ?

-Nhà không có ai bà?

-“Cô Nga…”

Cô Nga có còn hay đi nhặt hoàng lan rơi nữa không?

-“ Thôi, em về

Âm điệu lời nói nh mềm đi, dịu đi, tràn đầy xúc động. Thế giới “ trong này” dịu mát màu xanh của cây cỏ “ lá cây rung động trớc làn gió nhẹ” “không khí tơi mát” “mùi hơng thoang thoảng đa vào” Đối lập với thế giới “trong… này” dịu êm ấy là thế giới ngoài kia “nắng gắt, rực rỡ” bóng tối dịu và man mát loáng qua những màu sắc rực rỡ chàng đem ở ngoài trời vào, Thanh cha kịp nhìn rõ thấy điều gì cả. ở đây ta thấy có sự đối lập không tơng đồng giữa hai

bức tranh thành thị và nông thôn. “Một bên rực nắng- một bên dịu êm, một bên cuộn chảy- một bên đọng ngng vĩnh viễn, một bên nhờng nhịn”.

Trở về với chốn thôn dã Thanh xúc động đến nghẹn ngào, với anh tất cả vẫn còn nguyên, kỷ niệm vẫn còn đó, cả mùi hơng của hoàng lan, cả những rung động của thuở ban đầu cảnh sống thành thị ồn ào náo nhiệt không làm… che mờ đi phần trong sạch, tình cảm gắn bó với quê hơng, con ngời trong nhân vật Thanh. Năm nào trở về với bà , với quê hơng Thanh cũng thấy bình yên và thong thả nh thế. Căn nhà với thửa vờn này đối với chàng nh một nơi mát mẻ và hiền lành, nơi đây chàng luôn mong đợi một tình yêu. “Qua vờn, Thanh tiễn Nga ra đến cổng, đi qua hai bờ lá ớt sơng. Mùi hoàng lan thoangthoảng bay trong gió ngát. Không lỡng lự, Thanh cầm lấy tay Nga để yên trong tay mình. Nga cũng đứng yên lặng. Lâu lâu Nga rút tay sẽ nói:

-Thôi, em về.

Thanh trở đi rất thong thả, có cái gì dịu ngọt chăng tơ ở đâu đây khiến cho vơng phải” [ 12;185 ]. Tình yêu của Thanh- Nga trong sáng êm đềm dịu mát nh màu xanh của cỏ cây nh hơng vị hoàng lan. Đó không phải là câu chuyện sơng gió đùa cợt. Thế giới tình cảm trong Thạch Lam vĩnh viễn là cái thuở ban đầu tinh khôi nh Xuân Diệu từng viết:

Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thơng yêu

Tân - “Những ngày mới”, tìm về với cảnh cũ ngời xa, với quê hơng, từ bỏ chốn thị thành thực sự đã đánh dấu một bớc ngoặt trong cuộc đời anh - một cuộc sống mới. Có lúc Tân đã đặt cho mình câu hỏi “Tại sao không về quê sống với cái đời giản dị của ngời làm ruộng” khi anh sống không công ăn việc làm, không nơi ăn, nơi ở chốn thị thành. Cuộc sống phồn hoa ấy có sức cuốn hút với con ngời nhng đó là môi trờng con ngời không dễ dàng khẳng định đợc chỗ đứng của mình. Tân ra đi có lẽ cũng vì mục đích đó. Tân đã thất bại và anh quyết định trở về quê hơng. “Lúc đầu Tân cũng thấy nhiều sự thiếu thốn khổ sở nhng dần dần chàng nhận ra rằng cái thiếu thốn khổ sở ấy không phải là cái cần dùng cho cuộc đời mà là cái thừa”[12; 36]. Lúc này Tân càng thấm thía mấy tháng trời sống vất vởng thất nghiệp, có đêm không có chỗ ngủ. Trở về

quê Tân đợc sống bên ngời mẹ thân yêu, bên những ngời lao động hiền lành chân chất, đợc th thả trong tâm hồn. “Tân nằm trên thảm cỏ, nhìn lên. Qua khe lá lung lay, chàng thấy trời xanh trong mát. Mùi cỏ và mùi lúa bốc lên xung quanh. Tân cảm thấy cái sung sớng của một ngời làm xong công việc” [12; 34]. Gắn bó với cuộc sống bình dị ấy “chàng thấy cái đời chàng sống trớc kia ở tỉnh thành là một cuộc đời phức tạp, vô vị không nghĩa lý gì”[12; 37]. ở đó “con ngời chỉ việc ăn theo mọi ngời, nghĩ ngợi theo mọi ngời và đi làm cái chốc lát trong những cuộc hành lạc để mua lấy cái chán nản về sau” [12; 37]. Tân đã hoà nhập và bắt nhịp với cuộc sống nơi thôn quê. Tân thực sự cảm nhận đợc hơng vị rất riêng của quê hơng mình: “Một cơn gió hay một cái mầm cỏ non, đối với chàng đều có ý nghĩa riêng” [12; 37]. “Chàng sung sớng nghĩ đến những ngày đầy đủ của mình ở chốn thôn quê này. Một cuộc đời mới đơng chờ đợi chàng” [12; 40].

Trở về với cảnh cũ ngời xa là con đờng trở về của nhiều nhân vật trong truyện ngắn của Thạch Lam nhng mỗi nhân vật là một cuộc đời, một số phân khác nhau. Nếu nh Tân trong “Những ngày mới” trở về quê hơng để bắt đầu một cuộc đời mới thì Tâm trong “Trở về” trở về là để cắt đứt sợi dây liên lạc với quê hơng, với tình ngời.

Có đến năm, sáu năm nay, Tâm không về thăm quê nhà. Trong thời gian ấy, ở Hà Nội, Tâm cố gắng hết sức làm việc để giành một cái địa vị trong xã hội. Tâm trạng của Tâm hoàn toàn khác với tâm lý chung của một ngời con xa quê. Khi nhận đợc bức th của gia đình “ Anh chỉ đọc thoáng qua rồi không để ý đến .” Anh thấy khó chịu bởi “nét chữ viết non nớt nguệch ngoạc và lời lẽ quê kệch”. Sống trong cảnh giàu sang Tâm không liên lạc gì với quê nhà nữa. Sự kiện trọng đại trong cuộc đời là hỏi vợ mà Tâm không báo với mẹ một lời, không một nén nhang báo cáo với tổ tiên. “Tâm tự phụ vì mình đã vợt hẳn cái bậc nghèo hèn ấy”. Đồng thời với bớc “vợt hẳn” ấy là sự trợt dài đến cái mốc cuối cùng của sự sa đọa về nhân cách mà anh không hề ý thức đợc. Lối sống đô thành, cuộc chạy đua về tiền bạc, địa vị là nguyên nhân dẫn đến lối sống ích kỉ, thực dụng. “Đối với mẹ chàng Tâm tin rằng đã làm đủ bổn phận mỗi tháng gửi tiền về giúp bà cụ một số

tiền nh vậy vì cái khó khăn chàng phải vợt qua để có số tiền ấy”[12;80]. Đó không chỉ là suy nghĩ của riêng Tâm mà của bao đứa con khác trong cuộc sống đầy dẫy sự bon chen đua tranh. Cảnh quê, ngời quê vẫn nh trớc, ngời mẹ Tâm vẫn tảo tần một nắng hai sơng, vẫn mong ngóng về đứa con trai của mình. Câu hỏi của Mẹ vẫn ngọt ngào chứa đựng bao niềm vui khi đứa con sau bao ngày xa cách trở về: “ Con đã về đấy ?” Còn Tâm thì trả lời lạnh lùng “ Vâng, chính tôi đây, bà vẫn khỏe đấy chứ? Câu nói nh khó khăn lắm mới ra khỏi miệng đợc [12;81].

Thạch Lam không nói nhiều về hình ảnh ngời mẹ và bà biết nói gì đây khi đứa con của mình đã thay đổi quá nhanh?. Trong lòng ngời mẹ ấy chỉ còn sự ngỡ ngàng đến sửng sốt về thái độ của con. Với Tâm kỷ niệm giờ đây trở thành trò trẻ con, vô vị, sự gắn bó máu thịt với quê hơng không còn nữa. “Cái đời ở thôn quê với cái đời chàng chắc chắn, giàu sang không liên lạc gì với nhau cả .” Tâm hứa rằng: “ Thế nào có dịp Tôi cũng về quê ,” nhng chắc hẳn lần này ra đi khó có lần Tâm trở lại bởi anh không còn là con của mảnh đất quê nghèo này. Cái gì sẽ chờ đợi Tâm phía tơng lai kia nếu không phải là sự trống rỗng, kệch cỡm của kẻ phủ nhận cội nguồn. “Tâm không ngoảnh lại nhìn, chàng nghĩ đến bà mẹ, đến cô Trinh vẫn chơi đùa với chàng thở nhỏ . Song những hình ảnh ấy xa xăm lắm”[12,81] .

Cùng dòng truyện ngắn trữ tình với Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, không hẹn mà gặp, đều trở về với quê hơng và gia đình nh một cuộc trở về của những con ngời, những con ngời xa xứ. Quê hơng, gia đình là chiếc nôi nuôi dỡng tâm hồn con ngời đồng thời cũng là bà Mẹ luôn dang rộng vòng tay để che chở cho những đứa con thân yêu của mình. Ngợc lại với Dung trong “Hai lần chết” lần trở về của cô thực sự là sự trốn chạy thực tại nghiệt ngã, ớc mong đợc nơng tựa vào mái ấm gia đình nhng “sào huyệt” cuối cùng ấy đã khớc từ cô. Tác giả đi sâu vào khám phá bi kịch tâm hồn của những cô gái mới lớn có cảnh ngộ không may bị ghẻ lạnh, bị sống mòn mỏi trong kiếp làm dâu không có tình yêu trong gia đình phong kiến. Ngay từ nhỏ Dung phải chịu sự ghẻ lạnh của gia đình. Lúc bị gả bán cho ngời thị thành Dung xem đó nh là một dịp chơi xa để thoát khỏi gia đình lạnh lẽo của nàng. “ Nàng đi lấy chồng cũng bỡ ngỡ và lạnh lùng nh ngời nhà quê lên tỉnh. Dung coi đi lấy chồng nh là một dịp chơi xa, một dịp rời bỏ cái gia đình

lạnh lẽo cái xóm chợ quen mắt của nàng. Đi lấy chồng đối với nàng hởng một sự mới. Vì thế khi bớc chân lên ô tô nhà chồng, Dung không buồn bã khóc lóc gì cả. Nàng còn chú ý đến sự lạ mắt, lạ tai của nhà trai, không nghe thấy những lời chúc tụng hơi ganh tị và mát mẻ của hai anh chị và em bé của nàng [13;134 ]. Đi lấy chồng là cơ hội có thể thay đổi đợc cuộc đời Dung nhng cái háo hức ngây thơ ban đầu đó đã bị tắt ngấm sau ngày nhị hỉ, Dung đã phải tháo bỏ đôi vòng trả lại mẹ chồng, ăn mặc nâu sòng nh khi còn ở nhà . Cuộc sống gia đình ngột ngạt bên cạnh bà mẹ chồng keo kiệt, ích kỉ, ngời chồng đần độn, Dung đi làm dâu thực chất đi làm tôi đòi đứa ở cho gia đình họ. Sự phản kháng duy nhất của Dung lúc bấy giờ là viết ba bốn lá giấy về kể nỗi khổ của nàng với bố mẹ đẻ. Không nhận đợc hồi âm của gia đình cô liều trốn khỏi gia đình nhà chồng với hi vọng là đợc sự an ủi động viên giúp đỡ của bố mẹ. Mọi ngời quay lng lại trớc lời khẩn cầu của Dung cô bị ngời ta ném trả lại chốn địa ngục của trần gian ấy. “ Bị khổ quá nàng không khóc đợc nữa. Nàng không hi vọng gì ở cha mẹ đẻ nữa [12;138]” . Nghĩ đến những lời đay nghiến những nỗi hành hạ nàng phải chịu, Dung thấy lạnh cả ngời nh bị sốt. Nàng hoa mắt lên đầu óc rối bời, Dung ao ớc đến cái chết nhng nghiệp chớng của cô vẫn còn đó. “ Lần này về nhà chồng nàng mới hẳn là chết đuối, chết không bấu víu vào đâu đợc, chết không mong ai cứu vớt nàng ra nữa”. Cuộc đời của Dung đợc dệt bằng những chuỗi ngày đau khổ, nhiều hơn hạnh phúc.

Qua cảnh ngộ của Dung, ta cảm thông sâu sắc đối với ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Họ có ớc mơ, khát vọng nhng gánh nặng cơm áo, những lo toan của cuộc sống luôn ràng buộc xô đẩy họ. Với những ngời phụ nữ nh Dung giây phút hạnh phúc bên gia đình, ngời thân chỉ vội qua nhanh chuỗi ngày buồn tẻ, đắng cay cứ kéo dài mãi. Giờ đây, cô không còn chốn nào để bấu víu, để dựa dẫm.

Một phần của tài liệu Tình huống trở về của nhân vật trong truyện ngắn thạch lam, thanh tịnh trước cách mạng (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w